Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2015-2016 - Cô Xuyên

Tiết 4: Toán: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ

I. Môc tiªu:

- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.

 - Thực hiện được phép tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.

 - Giải bài toaùn về nhiều hơn.

 II. Phương pháp – Phương tiện:

 - Ph¬ương pháp: Trực quan, thực hành

 - Phương tiện: VBTT, bảng phụ

 III. Tiến trình d¹y - häc:

TG Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS

5’

1’

6’

8’

8'

8’

4' A. Më ®Çu:

1. æn ®Þnh:

2. KT bµi cò:

- Đọc các công thức bảng công, trừ.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

B. Ho¹t ®éng d¹y häc:

1. Khám phá: Giới thiệu bài:

2. Kết nối:

3. Luyện tập:

Bài 1: Tính nhåm

- Yêu cầu điền kết quả vào SGK

- Nêu miệng lần lượt.

Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài

 + - + -

Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài

-Bài toán yêu cầu làm gì ?

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.

- Nhận xét ghi điểm từng em.

Bài 4. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

- Bài toán có dạng gì ?

- Mời 1 em lên bảng làm bài .

- Yêu cầu lớp làm vào vở .

- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng .

- Nhận xét bài làm học sinh .

C. KÕt luËn:

- Bài học hôm nay các em học được kiến thức gì ?

- HS lên bảng làm bài.

- HS dưới lớp đọc quy tắc.

- HS khác nhận xét

Bài 1: - Tính nhẩm . H làm tiếp sức

16 – 7 = 9 12 – 8 = 4 11 – 6 = 5

16 – 9 = 7 12 – 4 = 8 11 – 5 = 6

Bài 2: Đặt tính rồi tính . làm bảng con.

- Nhận xét bài bạn trên bảng.

Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống. HS làm theo nhóm.

- Không cần vì 9 + 8 = 9 + 1 + 7 Ta có thể ghi ngay kết quả là 17.

 + 1 + 7

Bài 4: Đọc đề

- Lớp 2A trồng 48 cây .2B nhiều hơn 12 cây.

- Số cây lớp 2B trồng ?

- Dạng toán nhiều hơn

 48 cây

Lớp 2 A : 12 cây

Lớp 2B:

 ? cây

* Giải : Đ/S : 60 cây

- Nhận xét bài bạn .

 

docx 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2015-2016 - Cô Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán có dạng gì ?
- Mời 1 em lên bảng làm bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng 
- Nhận xét bài làm học sinh.
C. Kết luận: 
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Hai em lên bảng thực hiện phép tính
- Nhận xét bài bạn .
- Vài em nhắc lại tên bài.
Bài 1: Tính nhẩm
- Tính nhẩm, H làm tiếp sức
- Theo dõi nhận xét bài bạn.
14 – 7 = 7 8 + 7 = 15
17 – 8 = 9 16 – 8 = 8
Bài 2: Đọc yêu cầu đề bài. 
- Đặt tính rồi tính. H làm bảng con
- Nhận xét bài bạn trên bảng.
Bài 3: Đọc yêu cầu đề bài.
- Điền số thích hợp vào ô trống.HS làm theo nhóm.
 8 888 
14 14 
17 
 - 3 - 6 	...
Bài 4: Đọc đề 
- Thùng to đựng 60 l. thùng bé đựng ít hơn thùng to 22l
- Thùng bé đựng bao nhiêu l?
ít hơn 
 60 l 
Thùng to: 
Thùng nhỏ 22l 
 ? l
Bài giải
Số dầu thùng nhỏ đựng là:
60 - 22 = 38 (lít)
 Đ/S : 38 lít
- Hai em nhắc lại ND bài 
TiÕt 2: TËp ®äc: GÀ "TỈ TÊ" VỚI GÀ
 I. Môc tiªu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu. Hiểu ND: Loại gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người. (TL được các CH trong SGK). 
II. Phương pháp – Phương tiện:
 - Phương ph¸p : Trực quan, thảo luận nhóm trình bày ý kiến cá nhân
 - Phương tiÖn: B¶ng phô. Tranh minh họa
III. Tiến trình dạy - học
TG
5’
1'
13’
10’
8’
3'
Ho¹t ®éng cña GV
A. Mở đầu:
1. Ổn định: 
2. KT bài cũ: y/c đọc bài và TLCH về nội dung bài “Hai anh em”. 
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu: HS q/sát tranh 
2. Kết nối: 
 2.1.Luyện đọc:
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài 
- Đọc nối tiếp từng câu 
- Đọc từng đoạn : 
- HD ngắt giọng: Y/c đọc đúng ngắt giọng một số câu dài, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp.
- Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh 
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm 
- Thi đọc: Mời các nhóm thi đua đọc 
- Đọc đồng thanh: Y/c đọc ĐT cả bài.
2.2. Tìm hiểu bài:
- GV đọc lại bài.
- Y/c lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:
C©u 1: Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?
C©u 2: Nói lại cách gà mẹ báo cho con biết :
- Không có gì nguy hiểm.
- Có mồi ngon, lại đây.
- Tai họa nấp nhanh.
2.3. Luyện đọc lại:
- GV HD hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
C. KÕt luËn: 
- Ở nhà em có nuôi gà không ? Em thấy gà mẹ nuôi con ntn ?
 Ho¹t ®éng cña HS
- 1 em đọc bài “Tìm ngọc” và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu 
- §ọc nối tiếp câu, tìm tiếng từ khó 
"Từ khi gà con còn nằm trong trứng/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng/ còn chúng thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ//
- ®ọc từng đoạn nối tiếp trước lớp.
6 g 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đua đọc bài.
Các em khác lắng nghe và nhận xét
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Theo dõi.
- Lớp đọc thầm bài 
- HS ®äc thÇm tõng ®o¹n TLCH
- Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi
Còn ở trong trứng.
- Gà mẹ kêu đều đều "cúc ... cúc ...cúc"
- Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh "cúc, cúc, cúc" 
- Gà mẹ mà xù lông kêu liên tục, gấp gáp "roóc, roóc"
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Phát biểu
TiÕt 3: ChÝnh t¶ (nghe viết): TÌM NGỌC
I. Môc tiªu: 
- Nghe viết lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung trong chuyện “Tìm ngọc”
- Làm đúng bài tập 2, bài tập 3a).	
II. Phương pháp – Phương tiện:
 - Phương ph¸p: Đàm thoại, thực hành
 - Phương tiÖn: B¶ng phô
III. Tiến trình d¹y - häc
TG
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
6’
1'
10’
14’
7’
3’
A. Më ®Çu:
1. æn ®Þnh: 
2. KT bµi cò: HS viết các tiếng có chứa vần in/ iên.
- Yêu cầu lớp viết BC. Nhận xét.
B. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Khám phá: Giới thiệu bài 
2. Kết nối
 2.1. Hướng dẫn nghe viết:
- Đọc mẫu đoạn văn cần viết.
- Đoạn viết được trích từ bài nào ?
- Đoạn văn viết có mấy câu ?
- Đoạn văn có những dấu câu nào ?
- Trong bài có những chữ nào viết hoa ?
- Vì sao từ bé trong bài phải viết hoa?
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con (nháp).
 2.2. Đọc cho hs viết bài ch/ t¶:
- Y/cầu đọc nhớ từng từ rồi viết vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ cho học sinh yếu viết kịp tốc độ của lớp .
- Để học sinh so¸t bài, tự bắt lỗi. 
- Thu và nhận xét 5 bài. 
 2.3. Bài tập:
Bài 2 : Điền vào chỗ chấm vần ui/ uy. 
Bài 3: r, d,hay gi:
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
C. KÕt luËn: 
- NX đánh giá tiết học.
- 3HS lên bảng viết các từ:
 Liên, tin, tiền....
- Lắng nghe.
- HS đọc, lớp đọc thầm tìm hiểu bài
- Đoạn viết là lời nghĩ của em với anh. 
- ... có 4 câu.
- Dấu phẩy, dấu chấm.
- Các chữ cái đầu câu, Chó, Méo, Long Vương phải viết hoa.
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con: Mèo, nghĩa, Long Vương, quý. 
- Nghe rõ rồi viết bài chính tả.
- Nhìn sách và tự sửa lỗi bằng bút chì 
- Nộp bài lên để giáo viên nhận xét
Bài 2: 
 thủy- quý- ngùi- ủi- chui- vui
Bài 3: rừng- dừng- giang- rang.
 BUỔI CHIỀU
 TiÕt 1: TËp viÕt: Ch÷ hoa Ô, Ơ 
 I. Môc tiªu: 
 	 - ViÕt ®óng ch÷ hoa Ô, Ơ (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), ch÷ vµ c©u øng dông: Ơn (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), Ơn sâu nghĩa nặng ( 3 lÇn).
 II. Phương pháp – Phương tiện: 
- Phư¬ng ph¸p: Trực quan, thực hành
 - Phư¬ng tiÖn: B¶ng phô. Mẫu chữ hoa Ô, Ơ
 III. Tiến trình d¹y - häc
TG
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
5’
10’
12’
5’
A. Më ®Çu:
1. æn ®Þnh: 
2. KT bµi cò: Y/c lớp viết vào bảng chữ Ơ và từ Ơn Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Khám phá: Giới thiệu bài:
2. Kết nối: 
 2.1. Hướng dẫn viết chữ hoa:
- Quan sát số nét quy trình viết chữ Ơ
- Chữ hoa Ơ gồm mấy nét ? 
- Chỉ nét 1 và hỏi học sinh: Nét 1 là sự kết hợp giữa nét nào với nét nào?
- Nét thứ 2 gồm những nét cơ bản nào nối với nhau?
- Chữ Ơ cao mấy « li ?
- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình
- Học sinh viết bảng con 
- Yêu cầu viết chữ hoa Ơ vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con .
- Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
Ơn sâu nghĩa nặng
- Yêu cầu một em đọc cụm từ.
- Quan sát , nhận xét :
- Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ?
- Nêu cách viết nét từ Ơ sang n ?
- Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu ? 
- Viết bảng: Ơn 
- Yêu cầu viết chữ vào bảng
- Theo dõi sửa cho học sinh. 
2.2. Thực hành:
- Nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Y/c viÕt bµi vµo VTV.
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 
C. KÕt luËn: 
- N hận xét đánh giá tiết học.
- Lên bảng viết các chữ theo y/c
- Lớp thực hành viết vào bảng con .
- Học sinh quan sát.
- ... gồm 1 nét.
- Nét 1gồm nét cong trái và nét lượn ngang 
- Nét 2 là nét móc ngược trái phần cuối lượn vào trong . 
- Cao 5li rộng là kết hợp của 3 nét cơ bản: cong dưới, lượn dọc và lượn ngang.
- Qsát theo giáo viên hướng dẫn 
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó viết bảng con .
- Chữ cao 2,5 li .chữ g, h
- Chữ cao 1 li: â, o, n;, a, i
- Chữ cao 1,5 li: 
- Chữ cao : 1,25 li : s
- Nối nét cuối của chữ Ơ sang chữ n.
- 1®/v chữ (bằng viết đủ âm o) 
- Thực hành viết vào bảng Ơn.
- Viết vào vở tập viết.
- Nộp vở.
- Về nhà tập viết lại nhiều lần.
Tiết 2: Ôn Tiếng Việt: T 1, Luyện đọc: TÌM NGỌC
I, Mục tiêu: 
 - Luyện đọc đúng từ khó, đọc ngắt nghỉ hơi đúng, thay đổi giọng theo lối phân vai và chọn câu trả lời đúng.
II, Phương pháp, phương tiện:
 - Phương pháp: Thực hành
 - Phương tiện: VBT, TV
III, Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
6'
1'
5'
8'
8'
6'
3'
A, Phần mở đầu:
1, Ổn định tổ chức:
- Hát chuyển tiết.
 2, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc lại bài "Tin nhắn"
B, Các hoạt động dạy học:
1, Khám phá
- Giới thiệu bài.
2, Kết nối:
HĐ1: Đọc đúng, rõ ràng các từ: 
Long Vương, kim hoàn, đánh tráo, ngoạm.
HĐ2: HD luyện đọc ngắt nghỉ hơi đúng dấu /.
- T/c cho hs đọc bài và chữa lỗi.
HĐ3: Khoanh vào câu trả lời đúng:
- Nhận xét, rút kinh nghiệm.
HĐ 4: Nối các câu a, b, c với số 1,2,3 cho đúng.
- HD hs điền vào vở.
- T/c cho hs thi nêu kq giữa các nhóm.
C, Kết luận:
- Bài ôn này giúp em củng cố được gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp hát
- Cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Lắng nghe
HĐ1:
- Luyện phát âm đúng..
 HĐ2: Đọc trong nhóm.
HĐ3: - Đọc trong nhóm, đọc trước lớp.
- ý đúng: b.
HĐ4: 1 hs đọc trước lớp. cả lớp theo dõi.
- Trao đổi nhóm, nêu kq.
+ ý: c.
- Nhận xét bài của bạn.
- Phát biểu: Biết đọc ngắt hơi đúng chỗ; biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. . .
Tiết 3: Rèn luyện kĩ năng sống:
CHỦ ĐỀ 4: TÌM KIẾM SỰ GIÚP ĐỠ (tiết 1) 
I, Mục tiêu:
- Biết nêu được những khó khăn gặp phải , cần nhờ đến sự giúp đỡ của người khác.
	- Nêu được các tình huống cụ thể và cách tìm kiếm sự giúp đỡ.
	- Biết vận dụng tìm kiếm sự giúp đỡ vào cuộc sông khi gặp khó khăn.
II, Phương pháp, phương tiện:
 - Phương pháp: Hoạt động nhóm, trò chơi. 
 - Phương tiện: Vở bài tập, các tình huống, ...
III, Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6'
1'
10'
10'
10'
5'
A, Phần mở đầu:
1, Ổn định tổ chức:
 2, Kiểm tra bài cũ:
- Để phòng tránh những nguy hiểm do điện giật, té ngã em cần làm gì ?
B, Các hoạt động dạy học:
1, Khám phá
- Giới thiệu bài.
2, Kết nối:
 HĐ1: Trong cuộc sống hằng ngày em có thường nhờ người khác giúp đỡ không? Hãy nhớ lại các tình huống em đã nhờ người khác giúp đỡ và cho biết:
- Khi đó em đã gặp khó khăn gì?
- Em đã nhờ ai giúp đỡ?
- Em đã nói ntn để người đó giúp đỡ em?
- Người đó có giúp đỡ em không?
- Sự giúp đỡ của người đó có giúp em vượt qua khó khăn không?
- Cho hs thảo luận nhóm đôi, ghi kq thảo luận vào vở. Trình bày trước lớp.
- Nhận xét,tuyên dương.
HĐ2: Cách xin hỗ trợ.
 - Cho hs thảo luận Nối mỗi tranh với ô chữ ghi cách xin hỗ trợ phù hợp.
- Y/c hs làm bài vào VBT.
- Mời các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, 
- Y/c hs nêu những cách tìm kiếm sự hỗ trợ mà em biết.
HĐ 3: - Y/c hs đọc nội dung chọn viêc nên làm và không nên làm để vẽ mặt cười hay mặt mếu (trang 40)
- Nhận xét, kết luận.
- Cho hs đọc lại kết quả.
C, Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Dăn dò việc nên làm và không nên làm để tìm sự giúp đỡ khi ở trường, ở nhà.
- Cả lớp xung phong phát biểu, nhận xét.
- Lắng nghe cô HD, ...
Bài tập 1: (trang 26)
- Đọc y/c của bài. trao đổi với bạn 
VD:
- Khi đó em bị trẹo chân và đau không đi được. 
...
- Gọi vài em trình bày, lớp nhận xét.
Bài tập 2: 
- Làm việc theo cá nhân. các em lên báo cáo – bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài vào vở, nếu có kq sai.
Bài tập 3: Làm việc theo nhóm đôi
- Nối mỗi tranh với câu ND phù hợp.
- Báo cáo, nhận xét và đánh giá.
- Đọc lại những việc nên và không nên làm.
- Đọc thuộc lại kết quả đúng.
Ngµy so¹n: 12/12/2015 Thø tư ngµy 16 th¸ng 12 n¨m 2015
 Ngµy gi¶ng: 16/12/215 
TiÕt 1: LT vµ c©u: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?
I. Môc tiªu: 
- Mở rộng vốn từ về vật nuôi. Biết dùng đúng từ chỉ đặc điểm của mỗi lồi vật. Bước đầu biết so sánh các đặc điểm. Biết nói câu có dùng ý so sánh.
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu chính xác.
- Giáo dục hs yêu thương loài vật.
II. Phương pháp – Phương tiện: 
- Phöông phaùp: Trải nghiệm, thảo luận.
 	- Phöông tieän: Tranh minh hoaï. bảng phụ. 
III.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1'
12’
11’
6'
5’
A. Më ®Çu: 1. æn ®Þnh: 
 2. KT bµi cò: 
- Mẹ em nấu cơm.
- Hãy kể về đặc điểm của các con vật mà em biết ?
- NX đánh giá bài làm học sinh 
B. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. Khám phá: Giới thiệu bài: H«m nay chóng ta cïng t×m hiÓu mét sè tõ ng÷ vÒ vật nuôi. Câu kiểu Ai như thế nào?
2. Kết nối: 
3. Thực hành: 
- Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Treo bức tranh lên bảng 
- Yêu cầu quan sát tranh, thảo luận theo nhóm để chọn từ thích hợp.
1. Trâu khỏe 3. Rùa chậm
2. Thỏ nhanh 4. Chó trung thành 
- Cho các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2: Mời một em đọc nội dung bài tập 2, đọc cả câu mẫu 
- Yêu cầu làm theo nhóm.
- Đẹp như tiên, cao như sếu, khỏe như voi, nhanh như gió, chậm như rùa, hiền như bụt, trắng như tuyết, xanh như lá cây, đỏ như son .
- Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3: Y/c một em đọc đề bài
- Gọi học sinh đọc câu mẫu 
- Yêu cầu làm vào vở 
- Tổ chức cho hs nhận xét, kết luận.
C. KÕt luËn:
 Bài học hôm nay em biết thêm KT gì ?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài, xem trước bài 
- Hát, báo cáo sĩ số.
- Tìm thành phần TLCH Ai NTN ?
- 1 em lên bảng làm, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
Bài tập 1: Trao đổi nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày. các nhóm khác nghe nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2: Thực hiện vào phiếu
- ĐD nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác lắng nghe bổ sung
Bài tập 3: Thực hiện vào VBTTV.
- Hs làm vµo vở. Nối tiếp đọc bài làm trước lớp, bạn nhận xét, bổ sung.
- Xung phong phát biểu.
TiÕt 4: To¸n: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I, Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Thực hiện được phép cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số hạng của 1 tổng (bài 1 (cột 1, 2, 3) bài 2 (cột 1, 2), bài 3, bài 4).
II, Phương pháp, phương tiện:
- Phương pháp: QS, Luyện tập, thực hành
 - Phương tiện: Que tÝnh - B¶ng phụ
 III. Tiến trình d¹y - häc:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1'
8’
6'
7’
8’
5’
A. Më ®Çu: 1. æn ®Þnh: 
 2. KT bµi cò:
- Gọi hs đọc thuộc các bảng cộng, trừ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Khám phá: Hoâm nay chuùng ta seõ ...
2. Kết nối: 
Bài 1: - Gọi một em đọc yêu cầu đề bài .
5 + 9 8 + 6 3 + 9 14 – 7 
9 +5 6 + 8 3 + 8 16 – 8 
Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Gọi 3 em khác n/x bài bạn trên bảng .
 + + 
Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Nhận xét.
Bài 4: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
-Bài toán có dạng gì ?
- Mời 1 em lên bảng làm bài.
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Gọi em khác n/x bài bạn trên bảng 
C. KÕt luËn:
 ... củng cố được kiến thức gì ?
- Nhận xét giờ học.
- 3,4 HS đọc 
Bµi 1: [- Tính nhẩm .
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc kết quả 1 phép tính
- Theo dõi nhận xét bài bạn .
Bµi 2: Đọc yêu cầu đề bài
- Đặt tính rồi tính 
- HS làm bảng con
- Nhận xét bài bạn trên bảng .
Bµi 3: Đọc yêu cầu đề bài .
- HS làm theo nhóm
x + 16 = 20 x - 28 = 14 
 x = 20 - 16 x = 14 + 28
 x = 4 x = 42
Bµi 4: Đọc bài toán 
 Anh cân nặng 50 kg.Em nhẹ hơn 16 kg 
- Em cân nặng bao nhiêu kg ?
- Dạng tóan ít hơn .
- 1 em lên bảng làm bài . 
Bài giải :
Em cân nặng là :
50 - 16 = 34 ( kg )
 Đ/S : 34 kg
- Nhận xét bài bạn .
- Hai em nhắc lại nội dung bài.
- Phát biểu, nhận xét.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn tập Tiếng Việt (T2) : Nghe - viết: TÌM NGỌC
I, Mục tiêu: 
- Củng cố lại các kiến thức đã học. Nhằm giúp hs nắm chắc bài hơn và viết tốt hơn, nhanh hơn.
II, Phương pháp, phương tiện:
 - Phương pháp: Thực hành
 - Phương tiện: VBT, TV
III, Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6'
1'
5'
15'
8'
4'
A, Phần mở đầu:
1, Ổn định tổ chức:
- Hát chuyển tiết.
 2, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc lại bài 
B, Các hoạt động dạy học:
1, Khám phá
- Giới thiệu bài.
2, Kết nối:
HĐ1: HD luyện viết .
- Đọc lại bài viết. HD viết đúng các chữ khó, 
HĐ2: Luyện viết bài.
- HD hs luyện viết lại bài "Tìm ngọc" theo y/c.
- Tự đọc từng câu, cụm từ viết.
- T/c hs kiểm tra chéo giữa các cặp.
HĐ 3: Bài tập chính tả.
- Tự làm vào tài liệu ôn bài tập (cá nhân).
- Nhận xét kết luận.
C, Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp hát
- Cả lớp theo dõi bạn .
- Lắng nghe
- Theo dõi.
- Luyện viết vào VBTRKN 
- Đổi vở kiểm tra chéo nhau.
- Bài tập chính tả.
- Làm bài nêu kq trước lớp. NX, chữa bài.
- Chữa bài nếu làm chưa đúng.
Tiết 2: Ôn tập Tiếng Việt, (tiết 3): Luyện đọc: GÀ "TỈ TÊ" VỚI GÀ
I, Mục tiêu: 
 - Củng cố lại các kiến thức đã học. Nhằm giúp hs nắm chắc bài hơn và đọc lưu loát hơn.
II, Phương pháp, phương tiện:
- Phương pháp: Thực hành 
- Phương tiện: VBT Ô TV
III, Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
6'
1'
5'
6'
7'
5'
3'
A, Phần mở đầu:
1, Ổn định tổ chức:
- Hát chuyển tiết.
 2, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc lại bài 
B, Các hoạt động dạy học:
1, Khám phá
- Giới thiệu bài.
2, Kết nối:
HĐ1: HD phát âm đúng.
- Đọc đúng, rõ ràng các từ: gõ mỏ, tín hiệu, nũng nịu, roóc roóc.
- T/c cho hs thi đọc.
HĐ2: HD đọc đúng câu văn, ngắt hơi ở chỗ ghi dấu/, nghỉ hơi ở chỗ ghi dấu //
- T/c chữa bài.
HĐ3: Cho hs đọc y/c.
- Cho hs làm việc theo cặp, 
- T/c cho hs thi đọc.
- Nhận xét, chữa bài.
HĐ4: Viết một tin nhắn.
- HD tìm hiểu y/c của bài. làm vào vở.
- Cho hs làm miệng.
C, Kết luận: 
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp hát
- Cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Lắng nghe
Bài 1: Đọc đúng, rõ ràng các từ: gõ mỏ, tín hiệu, nũng nịu, roóc roóc.
- Thi đọc trước lớp.
Bài 2: Luyện đọc đúng: quà sáng, đã đánh dấu, que chuyền.: ngắt hơi ở chỗ ghi dấu/, nghỉ hơi ở chỗ ghi dấu //
Bài 3: Làm việc theo nhóm đôi.
- Thi đọc trước lớp.
HĐ4: Làm bài cá nhân vàoVBTTV, chữa bài.
Tiết 3: Ôn tập Toán (tiết 1) : ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I, Mục tiêu: 
 - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Thực hiện được phép cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số hạng của 1 tổng (bài 1 (cột 1, 2, 3) bài 2 (cột 1, 2), bài 3, bài 4). 
I, Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập
- Phương tiện: VBT, phiếu bài tập, ĐDHT, mô hình đồng hồ.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6'
1'
12'
13
5'
A, Phần mở đầu:
1, Ổn định tổ chức:
- HD chơi trò chơi: "Ủng hộ miên Trung bị lũ lụt".
 2, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc thực hiện các bài tập trong VBTT.
B, Các hoạt động dạy học:
1, Khám phá- Giới thiệu bài .
2, Kết nối:
Bµi 1, Tính:
9 + 5 = ... 15 – 8 =
9 + 1 + 4 = ... 15 – 5 – 3 = 
Bµi 2, Đặt tính rồi tính:
- Cho hs đọc y/c rồi làm vào vở.
 C, Kết luận:
- Nhận xét giờ học. dặn dò.
- Cả lớp cùng chơi dưới sự HD của gv.
- Cả lớp kiểm tra chéo..
- Lắng nghe
- 1 HS ®äc ®Ò bµi 
- Quan s¸t, làm bài
- C¶ líp lµm VBT
- Ch÷a bµi 
Ngµy so¹n: 12/12/2015 Thø năm ngµy 17 th¸ng 12 n¨m 2015
Ngµy gi¶ng: 17/12/215 
 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tr 85)
 I. Mục tiêu: 
Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật. Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết vẽ hình theo mẫu. ( bài 1, 2. 4).
II. Phương pháp – Phương tiện: 
- Phương pháp: thực hành	
- Phương tiện: SGK, VBTT
 III. Tiến trình dạy – học:
5’
1'
15'
12’
5’
A. Më ®Çu: 1. æn ®Þnh: 
 2. KT bµi cò:
 x - 28 = 14 35 - x = 15
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Khám phá: Giới thiệu bài: 
2. Kết nối: 
Bài 1: a: hình tam giác
 b: hình tứ giác
 c: hình tứ giác
 d: hình vuông
 g: hình vuông
 e: hình chữ nhật
- Nhận xét bài làm của học sinh 
Baøi 2:Cho hs đọc y/c
 Chia nhóm giao việc
- Nhận xét, tuyên dương.
C. KÕt luËn:
 - Nhận xét, dặn dò. 
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con.
- Học sinh khác nhận xét .
Bài 1: Quan sát các hình ở BT1 trang 85, nêu tên hình.
- Nhận xét bạn.
Bài 2: Đọc y/c
- N1: ý a
- N2: ý b
Tiết 2: Chính tả (TC): GÀ "TỈ TÊ" VỚI GÀ
I, Mục tiêu: 
 - Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng doạn văn có nhiều dấu câu..
- Làm được BT2 hoặc bt (3)a/b
II, Phương pháp, phương tiện:
- Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành.
- Phương tiện: Vở viết chính tả, sgk, vbttv.
III, Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
6'
1'
10'
6'
8'
6'
4'
A, Phần mở đầu:
1, Ổn định tổ chức:
- Hát chuyển tiết.
 2, Kiểm tra bài cũ:
- TËp viÕt: tµu thuû, qu¶ nói, c¸i ch¨n, con tr¨n .
- Nhận xét.
B, Các hoạt động dạy học:
1, Khám phá:
- Giới thiệu bài.
2, Kết nối:
HĐ1, Hướng dẫn tập chép : 
GV đọc bài viết
- Đoạn viết nói lên điều gì?
- Hãy đọc câu văn lời của gà mẹ nói với gà con .
- Đoạn văn có mấy câu?
- Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?
- Những chữ nào cần viết hoa?
- Tìm những từ dễ lẫn và khó viết.
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó
- Mời hai em lên viết trên bảng lớp. 
HĐ2, Cho học sinh viết đoạn văn vào vở. 
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài. 
- Thu vở HS và nhận xét.
HĐ3, Bài tập:
Bài 2: - Yêu cầu đọc đề. 
- Yêu cầu làm việc theo từng tổ. 
- Y/c thảo luận theo tổ.
- Mời 2 em lên bảng làm bài. 
- Nhận xét bài làm học sinh. 
Bài 3: Gọi một em đọc yêu cầu đề bài. 
- Treo bảng phụ.
- Y/c 2 em lên bảng làm. 
- HD nhận xét bài làm của bạn. 
- Mời 2 HS đọc lại. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá. 
C , Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp hát.
- Viết bảng con. 
- Lắng nghe
- Theo dõi.
- HS ®äc bµi CT
- HS tr¶ lêi, nhËn xÐt.
- Ba em đọc đoạn viết ,lớp đọc thầm 
- Cách gà mẹ báo tin cho con biết : “ không có gì nguy hiểm “, “ có mồi ngon , lại đây “ .- “cúc ...cúc ...cúc “ “ Không có gì nguy hiểm , các con kiếm mồi đi “.
- Có 4 câu.
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- Các chữ cái đầu câu viết hoa.
- Mời hai em lên viết trên bảng lớp.
 thong thả , miệng , nguy hiểm lắm 
- HS tự chép bµi vµo vë.
- Häc sinh ch÷a lçi b»ng bút ch×. 
- Nép bµi viÕt.
- Thực hiện vào VBT, chữa bài.
sau - gạo – sáo – xao – rào – báo – mau – chào.
- HS tự làm baøi. chữa bài.
a, rán – gián – dán; dành – giành – rành.
b, bánh tét – eng éc – khét – ghét.
- Nhận xét, bổ sung.
TiÕt 3: TËp lµm v¨n: 
NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ, LẬP THỜI GIAN BIỂU
I. Mục tiêu: 
 	- Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp (BT 1, BT 2).
- Dựa vào mẩu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học (BT 3).
KNS: - Kiểm soát cảm xúc.Quản lý thời gian. Lắng nghe tích cực.Trình bày ý kiến cá nhân. Bài tập tình huống.
II, Phương pháp, phương tiện:
 - Phương pháp: Đặt câu hỏi, trình bày ý kiến cá nhân, bài tập tình huống.
- Phương tiện: Tranh. Baûng phuï, buùt daï. Moät soá tình huoáng.
III, Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 6'
 1'
 8'
10'
 10'
 5'
A. Më ®Çu: 
- 1. æn ®Þnh: 
- 2. KT bµi cò: 
- Kể về con vật cho các bạn nghe.
- Ở dưới lớp nghe và nhận xét bạn.
B. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Khám phá: 
- Giới thiệu bài.
2. Kết nối: 
3. Thực hành: 
Bài 1, Y/c hs đọc lời bạn nhỏ trong bức tranh BT 1.
- Lời nói của cậu bé thể hiện thái độ gì? 
- Y/c hs thảo luận theo nhóm.
Bài 2: - Mời một em đọc nội dung BT

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUẦN 17.docx