Giáo án Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Nhinh

Chính tả ( tập chép )

 Tiết 31 : CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM

 I. MỤC TIÊU :

 - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi. Làm được bài tập 2, bài tập 3 a / b .

 - Rèn kĩ năng viết đều đẹp, đúng chính tả.

 - GD HS tính cẩn thận tỉ mỉ trong khi viết.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV : Bảng phụ.

HS : SGK, vở viết, bảng con.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức :

KT sĩ số : .

2. Kiểm tra bài cũ :

 Nhận xét cho điểm.

3. Bài mới :

 a. Giới thiệu bài :

b. Nội dung :

* Hướng dẫn tập chép :

- GV đọc mẫu.

+ Vì sao từ Bé phải viết hoa ?

+ Trong câu Bé là một cô bé yêu loài vật từ bé nào là tên riêng, từ nào không phải là tên riêng ?

+ Ngoài tên riêng chúng ta phải viết hoa những chữ nào ?

- Hướng dẫn học sinh viết từ khó : GV đọc

Giáo viên quan sát, sửa sai.

- GV đọc lại bài viết lần 2.

- Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài.

- Soát lỗi

- Chấm 5, 7 bài nhận xét.

* Bài tập

Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu

- HD thảo luận nhóm 4

- Gọi đại diện các nhóm báo cáo KQ thảo luận.

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu thảo luận cặp đôi.

- HD chơi trò chơi “ đồng đội : Chia lớp làm 2 đội phổ biến, hướng dẫn cách chơi.

- Nhận xét, chốt lại

- Gọi 1 số HS đọc lại.

c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?

4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.

5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài chính tả ( nghe – viết ) Trâu ơi

2 HS lên bảng viết : sắp xếp, ngôi sao

 sáng sớm, xôn xao

- 2, 3 HS đọc lại

+ Vì đây là tên riêng của bạn gái trong truyện.

+ Bé đứng đầu câu là tên riêng, từ bé trong cô bé không phải là tên riêng.

+. viết hoa các chữ cái đầu câu văn.

- HS viết bảng con : quấn quýt, bị thương, mau lành.

- HS đọc lại bài viết lần 2

- HS nhìn bảng chép bài

- Học sinh đổi vở soát lỗi

- Đọc yêu cầu.

- Thảo luận nhóm 4.

- Đại diện các nhóm báo cáo KQ thảo luận.

+ núi, múi bưởi, mùi, mùi vị, bụi, bùi, búi tóc, .

+ tàu thủy, huy hiệu, khuy áo, lũy tre, nhụy hoa, thiêu hủy,.

- Đọc yêu cầu

- Thảo luận cặp đôi.

- 4 HS đại diện 2 đội tham gia chơi.

- Lớp cổ vũ.

a, chăn, chiếu, chõng, chổi, chạn, chén, chậu, chảo, chày, chõ,.

- 1 số HS đọc lại.

- 1 HS nhắc lại nội dung bài.

 

doc 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Nhinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùc to tửứng giụứ, sau moói laàn ủoùc caực ủoọi phaỷi quay kim ủoàng hoà ủeỏn ủuựng giụứ maứ GV ủoùc. ẹoọi naứo xong trửụực giụ leõn trửụực neỏu ủuựng ủửụùc tớnh 1 ủieồm. ẹoọi xong sau khoõng ủửụùc ủieồm. Neỏu ủoọi xong trửụực maứ sai cuừng khoõng ủửụùc tớnh ủieồm. ẹoọi xong sau ủuựng thỡ ủửụùc tớnh ủieồm. Keỏt thuực, ủoọi naứo coự nhieàu ủieồm hụn laứ ủoọi thaộng cuoọc .
- Nhận xét, tổng kết trò chơi
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài :
 Ngày, tháng
2 HS trả lời bài 2 tiết trước.
 + Baùn An ủi hoùc luực 7 giụứ saựng.
+ ẹoàng hoà B chổ 7 giụứ saựng.
- Quay kim treõn maởt ủoàng hoà .
- Nhaọn xeựt baùn traỷ lụứi ủuựng/sai. Thửùc haứnh quay kim ủoàng hoà ủuựng/sai .
- HS cầm đồng hồ gắn với nội dung từng bức tranh.
+ 4 HS đại diện của 2 đội lên tham gia chơi.
- Lớp cổ vũ.
- KQ
 + An thửực daọy luực 6 giụứ saựng – ẹoàng hoà A .
 + An xem phim luực 20 giụứ–ẹoàng hoà D 
 + 17 giụứ An ủaự boựng – ẹoàng hoà C .
+ 20 giụứ coứn goùi laứ 8 giụứ toỏi .
+ 17 giụứ coứn goùi laứ 5 giụứ chieàu .
+ An xem phim luực 8 giụứ toỏi. An ủaự boựng luực 5 giụứ chieàu .
 HS đọc yêu cầu. 
+  Quan saựt tranh, ủoùc giụứ quy ủũnh trong tranh vaứ xem ủoàng hoà roài so saựnh .
+  Laứ 7 giụứ 
+ 8 giụứ .
+ Baùn hoùc sinh ủi hoùc muoọn .
+ Caõu a sai, caõu b ủuựng.
+ Câu a thẻ màu xanh, câu b thẻ màu đỏ
+ ..ẹi hoùc trửụực 7 giụứ ủeồ ủeỏn trửụứng luực 7 giụứ .
- HS làm cá nhân
- Nhận thẻ : đỏ - đúng
 xanh - sai 
- HS giơ thẻ khi GV đọc và giải thích
vì sao.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
- Theo dõi lắng nghe
- Chơi theo HD của GV
**************************************
Kể chuyện
 Tiết 16 : con chó nhà hàng xóm
 I. Mục tiêu : 
 - Dựa theo tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện.
 - Rèn kĩ năng kể tự nhiên biết phối hợp với điệu bộ cử chỉ.
 - GD HS ý thức tự giác kể chuyện và biết yêu quý các loài vật.
 II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ.
 HS : SGK.
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số : .........................................
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung : 
* Kể từng đoạn theo tranh.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Treo tranh
- HD thảo luận nhóm 4.
- Nhận xét, kết luận.
- HD kể từng đoạn trong nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên thi kể
- Nhận xét, bình chọn
* Kể toàn bộ câu chuyện :
- GV theo dõi, bổ sung
- GV theo dõi, bình chọn HS kể hay.
c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài ?
+ Câu chuyện khuyên em điều gì ?
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài : Tìm ngọc
1 HS kể câu chuyện : Hai anh em.
- Đọc yêu cầu.
- HS quan sát
- HS thảo luận nhóm 4 tìm ra nội dung từng tranh.
- Kể từng đoạn trong nhóm
- Đại diện các nhóm lên thi kể
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
+  luôn yêu quý các con vật nuôi trong nhà
*******************************************************************************
Thứ tư, ngày 11 tháng 12 năm 2013
Toán
 Tiết 78 : 	 	 NGàY, THáNG
 I. Mục tiêu 
 - HS biết đọc tên các ngày trong tháng. Biết xem lịch để xác định số ngày trong 
tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. Nhận biết đơn vị đo thời gian : Ngày, tháng ( biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày ); ngày, tuần lễ.
 - Rèn kĩ năng vận dụng các biểu tượng đó để trả lời câu hỏi.
 - Giáo dục HS biết yêu quý thời gian.
* Bài tập cần làm : 1,2
 II. Đồ dùng dạy học :
 - GV : Bảng phụ, 1 quyển lịch tháng.
 - HS : VBT.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số : ............................................
2. Kiểm tra bài cũ : 2 giờ chiều còn gọi là bao nhiêu giờ ?
17 giờ còn gọi là mấy giờ ?
Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung :
* Giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng.
- Treo tụứ lũch thaựng 11 nhử phaàn baứi hoùc .
+ Hoỷi HS xem coự bieỏt ủoự laứ gỡ khoõng ?
+ Lũch thaựng naứo ? Vỡ sao em bieỏt ?
+ Lũch thaựng cho ta bieỏt ủieàu gỡ ?
- Yeõu caàu HS ủoùc teõn caực coọt .
+ Ngaứy ủaàu tieõn cuỷa thaựng laứ ngaứy naứo?
+ Ngaứy 1 thaựng 11 vaứo thửự maỏy ?
- Yeõu caàu HS leõn chổ vaứo oõ ngaứy 1 thaựng 11.
- Yeõu caàu HS laàn lửụùt tỡm caực ngaứy khaực .
+ Yeõu caàu noựi roừ thửự cuỷa caực ngaứy vửứa tỡm . 
+ Thaựng 11 coự bao nhieõu ngaứy ?
=>GV KL : Cột ngoài cùng ghi chỉ số tháng (trong năm ). Dòng thứ nhất ghi tên các ngày trong một tuần lễ. Các ô còn lại ghi số chỉ các ngày trong tháng.
+ Mỗi tờ lịch như 1 cái bảng có các cột và các dòng. Vì cùng cột với ngày 20 tháng 11 là thứ năm nên ta đọc : “ Ngày 20 – 11 là ngày thứ năm.
- Gọi 2 HS nhắc lại
* Thực hành :
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yeõu caàu HS neõu caựch vieỏt cuỷa Ngaứy baỷy thaựng mửụứi moọt.
+ Khi vieỏt moọt ngaứy naứo ủoự trong thaựng ta vieỏt ngaứy trửụực hay thaựng trửụực ?
- Yeõu caàu HS laứm tieỏp baứi taọp .
- GV nhận xét, kết luận
=> GV Keỏt luaọn : Khi ủoùc hay vieỏt ngaứy trong thaựng ta ủoùc, vieỏt ngaứy trửụực, thaựng sau .
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- Treo tụứ lũch thaựng 12 nhử trong baứi hoùc treõn baỷng . 
+ ẹaõy laứ lũch thaựng maỏy ?
- Neõu nhieọm vuù của các em : ẹieàn caực ngaứy coứn thieỏu vaứo lũch .
+ Sau ngaứy 1 laứ ngaứy maỏy ?
- Goùi 1 HS leõn baỷng ủieàn maóu .
- Yeõu caàu HS nhaọn xeựt .
- Yeõu caàu HS tieỏp tuùc ủieàn ủeồ hoaứn thaứnh tụứ lũch thaựng 12 .
- ẹoùc tửứng caõu hoỷi phaàn b cho HS traỷ lụứi .
- Sau khi HS traỷ lụứi ủửụùc tuaàn naứy thửự saựu ngaứy 19 thaựng 12, tuaàn sau, thửự saựu laứ ngaứy 26 thaựng 12. 
GV cho HS laỏy 26 – 19 = 7 ủeồ bieỏt khi tỡm caực ngaứy cuỷa moọt thửự naứo ủoự trong thaựng thỡ chổ vieọc laỏy ngaứy mụựi coọng 7 neỏu laứ ngaứy ụỷ tuaàn ngay sau ủoự, trửứ 7 neỏu laứ ngaứy cuỷa tuaàn ngay trửụực ủoự. Chaỳng haùn thửự hai ngaứy 1 thaựng 12 thỡ caực ngaứy cuỷa thửự hai trong thaựng laứ :
 8 ( 1 + 7 = 8 )
 15 ( 8 + 7 = 15 )
 22 ( 15 + 7 = 22 )
 29 ( 22 + 7 = 29 )
+ Thaựng 12 coự maỏy ngaứy ?
+ So saựnh soỏ ngaứy thaựng 12 vaứ thaựng 11 ?
=> Keỏt luaọn : Caực thaựng trong naờm coự soỏ ngaứy khoõng ủeàu nhau. Coự thaựng coự 31 ngaứy, coự thaựng coự 30 ngaứy, thaựng 2 chổ coự 28 hoaởc 29 ngaứy .
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?
- Troứ chụi : Toõ maứu theo chổ ủũnh .
- Cho HS toõ maứu vaứo ngay tụứ lũch thaựng 12 trong baứi hoùc, theo chổ ủũnh nhử sau : ( GV coự theồ ghi caực chổ thũ naứy leõn baỷng ) .
1) Ngaứy thửự tử ủaàu tieõn trong thaựng .
2) Ngaứy cuoỏi cuứng cuỷa thaựng .
3) Ngaứy 9 thaựng 12 .
4) Caựch ngaứy 9 thaựng 12 chổ moọt ngaứy 
5) Ngaứy 15 thaựng 12 .
6) Ngaứy thửự saựu cuỷa tuaàn thửự ba trong thaựng .
7) Ngaứy thửự ba vaứ thửự naờm cuỷa tuaàn thửự tử trong thaựng
- Nhận xét, tổng kết trò chơi
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Học bài – Chuẩn bị bài : 
 Thực hành xem lịch
2 HS trả lời.
- HS quan sát.
+ Tụứ lũch thaựng .
+ Lũch thaựng 11 vỡ ụỷ oõ ngoaứi coự in soỏ 11 to . 
+ Caực ngaứy trong thaựng 
- Thửự Hai, thửự Ba, thửự Tử ... Thửự Baỷy 
( cho bieỏt ngaứy trong tuaàn ) .
+  Ngaứy 1.
+ Thửự Baỷy.
- Thửùc haứnh chổ ngaứy treõn lũch.
- Tỡm theo yeõu caàu cuỷa GV. Vửứa chổ lũch vửứa noựi. Chaỳng haùn : ngaứy 7 thaựng 11, ngaứy 22 thaựng 11 .
+ HS nêu
+ Thaựng 11 coự 30 ngaứy .
- Nghe vaứ ghi nhụự .
- 2 HS nhắc lại
- ẹoùc phaàn baứi maóu .
- Vieỏt chửừ ngaứy sau ủoự vieỏt soỏ 7, vieỏt tieỏp chửừ thaựng roài vieỏt soỏ 11 .
+  Vieỏt ngaứy trửụực .
- Laứm baứi, sau ủoự 1 em ủoùc ngaứy thaựng cho 1 em thửùc haứnh vieỏt treõn baỷng.
- HS làm, 3 HS lên bảng.
ẹoùc
Vieỏt
Ngaứy baỷy thaựng mửụứi moọt
Ngaứy 7 thaựng 11
Ngaứy mửụứi laờm thaựng mửụứi moọt
Ngaứy 15 thaựng 11
Ngaứy hai mửụi thaựng mửụứi moọt
Ngaứy 20 thaựng 11
Ngaứy ba mửụi thaựng mửụứi moọt
Ngaứy 30 thaựng 11
+ Lũch thaựng 12 . 
+ Laứ ngaứy 2 .
- ẹieàn ngaứy 2 vaứo oõ troỏng trong lũch .
- Baùn ủieàn ủuựng/sai 
- Laứm baứi. Sau ủoự, 1 HS ủoùc chửừa, caực HS khaực theo doừi vaứ tửù kieồm tra baứi .
- Traỷ lụứi vaứ chổ ngaứy ủoự treõn lũch .
- Thửùc haứnh tỡm moọt soỏ ngaứy cuỷa moọt thửự naứo ủoự trong thaựng .
+  Thaựng 12 coự 31 ngaứy .
+  Thaựng 11 coự 30 ngaứy, thaựng 12 coự 31 ngaứy .
- 2, 3 HS nhắc lại
2 HS nhắc lại nội dung bài.
- Theo dõi, lắng nghe
- Chơi theo hướng dẫn
12
T.2
T.3
T.4
T.5
T.6
T.7
CN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
***********************************************
Tập đọc
 Tiết 48 : thời gian biểu
 I. Mục tiêu : 
 - Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu; giữa cột, dòng. Hiểu các từ thời gian biểu, vệ sinh cá nhân. Hiểu tác dụng của thời gian biểu là giúp cho chúng ta làm việc có kế hoạch.
 - Rèn kĩ năng đọc đúng rõ ràng, rành mạch.
 - GD HS tự lập thời gian biểu và thực hiện theo thời gian biểu.
 II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Bảng phụ, SGK.
 HS : SGK 
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số : ............................................
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 Mỗi ngày cỏc em cú rất nhiều việc phải làm. Vỡ khụng biết sắp xếp thời gian nờn suốt ngày vẫn bận mà khụng đạt kết quả. Hụm nay tập đọc Thời gian biểu để biết đọc và cỏch lập thời gian biểu cho hoạt động hàng ngày của mỡnh.
 b. Nội dung : 
* Luyện đọc :
+ GV đọc mẫu :
+ Đọc từng câu :
- Luyện đọc từ : vệ sinh, sắp xếp, rửa mặt.
+ Đọc từng đoạn trước lớp ( GV chia đoạn )
- Luyện đọc câu : Sáng 6 giờ – 6 giờ 
30 Ngủ dậy,/ tập thể dục,/ vệ sinh cá nhân.//
- Giọng đọc : chậm rãi, rõ ràng.
- Giải nghĩa từ :
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
Theo dõi, giúp đỡ.
+ Thi đọc giữa các nhóm 
 Nhận xét bình chọn.
+ 2 hs đọc lại toàn bài
* Tìm hiểu bài : 
+ Hãy kể các việc Phương Thảo làm hàng ngày ?
+ Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì ?
+ Thời gian biểu ngày nghỉ của Phương Thảo có gì khác ngày thường ?
( HS khá, giỏi trả lời )
Nội dung : thời gian biểu giúp cho chúng ta sắp xếp thời gian làm việc hợp lí, có kế hoạch, làm cho công việc đạt kêt quả.
* Luyện đọc lại :
+ HD cách đọc 
Nhận xét, bình chọn.
 c. Củng cố: Nhắ c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?
+ Thời gian biểu tạo thuận lợi gỡ cho chỳng ta?
=>Người lớn trẻ em cần nờn lập Thời gian biểu
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài :
 Tìm ngọc
2 HS đọc bài : Con chó nhà hàng xóm
+ HS theo dõi.
+ HS đọc nối tiếp từng câu (lần 1) 
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 HS đọc nối tiếp từng câu (lần 2)
+ HS đọc nối tiếp đoạn (lần 1)
- HS đọc cá nhân
HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2)
- HS đọc từ chú giải
+ HS luyện đọc trong nhóm
+ 2 nhóm thi đọc bài.
+ 2 HS đọc lại toàn bài.
+ Buổi sáng, Phương Thảo thức dậy lúc 6 giờ. Sau đó, bạn tập thể dục và làm vệ sinh cá nhân đến 6 giờ 30. Từ 6 giờ 30 đến 7 giờ, Phương Thảo ăn sáng rồi xếp sách vở chuẩn bị đi học. Thảo đi học lúc 7 giờ và đến 11 giờ bắt đầu nghỉ trưa.
+... để khỏi bị quên việc và để làm các việc một cách tuần tự hợp lí.
+ Ngày thường buổi sáng từ 7 giờ đến 11 giờ bạn đi học. Còn ngày thứ 7 bạn đi học vẽ, ngày chủ nhật đến thăm bà.
- 1 số HS nhắc lại 
+ Các nhóm thi đọc lại bài
- 1,2 HS nhắc lại nội dung bài.
+ Sắp xếp thời gian hợp lớ, cú kế hoạch, cụng việc đạt kết quả.
*******************************************
Tự nhiên xã hội
 Tiết 16 : trường học của chúng em ( tiết 1)
*******************************************
Luyện từ và câu
 Tiết 16 :	 từ ngữ về vật nuôi. câu kiểu ai thế nào ?
 I. Mục tiêu
 - Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước; biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào ? Nêu được tên các con vật được vẽ
 trong tranh. 
 - Rèn kĩ năng tìm từ, dùng từ đặt câu thành thạo.
 - GD HS ý thức bảo vệ các loài động vật.
 II. Đồ dùng dạy học :
GV: SGK, bảng phụ
HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số : ..............................................
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung :
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD thảo luận nhóm đôi
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD làm cá nhân
- GV nhận xét, chốt lại
 Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Treo tranh minh hoạ.
- HD thảo luận nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo
- GVnhận xét, chữa bài.
- Gọi 1 số HS đọc lại bài.
c. Củng cố : 
+ Tìm từ trái nghĩa cho các từ sau : béo, dài, tươi, giỏi, chăm, 
4.Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Ôn bài – Chuẩn bị bài :
 Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào
2 HS lên bảng làm bài 3 tiết trước.
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày
 tốt >< hư, 
nhanh >< đen, 
 cao >< yếu.
Các nhóm nhận xét. 
- Đọc yêu cầu. 
- Làm vào vở.
Lần lượt HS đọc bài làm của mình.
+ Chú mèo ấy rất ngoan.
+ Chú mèo ấy rất hư.
+ Tay bố em rất khỏe.
+ Răng ông em yếu hơn trước.
- Đọc yêu cầu. 
- HS quan sát
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm báo cáo
1. Gà trống 4. Ngỗng 7. Cừu
2. Vịt 5. Bồ câu 8. Thỏ
3. Ngan 6. Dê 9. Bò 10. Trâu
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- 1 số HS đọc bài
+ HS tìm và trả lời
***************************************************************************************
Thứ năm, ngày 12 tháng 12 năm 2013
Toán
 Tiết 79 : 	 thực hành xem lịch
 I. Mục tiêu
 - HS biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
 - Rèn kĩ năng xem lịch tháng và thứ, ngày tháng trên lịch thành thạo.
 - Giáo dục HS tự giác trong học tập.
*Bài tập cần làm : Bài 1, 2
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ, tờ lịch tháng.
 - HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số : .
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung : 
Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu 
- HD thảo luận nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, chốt lại
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Treo tờ lịch tháng 4
- HD thảo luận cặp đôi
- Gọi đại diện các cặp trình bày
- Nhận xét, sửa sai.
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?
+ Kể tên các ngày trong một tháng
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Về nhà hoàn thành bài tập – Chuẩn bị bài : Luyện tập chung
2 HS trả lời bài 2a.
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm 4. 
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- HS đọc yêu cầu. 
- Quan sát. 
- Thảo luận cặp đôi
- Đại diện 1 số cặp trình bày
+ Các ngày thứ 6 trong tháng 4 là ngày 2, 9, 16, 23, 30.
+ Thứ 3 tuần này là ngày 20 tháng 4. Thứ 3 tuần trước là ngày 13. Thứ 3 tuần sau là ngày 27.
+ Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 6.
2 HS nhắc lại nội dung bài.
*****************************************
Tập viết 
 Tiết 16 : Chữ hoa O
 I. Mục tiêu
 - Viết đúng : + chữ hoa O ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) . 
 + Chữ : Ong ( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ ).
 + Câu ứng dụng Ong bay bướm lượn (3 lần).
 - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét, nối đúng quy định.
 - GD HS tính cẩn thận tỉ mỉ trong khi viết và HS biết liên tưởng vẻ đẹp của thiên nhiên qua câu ứng dụng.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Mẫu chữ, bảng phụ.
 - HS : Bảng con, vở viết.
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số : ...............................................
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung :
* HD viết chữ hoa.
- Đưa chữ mẫu 
+ Chữ O cao mấy li, viết mấy nét ?
+ Đó là nét nào ?
- GV viết mẫu HD cách viết : Đặt bút trên đường kẻ 6, đưa bút sang trái, viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ. Dừng bút ở phía trên đường kẻ 4.
- Luyện bảng con.
- Quan sát, sửa chữa.
* HD viết câu ứng dụng.
- GV giải nghĩa.
+ Câu văn gợi cho em nghĩ đến cảnh vật thiên nhiên như thế nào ?
- GV viết mẫu câu ứng dụng.
Ong bay bướm lượn
- HD nhận xét độ cao các con chữ, nét chữ nối, khoảng cách, cách ghi dấu.
- HD viết chữ Ong vào bảng con. 
- GV quan sát, sửa sai.
* HD viết vào vở.
- GV nêu yêu cầu
+ 1 dòng chữ hoa O cỡ vừa, 1 dòng chữ hoa O cỡ nhỏ.
+ Chữ Ong 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ. Ong
+ Câu ứng dụng viết 3 dòng cỡ nhỏ.
Ong bay bướm lượn
- Chấm bài, nhận xét.
c. Củng cố : Nhắc lại cách viết chữ O ?
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Luyện viết chữ phần ở nhà Chuẩn bị bài : Chữ hoa ễ, Ơ
2 HS lên bảng viết : N, Nghĩ
HS quan sát.
+ Cao 5 li, viết 1 nét.
+ ... nét cong kín
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con : O
- HS đọc cụm từ :
 Ong bay bướm lượn
- HS theo dõi, lĩnh hội.
+  cảnh vật đẹp , thơ mộng
- HS theo dõi
- 4,5 HS trả lời.
- HS viết vào bảng. Ong
- HS viết vào vở
2 HS nhắc lại cách viết chữ O
*******************************************
Đạo đức
 Tiết 16 : giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ( tiết 1 ) 
 I. Mục tiêu
 - HS nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
 - Rèn kĩ năng thực hiện một số việc cần làm để giữ trật tự vệ sinh nơi cụng cộng. Đồng tỡnh ủng hộ cỏc hành vi giữ trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng.
 * KN hợp tỏc với mọi người trong việc giữ gỡn trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng.KN đảm nhận trỏch nhiệm để giữ gỡn trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng.
 - GD HS có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự vệ sinh nơi công cộng và tham gia nhắc nhở nhở bạn bè giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trường nơi công cộng trong lành, sạch đẹp, văn minh, góp phần BVMT. 
 II. Đồ dùng dạy học 
 - GV : Đồ dùng thực hiện trò chơi, tranh ảnh.
 - HS : VBT 
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số : .
2. Kiểm tra bài cũ : Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
Những nơi nào được gọi là nơi cụng cộng ?Thế nào là giữ trật tự vệ sinh nơi cộng mời cỏc em tỡm hiểu bài giữ trật tự, vệ sinh nơi cụng cộng.
 b. Nội dung : 
* Hoạt động 1: Phân tích tranh
- Treo tranh
- HD thảo luận cặp đôi.
+ Nội dung tranh vẽ gì ?
+ Việc chen lấn, xô đẩy có tác hại gì ?
+ Qua sự việc này em rút ra điều gì ?
GVKL : Một số HS chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ. Như thế là làm mất trật tự nơi công cộng.
* Hoạt động 2 : Xử lí tình huống
- GV giới thiệu tình huống qua tranh và yêu cầu các nhóm thảo luận cách giải quyết sau đó thể hiện qua đóng vai.
Nội dung tranh : Trên ô tô một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm lá bánh và nghĩ “ Bỏ rác vào đâu bây giờ?”...
- Gọi 1 số nhóm lên đóng vai.
+ Cách ứng xử như vậy có lợi, hại gì ?
+ Chúng ta cần chọn cách ứng xử nào ? Vì sao ?
GV kết luận : Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe, đường sá, có khi còn gây nguy hiểm cho những người xung quanh. Vì vậy, cần gom rác lại, bỏ vào túi ni lông để khi xe dừng thì bỏ đúng nơi quy định. Làm như vậy là giữ vệ sinh nơi công cộng.
* Hoạt động 3 : Đàm thoại
+ Kể những nơi công cộng mà em biết ?
+ Mỗi nơi đó có lợi gì ?
+ Để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng em cần làm gì ?
- HD thảo luận nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, chốt lại.
+ giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì ?
GV KL : + Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con người : Trường học là nơi học tập; bệnh viện, trạm y tế là nơi khám, chữa bệnh; đường sá để đi lại; chợ là nơi mua bán...
+ giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khỏe...
=> Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phần bảo vệ, làm sạch đẹp, an toàn môi trường ở lớp, trường và nơi công cộng góp phần làm giảm thiểu các chi phí có ( liên quan đến năng lượng) cho bảo vệ giữ gìn môi trường bảo vệ sức khoẻ con người.
c. Củng cố : + Em đã làm gì đẻ giữ vệ sinh nơi công cộng ?
+ Giữ vệ sinh nơi công cộng mang lại lợi ích gì ?
=> Giữ gìn vệ sinh nơi công công là giảm thiểu việc sử dụng các loại phương tiện giao thông, công nghệ sản xuất có liên quan tới sử dụng các loại năng lượng có nguy cơ gây tổn hại việc giữ ginf vệ sinh nơi công cộng như xe ô to, xe máydùng xăng xả khí thải làm o nhiễm môi trường. 
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài : giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng (tiết2) 
2 HS trả lời.
- HS quan sát.
- Thảo luận theo câu hỏi
+ ... vẽ buổi biểu diễn văn nghệ ở sân trường.
+... làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn.
+... làm mất trật tự vệ sinh nơi công cộng
 2,3 HS nhắc lại
- Thảo luận đóng vai theo tình huống
- 1 số nhóm lên đóng vai.
- 1 số HS nhắc lại
+... trường học, bệnh viện, sân đình...
+Trường học là nơi học tập; bệnh viện, trạm y tế là nơi khám, chữa bệnh,...
+... không gây ồn ào, không vất rác bừa bãi.
- Thảo luận và ghi bảng phụ.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
+ ... giúp cho công việc con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khỏe...
+ 1, 2 HS nhắc lại
+ Một số HS kể
+  Làm cho môi trường trong lành, sạch đẹp, văn minh
***************************************************************************************
Thứ sáu , ngày 13 tháng 12 năm 2013
Chính tả ( nghe – viết )
 Tiết 32 : trâu ơi !
 I. Mục tiêu
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát. Làm được bài tập 2; bài tập 3 a / b .
 - Rèn kĩ năng viết đúng, đều đẹp, rõ ràng.
 - GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ
 - HS : VBT
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số : 
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét chữa bài.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung : 
* HD nghe viết.
- GV đọc bài.
+ Bài ca dao là lời của ai nói với ai ?
+ Bài ca dao viết theo thể nào ?
+ Bài ca dao có mấy dòng ?
+ Chữ đầu mỗi dòng viết như thế nào ?
- Luyện từ khó : GV đọc 
GV theo dõi sửa 

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL2 T16.doc