Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017 - Bùi Thị Sáu

Tiết 4+5 Tập đọc

CHUYỆN BỐN MÙA

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

- Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.

- Phân biệt giọng kể với gịong các nhân vật: bà Đất và 4 nàng Xuân ,Hạ, Thu Đông.

2- Rèn kỹ năng đọc hiểu

- Hiểu được ý nghĩa của các từ mới: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sốn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Tiết 1

1- Kiểm tra bài cũ.

2- Dạy bài mới.

a. Giới thiệu bài: (3-5')

- Ở kì 2 các em sẽ được học thêm 7 chủ điểm đó là các chủ điểm: Bốn mùa; Chim chóc; Muông thú; Sông biển; Cây cối; Bác Hồ; Nhân dân;

Hôm nay cô và các em cùng bước vào chủ điểm bốn mùa với bài tập đọc: Chuyện bốn mùa.

- H nêu tên bài.

b.Luyện đọc đúng(33- 35).

+b1: - GV đọc mẫu – chia đoạn.

+b2: Luyện đọc + giải nghĩa từ.

* Đoạn 1:

- Câu 1: Đọc đúng: nàng.

 + G đọc mẫu.

- Lời của Đông: Đọc đúng: nảy lộc; ngắt đúng dấu câu.

 + GV đọc mẫu.

- Lời của Xuân giọng nhẹ nhàng.

 + GV đọc mẫu.

- Lời của Hạ: Đọc đúng: rước đèn. Sau từ phá cỗ có dấu giọng hơi kéo dài.

 + GV đọc mẫu.

- Lời của Đông lần 2.

 + GV đọc mẫu.

- Lời của Thu:Ngắt sau tiếng em; cao giọng cuối câu hỏi.

+ GV đọc mẫu.

- G giảng nghĩa từ: đơm, bập bùng.

=> HD đọc Đ1: ngắt hơi ở các dấu câu, chú ý đọc đúng lời của các nhân vật.

 + GV đọc mẫu.

* Đoạn 2:

- Lời của bà Đất:

- Câu 5: Đọc đúng: tựu trường.

 + G đọc mẫu.

- Câu 6: ngắt sau tiếng sống / tiếng về /.

 + GV đọc mẫu.

- Giải nghĩa: tựu trường

=> HD đọc đoạn 2: Ngắt hơi theo đúng cụm từ và dấu câu.

 + GV đọc mẫu.

 + HS đọc nối tiếp đoạn.

 + GV HD đọc cả bài: Đọc đúng giọng của từng nhân vật; đúng dấu câu.

* Nhận xét giờ học .(1- 2)

- H đọc theo dãy.

- H đọc theo dãy.

- H đọc theo dãy.

- H đọc theo dãy.

- H đọc theo dãy.

- H đọc theo dãy.

- Đọc đoạn : 3 -5 HS.

- H đọc theo dãy.

- H đọc theo dãy.

- Đọc đoạn : 3 -5 HS.

- 2 lần.

- 2 HS đọc.

 

doc 215 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017 - Bùi Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p: (5- 7’)
 * Bài 2 (a)
- Tháng giêng, riêng lẻ.
- Con dơi, mưa rơi.
- Vâng dạ, rơm rạ.
* Bài 3 ( a) 
- Nhận xét .
3. Củng cố: (1 – 2’)
- Tuyên dương học sinh viết đẹp.
- Đọc thầm.
- Đọc, phân tích.
- Đọc từ khó.
- Viết bảng con.
- Viết bài.
- Soát lỗi.
- Chữa lỗi, đổi vở kiểm tra.
- Làm vở.
- Làm miệng.
______________________________________
Tiết 4 Tự nhiên xã hội
Cuộc sống xung quanh
I.Mục tiêu
 HS biết:
- Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương .
- HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK.
III. Hoạt động dạy học
1. HĐ1 : Làm việc bới SGK ( 11’ )
* Mục tiêu : Nhận biết về nghề nghiệp và cuộc sống ở nông thôn và thành thị.
* Tiến hành:
+ Làm việc nhóm đôi ( 2’ )
- Quan sát tranh SGK và nói về những gì các em thấy trong tranh.
- Tranh 44, 45 diễn tả cuộc sống ỏ đâu? Tại sao?
- Tranh 46, 47 diễn tả cuộc sống ở đâu? Tại sao?
- Kể tên các nghề nghiệp của người dân được vẽ từ H2 đến H8
=> Kết luận:
- Những bức tranh trang 44, 45 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn và các vùng miền khác nhau của đất nước. 
- Tranh trang 46, 47 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân thành phố, thị trấn.
2.HĐ2 . Nói về cuộc sống ở địa phương ( 12’ )
* Mục tiêu: HS hiểu biết về cuộc sống sinh hoạt của người dân địa phương.
* Tiến hành:
- HS giới thiệu cuộc sống và nghề nghiệp của người địa phương.
3. HĐ3. Vẽ Tranh ( 10’ )
* Mục tiêu: Biết mô tả bằng hình ảnh những nét đẹp của quê hương.
* Tiến hành:
- HS vẽ tranh đề tài nghề nghiệp, chợ, sinh hoạt,
- Trưng bày tranh.
4. Củng cố ( 1 – 2’ )
- Nhận xét giờ học.
- H làm việc nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày – bổ sung.
- H làm việc cá nhân.
- H vẽ tranh.
________________________________________________________
Thứ sáu ngày 10 tháng 02 năm 2017
Tiết 1 : Thể dục
Ôn một số bài tập đi kiễng gót hai tay chống hông -
Trò chơi “Nhảy ô”
I. Mục tiêu:
- Ôn hai động tác: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông; đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác về tư thế bàn chân và tư thế tay.
- Ôn trò chơi “Nhảy ô”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: còi, kẻ sân cho trò chơi “Nhảy ô”.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1 . Phần mở đầu ( 5 – 7’ )
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học và kỉ luật luyện tập.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 70 - 80m rồi chuyển thành vòng tròn.
- Xoay các khớp cổ tay, xoay vai, đầu gối, hông, cổ chân.
- Ôn một số động tác của bài thể dục, mỗi động tác 2 ì 8 nhịp.
2 . Phần cơ bản ( 18 – 20’ )
* Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông : 2-3 lần 10m
- Mỗi đợt cho 3- 6 em. Đợt trước đi được một đoạn, tiếp đợt 2 và tiếp tục như vậy cho đến hết. Đi đến vạch đích, các em quay vòng sang 2 phía đi thường về tập hợp ở cuối hàng để cho đợt tập sau.
* Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang.
- Đội hình tập như trên.
* Ôn trò chơi “Nhảy ô”:
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó chia tổ để tổ trưởng quản lí
- HS lần lượt nhảy chụm chân từ vạch XP vào ô số 1 sau đó tách hai chân vào ô số 2 và 3 cứ như vậy cho đến ô 10.
- GV cho thi giữa các tổ.
3 . Phần kết thúc ( 6 – 8’ )
- Đi đều theo 3 hàng dọc và hát 
- Nhảy thả lỏng.
- Giáo viên cùng hs hệ thống bài.
- Nhận xét và giao bài về nhà. 
 ● ● 
 ● ●
 ● GV ●
 ● ● 
 ● ●
 ● ● 
 ● ● ● ● ● ● ● ● 
 GV ● ● ● ● ● ● ● ● 
 ● ● ● ● ● ● ● ● 
_________________________________________
Tiết 3	 	 Toán
Luyện tập 
I. mụC tiêu
 1. Kiến thức.
- Giúp học sinh thuộc lòng bảng chia 2
- Vận dụng bảng chia 2 vào tính, giải toán.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. 
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm, giải toán.
- Rèn kĩ năng tìm 1/ 2 số con vật.
II. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (3- 5’)
- Điền vào chỗ chấm :
14 : 2 = .
 : 2 = 9
16:  = 8
- Làm bảng con.
- Nhận xét
2. Luyện tập: 
* Bài 1: (3- 5’) S
+ Để tính nhanh em dựa vào đâu?
*Bài 2: (3- 5’) S 
- Chữa :2 x 6 = 12
 12 : 2 = 6
- Chốt: Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
*Bài 5: (3- 5’) S
- Nhận biết .
+ còn gọi là gì?
* Bài 3: (9 - 10’) V
- Chấm bài.
+ Nêu cách trả lời khác?
- Chốt: Câu trả lời, đơn vị.
*Bài 4: (9- 10’) V
+ Vì sao em làm phép chia?
* Dự kiến sai lầm: Bài 4
- Viết sai đơn vị, chọn câu trả lời sai.
3. Củng cố: (2-3’)
- Nhận xét 
- Tự đọc yêu cầu.
- Làm SGK.
- Đổi SGK kiểm tra.
- Tự đọc yêu cầu.
- Làm SGK.
- Đổi SGK kiểm tra.
- Tự đọc yêu cầu.
- Làm SGK.
- Đổi SGK kiểm tra.
- Đọc thầm yêu cầu.
- Làm vở.
- Chữa bảng phụ.
- Đọc thầm yêu cầu.
- Làm vở.
- Đọc bảng: 2.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.....................
______________________________________
Tiết 4 	 Tập làm văn
đáp lời xin lỗi. tả ngắn về loài chim
I. mụC đích, yêu cầu
 * Yêu cầu cần đạt:
- Biết đáp lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2)
- Tập sắp xếp các câu đã cho sẵn thành đoạn văn hợp lý.( BT3)
II. đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. các hoạt động dạy học
1. kiểm tra bài cũ: (3- 5’)
- Nói lời cảm ơn, lời đáp lại lời cảm ơn trong các tình huống sau:
+ Bạn cho mượn bút.
+ Bị ngã, bạn nâng dậy.
- Làm miệng theo cặp.
- Nhận xét.
2. dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: (1- 2’)
b. Hướng dẫn luyện tập: (28- 30’)
* Bài 1: (5- 7’)
+ Tranh vẽ gì?
- Chia nhóm 2.
+ Em hãy đọc lời các bạn trong tranh?
+Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi?
+Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ như thế nào?
=> Chốt : Khi làm điều sai trái cần xin lỗi, biết thông cảm, kiềm chế bực tức, thể hiện thái độ lịch sự khi được người khác xin lỗi.
*Bài 2: (8- 10’)
- Chia nhóm 2.
- Làm mẫu: Nêu tình huống a.
=>Chốt: Cần nói lời đáp phù hợp với các tình huống thể hiện thái độ lịch sự.
*Bài 3: (10- 12’)
+ Bài yêu cầu gì?
- Nêu: Đoạn văn gồm 4 câu, nếu sắp xếp hợp lý 4 câu này sẽ tạo thành đoạn văn tả con chim gáy.
+ Khi viết đoạn văn trình bày như thế nào?
- Chấm bài.
3. Củng cố: (2- 3’)
- Nêu tình huống: Một bạn làm rách vở của em, bạn nói: “Tớ xin lỗi bạn. Tớ không cố ý”
Em sẽ đáp lại thế nào?
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát tranh, 
- Đóng vai theo cặp.
- Nêu yêu cầu.
- Thảo luận.
- 1 em nói lời xin lỗi, 1 em đáp lời xin lỗi.
- Thực hành theo cặp.
- Đọc yêu cầu.
- Đọc câu văn.
- Dùng bút chì viết lại thứ tự các câu.
- Chép đoạn văn vào vở.
- Đọc bài 3.
- 3, 4 cặp thực hành.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................____________________________________
Tiết 5	 Giáo dục tập thể
 Sinh hoạt lớp Tuần 22
I. mục đích Yêu cầu:
	- Nhận xét, đánh giá tuần 22.
	- Phát động phong trào thi đua tuần 23.
ii. chuẩn bị
 - Nội dung sinh hoạt.
iII. Lên lớp:
	1) Nhận xét các mặt trong tuần:
- Các tổ trưởng nhận xét và xếp loại các tổ viên.
- Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp về các mặt : học tập, nề nếp, đặc biệt là sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng, xếp hàng ra vào lớp.
- G nhận xét chung:
 * Ưu điểm: 
 .......................................................................................................................
.......................................................................................................................
........................................................................................................................
.......................................................................................................................
 * Tồn tại : 
 .......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
 .......................................................................................................................
b) Phát động thi đua tuần 23:
 .......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
 .......................................................................................................................
________________________________________________________________________
Tuần 23
Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2017
Tiết 1	 Giáo dục tập thể
Chủ điểm : mừng đảng, mừng xuân
 Ngày tết quê em
I. Mục tiêu.
- HS biết chủ đề thỏng 02 “ Mừng Đảng, mừng xuõn” và ý nghĩa cỏc ngày lễ: 03/02/1930 và 27/02/1955
- Giỏo dục cỏc em hiểu biết về truyền thống ngày tết cổ truyền của dõn tộc
- Giáo dục các em biết yêu quê hương đất nước.
II.Các hoạt động dạy học.
1.Giới thiệu chủ đề ( 3- 5’):
- GV giới thiệu chủ đề.
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu các ngày lễ ( 5 – 7’ ).
- Ngày thành lập Đảng.
- Tìm hiểu về tổ chức Đảng.
- Tìm hiểu về các lễ hội mùa xuân.?
3. Hoạt động 2: Giới thiệu về ngày Tết truyền thống của dân tộc. ( 18 – 20’).
- GV giới thiệu cho HS biết về ngày Tết cổ truyền của dõn tộc.
- Hướng dẫn một số cụng việc trong ngày tết ở gia đỡnh.
- GV cho HS thảo luận nhúm về: “ Những điều cần làm trong ngày Tết”.
- Đại diện nhúm trỡnh bày và nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- GV chốt lại:
+ Phụ Cha mẹ quột dọn và trang trớ nhà cửa cho sạch đẹp.
+ Đi chỳc tết ễng, Bà, Cụ, Dỡ, Chỳ, Bỏc, Anh, Chị và Cha Mẹ mỡnh.
+ Phụ giỳp mẹ cụng việc nấu ăn và dọn cỳng kiến.
+ Biết chào hỏi lễ phộp với khỏch đến nhà chỳc Tết.
+ Chăm súc và vui chơi với em mỡnh khi Cha mẹ bận cụng việc.
+ Quõy quần bờn ễng, Bà và mời ễng Bà kể chuyện cổ tớch. 
- GV nhận xét và tuyên dương.
3. Tổng kết ( 2 – 3’) 
- GV nhận xét giờ học.
- HS hát bài: Ngày Tết quê em.
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm kể.
- HS thi kể theo tổ.
__________________________________
Tiết 2 	 Toán
 Số bị chia - số chia – thương.
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Biết tên gọi theo vị trí, thành phần và kết quả của phép chia.
- Củng cố cách tìm kết quả của phép chia.
 2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm.
- Rèn kĩ năng viết các thành phần của phép chia.
II.Các hoạt động dạy học.
 1. Khởi động(5’)
 - Mỗi em viết 1 phép nhân và viết các phép chia tương ứng.
 - Nhận xét và nêu tên gọi thành phần và KQ của phép nhân.
 2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài ( 1’)
b.Giới thiệu tên gọi TP kết quả của phép chia 
( 15 – 17’ ).
- GV nêu bài toán: Mẹ mua 6 cái kẹo, mẹ chia đều cho 2 con. Hỏi mỗi con được mấy cái kẹo?
- GV nhận xét và ghi bảng:
 6 : 2 = 3 
 SBC SC T
- HS nêu ý nghĩa từng số trong phép tính.
- GV: Cũng như các phép tính cộng, trừ và nhân đều có tên gọi thành phần, kết quả ở phép chia cũng vậy nó cũng có tên gọi từng TP, kết quả của phép chia.
- GV chỉ vào phép chia: 6 : 2 = 3
- GV nêu : Số đứng trước dấu chia tính từ trái -> phải gọi là SBC, số đứng sau dấu chia gọi là số chia kết quả gọi là thương.
- GV vừa nêu vừa điền tên gọi từng TP của phép tính.
- GV giải thích thêm: 3 trong phép chia gọi là thương nên 6 : 2 cũng được gọi là thương.
- HS lấy VD về phép chia-> HS nêu tên gọi TP, KQ phép chia. 
c. Luyện tập.
 *Bài 1/112: (6’-S)
-1 HS làm bảng - đổi sách KT. 
=>Chốt : - Nêu tên gọi TP, KQ của phép chia?
Số đứng trước dấu chia gọi là gì?
Tên gọi KQ của phép chia?
 *Bài 2/112(7’-V) 
- HS làm bài - đọc KQ.
=>Chốt : 
- Dựa vào đâu em ghi được KQ?
- Còn có cách nào tìm KQ trong cùng một cột?
- Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia?
*Bài 3/112: (7’-S)
- GV nêu rõ lại yêu cầu: Từ 1 phép nhân các em hãy viết 2 phép chia tương ứng và nêu tên gọi TP, KQ của 2 phép chia đó điền vào ô trống.
=>Chốt : 2 phép chia được lập từ 1 phép nhân có đặc điểm gì?
- Các số ở phép nhân gọi là tích khi chuyển sang phép chia gọi là gì?
- HS ghi phép tính vào bảng con.
 6 : 2 = 3 
- HS nêu lại theo dãy.
- HS nêu bài làm.
- Bảng nhân 2 và chia 2.
- Dựa vào phép nhân tìm KQ 2 phép chia vì lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
- 1 HS làm bảng. 
- HS đọc bài làm. 
- Chữa bài. 
- SBC giống nhau. 
- Số bị chia. 
*Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
 - Có thể có những em bị nhầm tên gọi TP, KQ của phép trừ.
3. Củng cố (3’)
- HS chơi trò chơi “ Rung chuông vàng”
- Nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..................................................
_____________________________________
Tiết 4+5	 Tập đọc
Bác sĩ sói
I. Mục đích - yêu cầu
 1- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết thay đổi gịong người kể với giọng nhân vật.
 2- Rèn kỹ năng đọc hiểu
- Hiểu được ý nghĩa của các từ : khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: sói gian ngoan bày mưu tính kế định lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học. 
Tiết 1
1- Kiểm tra bài cũ (3-5') 
- 3HS đọc bài: Cò và Cuốc ( đoạn, cả bài ).
- Nhận xét.
2- Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài : (1-2') 
- GV nêu chủ điểm và bài học.
b. Luyện đọc đúng(33- 35’). 
+b1 : - GV đọc mẫu – chia đoạn.
+b2 : Luyện đọc + giải nghĩa từ
* Đoạn 1: 
- Câu 2 : đọc đúng: nó, lại, sợ. 
+ GV đọc mẫu.
- Câu 3: ngắt đúng dấu câu. 
+ G đọc mẫu.
=> HD đọc đoạn 
+ GV đọc mẫu.
- giải nghĩa : thèm rỏ dãi, khoan thai.
* Đoạn 2: 
- Câu 3 và lời của Sói giả bộ hiền lành.
+ GV đọc mẫu.
- Câu 6 và lời của Ngựa:
+ GV đọc mẫu.
- Câu 11 và lời của Sói: đọcđúng: làm phúc; cao giọng cuối câu hỏi. 
+ GV đọc mẫu.
=> HD đọc đoạn 2: 
+ GV đọc mẫu.
- Giải nghĩa: phát hiện, bình tĩnh, làm phúc.
*Đoạn 3.
- Câu 1 ngắt sau tiếng miếng/. 
+ GV đọc mẫu.
=>HD đọc đoạn 3: 
+ GV đọc.
- giải nghĩa : đá một cú giáng trời.
+ HS đọc nối tiếp đoạn.
+ GV HD đọc cả bài.
* Nhận xét giờ học .(1’- 2’)
- HS đọc theo dãy.
- HS đọc theo dãy.
- Đọc đoạn:3 -5 HS.
- HS đọc theo dãy.
- HS đọc theo dãy.
- HS đọc theo dãy.
- Đọc đoạn : 3 -5 HS.
- H đọc theo dãy.
- Đọc đoạn:3 -5 HS.
- 2 lần. 
- 2 HS đọc. 
Tiết 2
c. Luyện đọc . (10')
- Đọc đoạn – nối đoạn – cả bài 
d. Tìm hiểu bài (17’- 20’)
+ HS đọc thầm đoạn 1 - trả lời thầm câu 1.
 -Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
- Sói làm gì để lừa Ngựa?
+HS đọc thầm đoạn 2.
- Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?
+HS đọc thầm đoạn 3.
- Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá.
- Chọn tên khác cho câu chuyện theo gợi ý.
- Em thích nhân vật nào trong truyện ?Vì sao?
- GDBVMT : Các em cần biết bảo vệ những con vật có ích sống xung quanh mình.
d, Luyện đọc lại (5’- 7’)
- GV HD đọc cả bài – GV đọc – 1 HS đọc. 
- HS đọc phân vai.
-1 HS đọc cả bài. 
3- Củng cố - dặn dò(3-5’)
- NX tiết học- Về nhà luyện đọc.
- 1 HS đọc.
.thèm rỏ dãi.
..đóng giả làm bác sĩ.
- 1 HS đọc.
- Giả đau ở chân sau nhờ bác sĩ khám hộ..
- HS kể theo dãy.
___________________________________________________________
Thứ ba ngày 14 tháng 02 năm 2017
Tiết 1 	 Chính tả ( Nghe viết)
 Bác sĩ sói
I. Mục đích yêu cầu 
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng tóm tắt truyện : Bác sĩ Sói.
- Làm đúng các bài tập phân biệt: l/n ; ươc/ươt.
II. Các hoạt động chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ (2-3')
- HS viết bảng : áo trắng, vất vả 
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2') Trực tiếp 
b. Hướng dẫn nghe viết (10-12’)
+ GV đọc bài viết.
+ Nhận xét chính tả.
- Tìm tên riêng trong bài chính tả?
- Lời của Sói được đặt trong dấu câu gì? Khi viết cần chú ý điều gì?
+ HD viết từ khó: 
- GV nêu từ khó và gạch chân: chữa giúp, trời giáng, mưu.
- HS phân tích tiếng .
chữa = chưa / ngã/ chữa
giúp = giup / sắc/ giúp
..
-Tiếng chữa âm đầu ch viết bằng những con chữ gì? 
-Tiếng trời âm đầu tr được viết bằng những con chữ gì?
- HS đọc từ khó.
- GV đọc - HS viết bảng. 
c. Viết bài (13-15')
- Nhắc tư thế ngồi.
- GV đọc bài viết.
d. Chấm chữa bài (5')
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- GV chấm 7 – 9 bài.
e. Hướng dẫn làm bài tập (5 -7’)
 *Bài 2/43
-Phần a : HS làm vở.
- Phần b : làm sách - HS đọc bài.
 *Bài 3/43 Làm miệng.
3. Củng cố - dặn dò (1-2')
- NX vở chấm - NX tiết học. 
- HS đọc 
- Xê – hát.
- Tê -e rờ.
- HS viết bảng: trời giáng, mưu
- Chỉnh tư thế ngồi.
HS viết bài
- HS ghi số lỗi và chữa lỗi.
- 1 HS đọc bài làm– chữa bài 
- HS đọc bài làm.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.........
____________________________________
Tiết 2 	 Toán
bảng chia 3
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức.
 - Lập được bảng chia 3.
 - Nhớ được bảng chia 3.
 - Giải bài toán có phép chia cho 3.
 2. Kĩ năng. 
 - Rèn kĩ năng tính nhẩm, tìm thương và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học .
- Chuẩn bị các tấm bìa mỗi tấm bìa 3 chấm tròn.
II.Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động(5’)
 - HS đọc bảng chia 2.
 - Số chia trong bảng chia 2 có đặc điểm gì?
 - Một số HS đọc bảng nhân 3.
 - Nhận xét.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu phép chia cho 3.
- HS lấy 4 tấm bìa mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
- GV ghi bảng.
 3 x 4 = 12.
- GV dựa vào phép nhân vừa lập viết phép chia có số chia là 3.
- HS ghi phép tính : 12 : 3 = 4 
- Dựa vào đâu em tìm được KQ phép chia 12 : 3? Vì sao?
- HS nêu : 3 x 1 =3 ->HS tìm KQ phép chia 3 : 3
 3 x 2 = 6 6 : 3 
 3 x 3 = 9 9 : 3
- HS đọc 4 phép chia vừa lập được.
- Giới thiệu đây là các phép chia trong bảng chia 3.
- Làm thế nào để tìm được KQ của phép chia trong bảng chia 3. 
b.Lập bảng chia 3.
- HS lập bảng chia 3 dựa vào bảng nhân 3.
- HS đọc kết quả (giải thích )
- Nhận xét các cột số của bảng chia 3.
c. Luyện tập 
*Bài 1 /113(5’-S)
=>Chốt : Dựa vào đâu em tìm được KQ?
*Bài 2/113(8’-V)
- HS đọc thầm bài toán và ghi tóm tắt ra nháp.
- 1 HS làm bảng phụ.
=>Chốt : Câu lời giải.
 Muốn tìm số HS của 1 tổ em làm thế nào?
*Bài 3/113(5’-S)
-1 HS làm bảng - HS đổi sách KT.
=>Chốt :Vì sao ô trống 1 em điền số 4?
- Muốn tính KQ em dựa vào đâu?
- HS thao tác.
- HS ghi phép tính.
- HS ghi bảng.
- Phép nhân 3x 4 = 12 vì lấy tích chia cho TS này thì được TS kia.
3 : 3 = 1
6 : 3 = 2 
9 : 3 = 3 
12 :3 = 4 
- Bảng nhân 3.
- Cột số thứ nhất tăng dần lên3; cột số thứ 2 là 3 ; cột số thứ 3 tăng dần lên 1.
- HS đổi sách KT.
- Bảng nhân 3 ; bảng chia 3. 
Bài giải.
Mỗi tổ có số học sinh là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
 Đáp số : 8 học sinh.
- Tìm thương lấy số bị chia (12) chia cho số chia (3).
- Bảng chia 3.
3. Củng cố .(3’)
- HS nối tiếp đọc các phép tính trong bảng chia 3.
- Nhận xét giờ học.
____________________________________________
Tiết 3	 Kể chuyện
 Bác sĩ sói
I.Mục đích yêu cầu
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh ,kể laị được từng đoạn câu chuyện. 
- Biết dựng lại câu chuyện cùng các bạn trong nhóm.
- Rèn kĩ năng nghe: Tập trung nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ(3-5')
- 3 HS kể lại câu chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn. (đoạn, cả bài )
- Nhận xét 
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài (1-2') Trực tiếp 
b. Hướng dẫn kể chuyện ( 28-30' )
 *Bài 1/42 (5’)
- HS đọc thầm YC.
- Bài tập yêu cầu gì?
- HS quan sát tranh? Mỗi bức tranh ứng với đoạn nào của câu chuyện.
+ Đoạn 1.
- HS nêu chi tiết vẽ trong tranh 1, 2.
- HS kể nhóm đôi(1’)
- Đại diện các nhóm kể.
- Nhận xét (trình tự, nội dung, giọng kể ..)
+Đoạn 2. (tranh 3)
- Nêu nội dung tranh.
- GV kể mẫu.
- HS kể.
- Nhận xét.
+Đoạn 3.
-Trong tranh vẽ những gì?
- HS kể đoạn 3.
- Nhận xét.
* HS kể nối tiếp đoạn trong nhóm.
*Đại diện các nhóm kể nối tiếp đoạn.
+2 HS kể cả câu chuyện.
- Nhận xét 
 *Bài 2/42 (7’)
- HS phân dựng lại câu chuyện.
- Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò (3-5’)
- Câu chyện cho em biết điều gì?
- VN kể lại chuyện cho người thân nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Ngựa đang ăn cỏ. Sói nhìn thấy ngựa thèm rỏ dãi.
- Sói đóng giả làm bác sĩ.
- Ngựa vờ đâu chân sau.
- Sói mon men tiến lại gần Ngựa.
- Ngựa tung vó đá Sói.Sói bật ngã ngửa ..
Lần 1: GV dẫn chuyện.
Lần 2: HS kể theo vai.
Lần 3: Như đóng kịch.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.
 ______________________________________
Tiết 4 : Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
- H biết phân biệt hành vi đúng và sai khi nhận và gọi điện thoại.
- H thực hiện nhạn và gọi điện thoại lịch sự ; tôn trọng từ tốn, lễ phép khi nói chuyện điện thoại.
II. Đồ dùng
- Tranh SGK.
III. Hoạt động dạy học
1. HĐ1 : Thảo luận lớp
* Mục tiêu : H biết biểu hiện về cuọc nói chuyện điện thoại lịch sự.
* Cách tiến hành:
- Y/c H đọc nội dung bài 1 Vở BT Đạo đúc/35.
- Khi điện thoại reo, bạn Vinh làm gì và nói gì?
- Bạn nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào?
? Em có thích cách nói chuyện qua điện thoại của hai bạn Nam và Vinh không? Vì sao?
? Em học được gì qua đoạn hội thoại trên?
-> Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn.
2. HĐ2 : Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại
* Mục tiêu : H biết sắp xếp các câu thành đoạn hội thoại một cách hợp lý.
* Cách tiến hành :
- Y/c H đọc nội dung bài 2 Vở BT Đạo đức /36.
- Y/c H làm vở.
? Đoạn hội thoại trên diễn ra khi nào ? Bạn nhỏ trong tình huống đã lịch sự khi nói điện thoại chưa ? Vì sao?
3. HĐ3 : Thảo luận nhóm
* Mục tiêu : H biết cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại.
* Cách tiến hành :
- Y/c H thảo luận theo câu hỏi :
+ Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại.
+ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì ?
- G nhận xét, kết luận.
4 Dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- H đọc.
- H trả lời. 
- H đọc.
- H làm bài, đọc bài.
- H thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_19.doc