Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung

Tiết2: Tự học Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC

I.Mục đích – yêu cầu.

- Rèn kỹ năng đọc trơn, các bài đọc trong tuần: Tìm ngọc, Gà tỉ tê với gà, Thêm sừng cho ngựa

II. Chuẩn bị. SGK, vở THTV

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

HĐ1 : Luyện đọc

- Gọi HS đọc bài : Tìm ngọc, Gà tỉ tê với gà, Thêm sừng cho ngựa

- GV hướng dẫn , sửa sai cho HS

HĐ2. Tìm hiểu bài

- GV HDHS đọc và trả lời câu hỏi ở vở THTV

?-Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?

?-Ai đã đánh tráo viên ngọc quý?

?-Ở nhà người thợ kim hoàn, mèo đã làm gì để lấy được ngọc?

?-Khi ngọc bị cá đớp mất, chó mèo làm cách gì để lấy lại?

?-Khi bị quạ cướp mất chó mèo đã làm gì để lấy lại?

- GV hướng dẫn , sửa sai cho HS

Dặn dò : Luyện đọc ôn các bài tập đọc HK1

- Lần lượt một số em yếu đọc bài

- Lớp nhận xét bổ sung

- Cả lớp đọc nối tiếp

- Các bạn trong nhóm giúp đỡ bạn yếu

- HS đọc và trả lời câu hỏi

-Do cứu con rắn nước, con rắn là con của Long Vương nên Long Vương tặng anh viên ngọc quý.

-Người thợ kim hoàn

-Bắt chuột phải đi tìm ngọc và chuột đã tìm thấy.

-Chó mèo rình bên sông thấy người đánh được con cá lớn mổ ruột ra có viên ngọc –Mèo nhảy tới ngoạm ngọc đi

-Mèo mằm phơi bụng giả chết, quạ sà xuống rỉa thịch, mèo nhảy xổ liền vồ – quạ quạ van lạy và trả lại ngọc.

- thực hiện

 Tiết 3: GĐHSY Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ

 I.Mục đích – yêu cầu.

 Viết đúng chính tả bài: Tìm ngọc ( đoạn 3)

 - Làm đúng bài tập tìm tiếng chứa ui hay uy; phân biệt r,d,gi

 II. Chuẩn bị. Vở ôn luyện và vở TH Toán & Tiếng Việt

 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

HĐ1 : Luyện viết

Đọc đoạn chính tả cần viết Tìm ngọc ( đoạn 3)

GV đọc đoạn viết: Tìm ngọc

GV hướng dẫn , sửa sai cho HS

HD HS viết lại đúng

HĐ2 ; Chấm bài và chửa lỗi

GV chấm bài cho HS , nhận xét và sửa sai

HĐ3: HD làm bài tập

- GV Hướng dẫn HS làm vào vở THTV.

- HD chữa bài

Dặn dò : Ôn các bài tập đọc

HS đọc lại

HS viết vào vở

Dò bài

Lớp chửa lỗi cho bạn

- Làm vở bài tập

- Chữa bài

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áo viên tóm tắt:
+ Tranh dân gian có từ lâu đời đó là một trong những di sản quý báu của nền Mỹ thuật Việt Nam, trong đó tranh dân gian Đông Hồ( Bắc Ninh) và Hàng Trống (Hà Nội) là hai dòng tranh tiêu biểu.
- Tranh này vào những dịp Tết đến, xuân về nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên còn gọi là tranh Tết.
- Tranh do các nghệ nhân Đông Hồ ở huyện Thuận Thành,tỉnh Bắc Ninh sáng tác. Nghệ thuật khắc hình vẽ trên gỗ, quét màu rồi in trên giấy gió quét điệp. Mỗi màu in bằng một bản khắc bằng phương pháp thủ công.
- Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen, sau đó mới vẽ màu.
- Đề tài tranh dân gian rất phong phú, tranh dân gian được đánh giá cao về nghệ thuật ở trong nước và quốc tế.
+ Tranh này đẹp ở bố cục, màu sắc và đường nét.
- Em hãy kể tên một vài bức tranh dân gian Đông Hồ mà em biết?
- Ngoài những dòng tranh trên em còn biết những dòng tranh dân gian nào nữa?
 *Hoạt động 2: Xem tranh Phú quý, Gà mái
- Giáo viên cho học sinh xem tranh và hướng dẫn cách tìm hiểu tranh:
* Tranh Phú quý.
H. Tranh Phú quý vẽ những hình ảnh nào?
H. Hình ảnh nào chính ở trong tranh?
H. Hình ảnh em bé được vẽ như thế nào?
H. Ngoài hình ảnh em bé ra trong tranh còn có những hình ảnh nào khác?
H. Hình con vịt được vẽ như thế nào?
H. Màu sắc được vẽ từ những hình ảnh nào?
- Tranh Phú quý nói lên ước vọng của người nông dân về cuộc sống, mong con cái khỏe mạnh, gia đình no đủ, giàu sang phú quý
* Tranh Gà mái.
- Giáo viên treo tranh gà mái lên bảng cho học sinh quan sát và gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
H. Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh?
H. Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào?
-Trong tranh co những màu nào ? 
- Tranh Gà mái vẽ cảnh các con đang quây quần bên mẹ và mẹ đã tìm được mồi cho con, hình ảnh thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đàn con, bức tranh nay nói lên sự quan tâm và yêu quý của gia đình nhà gà, cũng là sự mong muốn cuộc sống đầm ấm, no đủ của người nông dân.
- GV nhấn mạnh: Tranh dân gian đẹp ở đường nét, hình vẽ, màu sắc và cách lựa chọn đề tài thể hiện.
* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi các nhóm tích cực phát biểu bài, cá nhân tích cực phát biểu bài.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh dân gian và tập nhận xét.
- Sưu tầm tranh, ảnh về ngày hội, chuẩn bị cho bài học sau.
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Phú Quý, Gà Mái, tranh đấu vật, hứng dừa...
- Hình em bé, hình con vịt,...
- Màu vàng, màu xanh,...
- Học sinh nghe.
- Học sinh xem tranh trên bảng.
- Tranh Đám cưới chuột, Lí ngư vọng nguyệt, tranh phú quý,...
- Tranh Làng Sình ở (Huế), Kim Hoàn (Hà Tây),...
- Hình em bé đang ôm con vịt.
- Hình ảnh em bé.
- Hình ảnh em bé to bụ bẩm đang ôm một con vịt em bé được đeo một cái vòng cổ, vòng tay, phía trước ngực mặc một cái yếm đẹp,
- Con vịt, hoa sen, chữ,
- Con vịt to béo đang vươn cổ lên.
- Màu đỏ đậm ở bông sen, ở cánh và mỏ vịt; màu xanh ở lá sen, lông vịt; mình con vịt màu trắng,
- Hình ảnh gà mẹ và đàn gà con.
- Gà mẹ to khỏe, vừa bắt được mồi cho con. Đàn gà con mỗi người một dáng vẻ, con chạy con đứng, con trên lưng mẹ,
- Màu xanh, đỏ, vàng, da cam,
- Học sinh nghe giáo viên nhận xét tiết học.
-HS l¾ng nghe,thực hiện.
Tiết 2: Thể dục: GVCB DẠY 
Tiết 3: Âm nhạc: GVCB DẠY 
 Thứ tư, ngày 17 tháng 12 năm 2014
Buổi sáng
Tiết 1: Ôn Âm nhạc: GVCB DẠY 
Tiết 2: Ôn Mĩ thuật: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM 
I.Mục tiêu: - Học sinh tập nhận xét về màu sắc và hình dáng trong tranh dân gian. 
- Học sinh thêm yêu thích tranh dân gian.
- Học sinh yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc
II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Vở học sinh. Tranh dân gian khổ to.
2. Học sinh: - Sách học sinh. Sưu tầm các loại tranh để tập nhận xét.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 *Hoạt động1: Xem tranh dân gian VN.
- Giáo viên giới thiệu một số tranh dân gian đã chuần bị và gợi ý cho HS nhận thấy.
H. Em hãy nêu tên bức tranh này?
H. Trong tranh này vẽ những hình ảnh gì?
H. Màu nào chiếm phần lớn trong tranh?
- Giáo viên tóm tắt:
+ Tranh dân gian có từ lâu đời đó là một trong những di sản quý báu của nền Mỹ thuật Việt Nam, trong đó tranh dân gian Đông Hồ( Bắc Ninh) và Hàng Trống (Hà Nội) là hai dòng tranh tiêu biểu.
- Tranh này vào những dịp Tết đến, xuân về nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên còn gọi là tranh Tết.
- Tranh do các nghệ nhân Đông Hồ ở huyện Thuận Thành,tỉnh Bắc Ninh sáng tác. Nghệ thuật khắc hình vẽ trên gỗ, quét màu rồi in trên giấy gió quét điệp. Mỗi màu in bằng một bản khắc bằng phương pháp thủ công.
- Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen, sau đó mới vẽ màu.
- Đề tài tranh dân gian rất phong phú, tranh dân gian được đánh giá cao về nghệ thuật ở trong nước và quốc tế.
+ Tranh này đẹp ở bố cục, màu sắc và đường nét.
- Em hãy kể tên một vài bức tranh dân gian Đông Hồ mà em biết?
- Ngoài những dòng tranh trên em còn biết những dòng tranh dân gian nào nữa?
 *Hoạt động 2: Đánh giá, nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi các nhóm tích cực phát biểu bài, cá nhân tích cực phát biểu bài.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh dân gian và tập nhận xét.
- Sưu tầm tranh, ảnh về ngày hội, chuẩn bị cho bài học sau.
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Phú Quý, Gà Mái, tranh đấu vật, hứng dừa...
- Hình em bé, hình con vịt,...
- Màu vàng, màu xanh,...
- Học sinh nghe.
- Học sinh xem tranh trên bảng.
- Tranh Đám cưới chuột, Lí ngư vọng nguyệt, tranh phú quý,...
- Tranh Làng Sình ở (Huế), Kim Hoàn (Hà Tây),...
- Học sinh nghe giáo viên nhận xét tiết học.
-HS l¾ng nghe,thực hiện.
Tiết 3: Toán: T83. ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
 I. Mục tiêu: - Củng cố về cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính cộng, trừ viết có nhớ trong phạm vi 100.
Cách tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ.
Về giải toán dạng ít hơn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra 
 2- 3’
2.Bài mới.
HĐ 1: Củng cố cách cộng trừ
 15’
HĐ 2:Giải toán.
 15 – 17’
3.Củng cố – dặn dò: 1-2’
-Chấm vở bài tập của HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Yêu cầu HS làm miệng.
Bài 2: Yêu cầu HS làm vào vở.
Bài 3: HD HS 
Bài 4: Gọi HS đọc.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Bài 5 cho HS nêu miệng.
-Thu chấm vở HS.
-Nhận xét giờ học.
Dặn : đọc bảng cộng
-Làm bảng con: 
100 – 54 ; 38 + 62 ; 57 + 28
-Thảo luận cặp đôi.
-Vài HS nêu kết quả.
-Đổi vở và sửa bài cho bạn.
-Nêu miệng.
 17 – 9 =8
16 – 9 = 7 16 – 6 – 3 = 7
-2HS đọc.
-Bài toán về ít hơn.
-Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài cho bạn trả lời.
-Giải vào vở.
-Thùng bé được số lít là.
 60 – 22 = 38 (l)
Đáp số : 38 lít
-Nối tiếp nhau lấy ví dụ
Phép cộng có tổng bằng số hạng.
0 + 1 = 1 4+ 0 = 4
Tiết 4: Tập viết: CHỮ HOA Ô, Ơ 
I.Mục đích – yêu cầu: - Biết viết chữ hoa Ô, Ơ(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “ Ơn sâu nghĩa nặng” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học: Mẫu chữ Ô, Ơ bảng phụ. Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
 2 – 3’
2.Bài mới.
HĐ 1: HD viết chữ hoa.
 7 – 8’
HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng 
 8 –10’
HĐ 3: Tập viết.
 12 – 15’
3.Dặn dò: 1 –2’
-Chấm vở HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu chữ.
?-Chữ Ô, Ơ được viết giống như chữ gì khác?
-Theo dõi, uốn nắn HS viết.
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
-Kể chuyện: Chim quốc 
-Câu chuyện trên có ý nghĩa như câu thành ngữ: Ơn sâu nghĩa nặng.
?-Vậy em hiểu nghĩa câu này như thế nào?
?-Nêu độ cao các con chữ trong cụm từ ứng dụng?
-HD viết chữ Ơn.
-Nhắc nhở, theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi 
-Chấm một số vở.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS.Hoàn thành bài ở nhà.
-Viết bảng con: O, Ong
-Quan sát.
-Viết giống chữ O, chỉ khác dấu mũ.
-Nhắc lại cách viết chữ O, Ô, Ơ.
-Viết bảng con 2 – 3 lần.
-Đọc đồng thanh
-Nghe.
-Có tình nghĩa sâu nặng với nhau.
-Vài HS nêu.
-Quan sát.
-Viết bảng con.
-Viết vào bảng con.
-Hoàn thành bài ở nhà.
Buổi chiều
Tiết 1: Tự học TV: LUYỆN VIẾT ( Bài 26)
I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm chắc được cách viết chữ hoa Ô, Ơ
 - Viết đúng và đẹp cụm từ ứng dụng : “Ơn sâu nghĩa nặng” 
-Rèn kĩ năng viết và trình bày 
 -Giáo dục ý thức viết đẹp và trình bày
II. Chuẩn bị: Vở Tập viết
 II Hoạt động dạy học : 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
 Hoạt động 1: Hướng dẫn lại cách viết chữ Ô, Ơ
 ? Nêu cấu tạo và quy trình viết chữ Ô,Ơ
- GV nhận xét và cách viết chữ Ô,Ơ
- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng
 Hoạt động 2: Thực hành luyện viết 
Nhắc HS cách nối các con chữ – viết mẫu và HD.
-Nhắc nhở chung về tư thế ngồi, cầm bút, uốn nắn chung.
Theo dõûi giúp đỡ HS 
 *Chấm chửa: chấm 8 em 
 - Nhận xét 
 * Củng cố –Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm
HS quan sát và nghe 
HS nêu 
HS vết vào vở theo nội dung
 - Viết bảng con Ô,Ơ
- “Ơn sâu nghĩa nặng” 
- HS thực hành viết vào vở luyện viết
- Viết kiểu chữ nghiêng ( Bài 27)
Tiết 2: Tự học Toán: LUYỆN TIẾT 82: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I.Mục tiêu: - Ôn bảng cộng, trừ; thực hiện cộng trừ có nhớ.
 - Giải bài toán về ít hơn.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
 2-3’
2.Bài mới.
HĐ 1: Củng cố về cộng trừ
 20 – 22’
HĐ 2: Giải toán 
 7 – 8’
3.Củng cố dặn dò: 
 2 – 3’
-Chấm vở HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS làm vào bảng con.
Bài 3: Số ?
Yêu cầu HS làm vào vở.
Bài 4: -Gọi HS đọc bài.
?-Bài toán thuộc dạng toán gì?
?-Bài toán cho biết gì?
?-Bài t oán hỏi gì?
-Chấm vở HS.
-Nhận xét tiết học 
-Nhắc HS.Chuẩn bị bài sau
-Đọc theo cặp
-Vào HS nêu kết quả.
 14 – 9 =5 8 + 8 = 16 14 – 6 = 8
16 – 7 = 9 11 – 5 = 6 17 – 8 = 9
12 – 8 = 4 13 – 6 = 7 12 – 5 = 7
6 + 9 = 15 18 – 9 = 9 3 + 9 = 12
-Nêu nhận xét về các phép tính.
- Đặt tính rồi tính vào bảng con
-Thực hiện, nhắc lại cách đặt tính cách cộng, trừ.
- Làm và chữa bài
a/12 – 4 –2 = 12 – 6 = 6 c/ 17 – 9 = 17– 7– 2 =8 
b/ 14 – 3 – 5 = 14 – 8 = 6 d/15 – 7 = 15 – 5 – 2= 8 
-2HS 
-Bài toán về ít hơn.
-Buổi sáng : 64 l.
-Buổi chiều : ít hơn buổi sáng 18 l.
-Buổi chiều :  l?
-Giải vào vở.
-Buổi chiều bán được số lít là: 
 64 – 18 = 46 (lít)
 Đáp số: 46 lít
Tiết 3: HDTH Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 1)
I.Mục tiêu: - Luyện tập về phép cộng và phép trừ, giải toán dạng tìm số trừ
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới.
*Hoạt động 1: Thực hành, luyện tập.
Bài 1: Tính
- YCHS tính và điền kết quả
- HD chữa bài
Bài 2: Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm
 - YCHS làm VBT, gọi 2 HS làm bảng lớp
-HD chữa bài, YCHS nêu cách làm
Bài 3: Viết sốõ thích hợp vào chỗ chấm 
- YCHS nêu cách làm
-HD chữa bài, củng cố tìm số bị trừ, số trừ, số hạng.
Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S 
- YCHS làm và HD chữa bài
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
 - Gọi HS đọc đề toán, nêu cách giải rồi chọn đáp án đúng
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
- Đọc bảng cộng, trừ
- Làm vở
- Chữa bài : 
-Thực hiện làm VBT
 - Chữa bài : 
a/ 57+26=83 b/ 42-25=17
c/ 63-48=15
-Thực hiện làm VBT
 - Chữa bài : cách làm
a/ 84 – 48 = 36 b/ 37+46= 83
c/ 75-18= 57 
- Làm và chữa bài
- a. Đ; b. S; c. Đ
- Làm vơ, chữa bàiû
- Đáp án B. 64 chậu hoa
- Đọc TL bảng cộng, trừ 
 Thứ năm, ngày 18 tháng 12 năm 2014.
Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I.Mục đích – yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc đúng các từ khó:.
Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
Bước đầu biết đọc bài với dọng kể tâm tình thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các tư økhó: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn 
Hiểu nội dung:loài gà cũng biết nói với nhau che chỏ, bảo vệ, yêu thương nhau như con người
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra
 3-5’
2. Bài mới HĐ1:Luyện đọc 10-12’
Đọc câu
Đọc đoạn
HĐ 2: Tìm hiểu bài. 10’
HĐ 3:
Luyện đọc lại: 6 –8’
3.Củng cố – dặn dò: 2’
-Gọi HS đọc bài: Tìm ngọc
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Đọc mẫu HD cách đọc
-Hd HS luỵên đọc
-HD đọc câu văn dài
-Chia đoạn: Đoạn 1: câu 1,2
Đoạn2: câu 3,4
Đoan3:Còn lại
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu luyện đọc
-Yêu cầu HS đọc thầm
?-Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?
?-Khi đó gà mẹ nói chuyện với gà con bằng cách nào?
-Gọi hs đọc câu hỏi 2
-Gọi HS đọc lại bài
-HD HS cách đọc
?-Qua bài này em hiểu gì?
-GDHS biết chăm sóc bảo vệ gà
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS về nhà luyện đọc
-4 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi sau
-Theo dõi dò bài
-Nối tiếp đọc từng câu
-Phát âm từ sai
-Luyện đọc cá nhân
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn
+Giải nghĩa từ SGK
-Đọc trong nhóm
-Cử đại diện các nhóm thi đọc toàn bài
-Bình chọn HS đọc hay
-Đọc đồng thanh
-Cả lớp đọc
-Từ khi chùng còn nằm ở trong trứng
-Gà mẹ gõ lên vỏ trứng, gà con phát ra tín hiệu 
-2 HS đọc
-1 HS đọc
-Luyện đọc cá nhân
-Thi đọc
-Gà cũng biết ngôn ngữ để nói chuyện với nhau
Tiết 2: Toán: T84. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu: - Nhận dạng và nêu tên gọi các hình đã học, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, các định 3 điểm thẳng hàng.
Xác định vị trí các điểm trên dưới ô vông trong vở để HS vẽ hình.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
 4 – 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Nhận dạng hình.
 8 – 10’
HĐ 2: Ôn cách vẽ đoạn thẳng
 6 – 8’
HĐ 3: Ôn 3 điểm thẳng hàng 5 – 7’
HĐ 4: Vẽ hình theo mẫu.
 5 – 7’
3.Củng cố dặn dò: 1 –2’
-Chấm một số vở bài tập.
-Nhận xét chung.
Bài 1: Yêu cầu HS quan sát.
Phát bộ đồ dùng học toán.
-Tổ chức chơi.
Bài 2: Gọi Hs đọc.
-Nhận xét chung.
Bài 3: Nêu tên 3 điểm thẳng hàng
Muốn biết 3 điểm có thẳng hàng không ta làm thế nào?
Bài 4: Vẽ hình theo mẫu.
-yêu cầu tự xác định các điểm vào vở.
-Nhận xét, kiểm tra.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS làm lại bài tập ở nhà.
-3HS lên giải 3 bài tập 2, 3, 4
-Bài 5 lớp làm bảng con.
C: 3 hình.
-Quan sát.
-Lấy bộ đồ dùng học toán.
-Nêu tên các hình và giới thiệu.
-1HS lên điều khiển: hô hình tam giác thì lớp phải lấy hình tam giác và giơ lên.
-2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Vẽ vào vở 2 đoạn thẳng.
-Tự kiểm tra lẫn nhau.
2HS đọc đề.
-Dùng thước thẳng để kiểm tra
-Tự kiểm tra vào SGK.
-Vài HS nêu.
A, B, E thẳng hàng.
D, C, E thẳng hàng.
-Quan sát hình mẫu.
-thực hiện.
-Vẽ vào vở.
-Tự kiểm tra lẫn nhau.
Nhắc lại nội dung ôn tập.
Tiết 3: Luyện từ và câu: . TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO? 
I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm của loài vật.
Bước đầu biết thể hiện ý so sánh
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ viết bài tập 2. Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
 4- 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Từ chỉ đặc điểm của con vật nuôi
 8 – 10’
HĐ 2: Thêm hình ảnh so sánh: 18 – 20’
3.Củng cố dặn dò:
 1 – 2’
?Tìm hai cặp từ trái nghĩa?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài1: Yêu cầu HS đọc và quan sát SGK.
-Để nói các con vật khoẻ người ta có thể ví như thế nào?
-Yêu cầu HS tìm thành ngữ để nhấn mạnh đặc điểm các con vật.
Bài 2: Gọi HS đọc.
Bài 3: Gọi HS đọc
-Bài tập yêu cầu gì?
? Học thêm từ ngữ chỉ gì?
Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở HS.Về tìm thêm từ chỉ đặc điểm của con vật có ý so sánh.
-Ghi bảng con.
-Đặt câu với các cặp từ đó
-Kể tên các con vật nuôi
-Thảo luận cặp đôi xem từ ngữ nào phù hợp với con vật nào?
-Nêu: trâu khoẻ, rùa chậm, chó trung thành, thỏ nhanh.
-Khoẻ như trâu, khoẻ như voi
-Chậm như rùa, chậm như sên
-Nhanh như thỏ, nhanh như cắt
-2HS đọc.
-Hoạt động theo cặp Tìm hình ảnh so sánh.
-Nối tiếp nhau cho ý kiến
+Đẹp như tiên, cao như sếu.
-Hiền như đất (bụt)
-Trắng như tuyết (trắng như bóc).
-Xanh như tàu lá
-Đỏ như gấc(son, như lửa).
-2HS đọc.
-Dựa vào bài 2 để viết tiếp vào các câu sau.
-Đọc câu mẫu.
+Con mèo nhà em mắt tròn như hai hột nhãn.
-Tự làm bài vào vở bài tập.
+Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro mượt như nhung (tơ).
+2Tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non.(như 2 cái mục nhĩ tí hon.
-Vài HS đọc bài.
-Về tìm thêm từ chỉ đặc điểm của con vật có ý so sánh.
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội: Bài 17: PHÒNG TRÁNH Ù NGÃ KHI Ở TRƯỜNG
I.Mục tiêu: - Kể tên các hoạt động dễ gây ngã và nguy hiển cho bản thân và cho ngừơi khác khi ở trường.
Có ý thức trong việc chọn những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
II.Đồ dùng dạy – học: Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
 3 –4’
2.Bài mới.
Khởi động
 3 – 4’
HĐ 1: Làm việc với sách giáo khoa để nhận biết các trò chơi nguy hiểm cần tránh
 13 – 15’
HĐ 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích.
 10 – 12’
3.Củng cố dặn dò.
 2 –3’
?-Kể tên các thành viên trong trường cho biết họ làm những việc gì?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Cho Hs ra rân chơi trò bịt mắt bắt dê.
-Đây là một trò chơi thư giãn giải trí trong khi chơi các em tránh xô đẩy nhau để khỏi ngã.
?-Em hãy kể tên các trò chơi gây té ngã nguy hiểm cho bản thân và cho người khác?
-Làm việc theo cặp, Quan sát SGK và cho biết: Hoạt động nào nguy hiểm?
-Phân tích mức độ nguy hiểm của trò chơi.
KL: Chạy đuổi sân trường, xô đẩy nhau khi vào lớp, ra về, trèo cây là các trò nguy hiểm.
-Chia lớp thành 4 nhóm nêu yêucầu thảo luận nhóm
?-Em vừa chơi trò gì?
?-Em cảm thấy thế nào?
?Khi chơi em cần phải làm gì?
Để các bạn không bị té ngã?
-Nhận xét đánh giá chung.
-YC HS Làm bài vào vở bài tập 
-Chữa bài cho HS.
Nhắc HS.Thực hiện theo bài học.
-2 – 3 HS nêu.
-Nhắc lại tên bài học
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Chơi.
-10 HS nêu.
-thảo lụân theo cặp.
1 HS nêu tên trò chơi – HS nhận xét sự nguy hiểm.
-Hình thành nhóm thảo luận tự chọn trò chơi.
-Thực hành chơi.
-Nêu.
-Nêu.
-Không chen lấn, xô đẩy.
-Thực hiện theo bài học.
Buổi chiều
Tiết 1:HDTH Toán: LUYỆN TIẾT 84. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu: - Nhận dạng và nêu tên gọi các hình đã học, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, các định 3 điểm thẳng hàng.
Xác định vị trí các điểm trên dưới ô vông trong vở để HS vẽ hình.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
 4 – 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Nhận dạng hình.
 8 – 10’
HĐ 2: Ôn cách vẽ đoạn thẳng
 6 – 8’
HĐ 3: Ôn 3 điểm thẳng hàng 5 – 7’
HĐ 4: Vẽ hình theo mẫu.
 5 – 7’
3.Củng cố dặn dò: 1 –2’
-Chấm một số vở bài tập.
-Nhận xét chung.
Bài 1: Viết tên mỗi hình vào chỗ chấm theo mẫu:
Yêu cầu HS quan sát và viết tên hình.
Bài 2: -Gọi Hs đọc.
- Vẽ vào VBT
- Chữa bài.
Bài 3: Nêu tên 3 điểm thẳng hàng
Muốn biết 3 điểm có thẳng hàng không ta làm thế nào?
Bài 4: Vẽ hình theo mẫu.
-yêu cầu tự xác định các điểm vào vở.
-Nhận xét, kiểm tra.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS làm lại bài tập ở nhà.
-3HS lên giải 3 bài tập 2, 3, 4
-Bài 5 lớp làm bảng con.
C: 3 hình.
- Đọc đề bài
-Quan sát.
-Nêu tên các hình 
-
2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Vẽ vào vở 2 đoạn thẳng.
-Tự kiểm tra lẫn nhau.
2HS đọc đề.
-Dùng thước thẳng để kiểm tra
-Tự kiểm tra vào VBT.
-Vài HS nêu.
M, I, B thẳng hàng.
A,B,C thẳng hàng. M,N,P thẳng ha

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc
  • docPHIEU TUAN 17.doc