Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Nhinh

Tập đọc

 Tiết 43, 44 : HAI ANH EM

 I. MỤC TIÊU

 - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài. Hiểu nghĩa các từ mới và nội dung bài : Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.

 - Rèn kĩ năng đọc đúng, rõ ràng, phân biệt lời kể với lời nhân vật.

 * Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, thể hiện sự cảm thông.

 - GD HS đọc to lưu loát rõ ràng và tình yêu thương, tình cảm đẹp đẽ giữa anh, chị, em trong gia đình.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ.

HS : SGK

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức :

KT sĩ số : .

2. Kiểm tra bài cũ :

Nhận xét cho điểm.

3. Bài mới

 a. Giới thiệu bài :

 b. Nội dung :

* Luyện đọc : Tiết 1

+ GV đọc mẫu :

+ Đọc từng câu

- Luyện đọc từ : nợ, lấy lúa, nuôi.

+ Đọc từng đoạn trước lớp (GV chia đoạn )

 - Luyện đọc câu : Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh/ thì thật không công bằng.//

- Giọng đọc : chậm rãi, tình cảm.

- Giải nghĩa từ.

+ Đọc từng đoạn trong nhóm

Theo dõi, giúp đỡ.

+ Thi đọc giữa các nhóm

Nhận xét bình chọn.

+ Đọc đồng thanh

 * Tìm hiểu bài : Tiết 2

- Ngày mùa đến hai anh em chia lúa như thế nào ?

- Họ để lúa ở đâu ?

- Người em có suy nghĩ như thế nào ?

- Nghĩ vậy người em đó làm gỡ ?

- Tỡnh cảm của em đối với anh như thế nào ?

- Người anh bàn với vợ điều gỡ ?

- Người anh đó làm gỡ sau đó ?

- Điều kỡ lạ gỡ xảy ra ?

- Theo anh, em vất vả hơn ở điểm nào ?

- Người anh cho thế nào mới là công bằng ?

- Từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yờu quý nhau ?

- Tỡnh cảm của hai anh em đối với nhau ra sao ?

GV liên hệ GD : Anh em cùng một nhà luôn yêu thương lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh.

- Ý nghĩa câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau.

* Luyện đọc lại :

- HD thi đọc truyện theo vai.

- Gọi các nhóm thi đọc

- GV và HS nhận xét bình chọn.

c. Củng cố : Nhắc lại nội dung ?

- Câu chuyện khuyên em điều gỡ?

- Giỏo dục : Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau.

4. Tổng kết : Nhận xét giờ học

5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài :

 Bé Hoa

2 HS đọc bài “ Câu chuyện bó đũa”

+ HS theo dõi.

+ HS đọc nối tiếp từng câu (lần 1)

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

 HS đọc nối tiếp từng câu (lần 2)

+ HS đọc nối tiếp từng đoạn (lần 1)

- HS đọc cá nhân

 HS đọc nối tiếp từng đoạn (lần 2)

- Một số HS đọc từ chú giải.

+ HS luyện đọc trong nhóm

+ 2 nhóm thi đọc bài.

+ Lớp đọc đồng thanh.

- Chia lỳa thành hai đống bằng nhau.

- Ở ngoài đồng.

- Anh cũn phải nuụi vợ con. Nếu phần lỳa của mỡnh cũng bằng anh thỡ khụng cụng bằng.

- Ra đồng lấy lúa của mỡnh bỏ vào cho anh.

- Rất yêu thương, nhường nhịn anh.

- Em sống một mỡnh vất vả . Nếu phần của ta cũng bằng phần của chỳ thỡ khụng cụng bằng.

- Lấy lỳa của mỡnh cho vào phần em.

- Hai đống lúa vẫn bằng nhau.

- Phải sống một mỡnh.

- Chia cho em phần nhiều.

- Xúc động, ôm chầm lầy nhau.

- Hai anh em rất thương yêu nhau. Hai anh em luôn lo lắng cho nhau.

- 1, 2 HS nhắc lại

- 2, 3 nhóm tự phân vai thi đọc lại truyện

- Các nhóm HS đọc.

2 HS nhắc lại nội dung.

+ Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc nhau.

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Nhinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS biết tìm x trong các bài tập dạng a – x = b ( với a, b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu). Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu. Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.
 - Rèn kĩ năng vận dụng quy tắc làm thành thạo.
 - GD HS yêu thích học môn toán.
 * Bài tập cần làm : Bài 1 (cột 1,3); bài 2 (cột 1, 2, 3); bài 3.
 II. Đồ dùng dạy học :
GV : SGK, bảng phụ.
HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
 KT sĩ số : .............................................
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung : 
* Cách tìm số trừ :
- Neõu baứi toaựn : Coự 10 oõ vuoõng, sau khi bụựt ủi moọt soỏ oõ vuoõng thỡ coứn laùi 6 oõ vuoõng. Hoỷi ủaừ bụựt ủi bao nhieõu oõ vuoõng ?
+ Luực ủaàu coự taỏt caỷ bao nhieõu oõ vuoõng?
+ Phaỷi bụựt ủi bao nhieõu oõ vuoõng ?
- Soỏ oõ vuoõng chửa bieỏt ta goùi laứ x .
+ Coứn laùi bao nhieõu oõ vuoõng ?
- 10 oõ vuoõng, bụựt ủi x oõ vuoõng, coứn laùi 6 oõ vuoõng, haừy ủoùc pheựp tớnh tửụng ửựng .
- Vieỏt leõn baỷng : 10 – x = 6 .
+ Muoỏn bieỏt soỏ oõ vuoõng chửa bieỏt ta laứm theỏ naứo ?
- GV vieỏt leõn baỷng : x = 10 – 6
 x = 4
- Yeõu caàu HS neõu teõn goùi caực thaứnh phaàn trong pheựp tớnh 10 – x = 6 .
+ Vaọy muoỏn tỡm soỏ trửứ (x) ta laứm theỏ naứo ?
- Yeõu caàu HS ủoùc quy taộc .
* Thực hành : 
Bài 1 cột 1, 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu. 
+ Baứi toaựn yeõu caàu tỡm gỡ ? 
+ Muoỏn tỡm soỏ trửứ chửa bieỏt ta laứm gỡ ?
- HD làm cá nhân vào bảng con. Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lại
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. 
- HD thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày KQ
- Nhận xét tổng kết.
+ Taùi sao ủieàn 39 vaứo oõ thửự nhaỏt ? 
+ Muoỏn tỡm hieọu ta laứm theỏ naứo ?
+ OÂ troỏng ụỷ coọt 2 yeõu caàu ta ủieàn gỡ?
+ Muoỏn tỡm soỏ trửứ ta laứm theỏ naứo ?
+ OÂ troỏng cuoỏi cuứng ta phaỷi laứm gỡ ?
- Haừy neõu laùi caựch tỡm soõ trừ .
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn hs phân tích bài toán
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu lớp làm vào vở. Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Chấm điểm, chữa bài
c. Củng cố : 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số trừ
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài :
 Đường thẳng
2 HS lên bảng làm bài 1 tiết trước.
- Nghe vaứ phaõn tớch ủeà toaựn.
+  Coự taỏt caỷ 10 oõ vuoõng .
+  Chửa bieỏt phaỷi bụựt ủi bao nhieõu oõ vuoõng .
+  Coứn laùi 6 oõ vuoõng .
- HS đọc 10 – x = 6 .
+  Thửùc hieọn pheựp tớnh 10 – 6. 
- 10 laứ soỏ bũ trửứ, x laứ soỏ trửứ, 6 laứ hieọu . 
+ . . . Ta laỏy soỏ bũ trửứ trửứ ủi hieọu.
- ẹoùc vaứ hoùc thuoọc quy taộc.
- HS đọc yêu cầu. 
+ Tỡm soỏ trửứ .
+..Laỏy soỏ bũ trửứ, trửứ ủi hieọu .
- Làm bảng con, 2 HS lên bảng chữa bài
KQ : a. 5 ; 37
 b.18 ; 32
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày KQ
Soỏ bũ trửứ
75
84
58
Soỏ trửứ
36
24
24
Hieọu
39
60
34
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Vỡ 39 laứ hieọu trong pheựp trửứ 75- 36.
+  Laỏy soỏ bũ trửứ trửứ ủi soỏ trửứ.
+ ẹieàn soỏ trửứ.
+ Laỏy soỏ bũ trửứ trửứ ủi hieọu.
+ Tỡm soỏ bũ trửứ.
+ Muoỏn tỡm soỏ bũ trửứ ta laỏy hieọu coọng vụựi soỏ trửứ .
- Đọc yêu cầu.
- HS phân tích bài toán
+ ... có 35 ô tô. Sau khi rời bến, trong bến còn lại 10 ô tô.
+ ... Có bao nhiêu ô tô đã rời bến.
- Lớp làm vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải
 Số ô tô đã rời bến là :
 35 – 10 = 25 ( ô tô )
 Đáp số : 25 ô tô
- 2 HS nhắc lại.
***********************************
Kể chuyện
 Tiết 15 : hai anh em
 I. Mục tiêu : 
 - Kể lại được từng phần của câu chuyện theo gợi ý; nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng.
 - Rèn kĩ năng kể tự nhiên biết phối hợp với điệu bộ cử chỉ.
 - GD HS ý thức tự giác, mạnh dạn trong giờ kể chuyện và tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
 II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ.
 HS : SGK.
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số : ..............................................
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung : 
* Kể từng phần theo gợi ý.
- Treo bảng phụ
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện thành 3 phần. Phần giới thiệu câu chuyện, phần diễn biến và phần kết.
- Chia nhóm 3 HS. Yêu cầu HS kể trong nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm thi kể.
- Nhận xét, bình chọn
* Nói ý nghĩ của 2 anh em khi gặp nhau.
trên đồng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2. 
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn 4 của câu chuyện.
 GV nói : Câu chuyện kết thúc khi hai anh em ôm nhau trên đồng. Mỗi người trong họ có một ý nghĩ. Các em hãy đoán xem mỗi người nghĩ gì ?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
- GV gọi 1 số cặp trình bày
- GV nhận xét.
* Kể toàn bộ câu chuyện :
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể
- Yêu cầu 1 HS kể lại toàn truyện.
- GV nhận xét cho điểm
c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài ?
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
- Giỏo dục : Anh em phải đoàn kết thương yờu nhau.
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài : Con chó nhà hàng xóm.
2 HS nối tiếp kể câu chuyện: Câu chuyện bó đũa.
- Đọc yêu cầu, đọc cả gợi ý
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- 3 HS trong nhóm lần lượt kể từng phần của câu chuyện.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- HS đọc đề bài
- 1 HS đọc lại đoạn 4
- Thảo luận cặp đôi : 1 HS đóng anh, 1 HS đóng em nói lên suy nghĩ.
- 1 số cặp trình bày
Anh : Em thật tốt, chỉ lo lắng cho anh.
Em : Hoá ra anh làm chuyện này.
- 4 HS tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện.
- Nhận xét theo yêu cầu.
- 1 HS kể.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
+  anh em phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau
***************************************************************************************
Thứ tư, ngày 4 tháng 12 năm 2013
Toán
 Tiết 73 : 	 	 đường thẳng
 I. Mục tiêu 
 - Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng. Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút. Biết ghi tên đường thẳng.
 - Rèn kĩ năng vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua điểm. 
 - Giáo dục HS tự giác trong học tập.
 * Làm bài tập 1.
 II. Đồ dùng dạy học :
 - GV : Bảng phụ.
 - HS : VBT.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số : ..........................................
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung :
* Giới thiệu về đường thẳng AB.
- Chaỏm leõn baỷng 2 ủieồm. Yeõu caàu HS leõn baỷng ủaởt teõn 2 ủieồm vaứ veừ ủoaùn thaỳng ủi qua 2 ủieồm .
+ Con vửứa veừ ủửụùc hỡnh gỡ ?
- GV neõu : Keựo daứi ủoaùn thaỳng AB veà 2 phớa ta ủửụùc ủửụứng thaỳng AB. Veừ leõn baỷng :
 A B 
- Yeõu caàu HS neõu teõn hỡnh veừ treõn baỷng ( coõ vửứa veừ ủửụùc hỡnh gỡ treõn baỷng ) .
+ Laứm theỏ naứo ủeồ coự ủửụùc ủửụứng thaỳng AB khi ủaừ coự ủoaùn thaỳng AB ?
- Yeõu caàu HS veừ ủửụứng thaỳng AB vaứo giaỏy nhaựp .
- GV HD HS vẽ đoạn thẳng AB
+ Yêu cầu HS nhắc lại.
* Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng
- GV chấm sẵn 3 điểm A, B, C trên bảng( chú ý chấm điểm C sao cho cùng nằm trên đường thẳng AB ). GV nêu : “ Ba điểm A,B,C cùng nằm trên 1 đường 
thẳng, ta nói A, B, C là 3 điểm thẳng 
hàng 
 A B C 
+ Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ?
+ Chấm thêm 1 điểm D ngoài đường
thẳng và hỏi : 3 điểm A, B, D có thẳng
hàng với nhau không ?
+Vì sao ?
* Thực hành :
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết luận
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?
Yeõu caàu HS veừ 1 ủoaùn thaỳng, 1 ủửụứng thaỳng, chaỏm 3 ủieồm thaỳng haứng vụựi nhau . 
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Học bài - CB bài Luyện tâp.
2 HS chữa bài 3.
 A . .B 
- HS thực hành vẽ
+ .ẹoaùn thaỳng AB .
- ẹửụứng thaỳng AB (3 HS traỷ lụứi).
-. Keựo daứi ủoaùn thaỳng AB veà 2 phớa ta ủửụùc ủửụứng thaỳng AB.
- Thửùc haứnh veừ.
- HS quan sát.
+2 HS nhắc: Có 2 điểm A và B, dùng thước thẳng nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB. Dùng bút và thước kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB và viết là “ Đường thẳng AB” 
+ ... là 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng.
+3 điểm A, B, D không thẳng hàng với 
nhau.
+ Vì 3 điểm A, B, D không cùng nằm trên một đường thẳng
- Đọc yêu cầu. 
- Thảo luận cặp đôi
- Đại diện các nhóm trình bày.
a. b. c.
2 HS nhắc lại nội dung bài.
- Veừ vaứ neõu roừ caựch veừ.
*********************************
Tập đọc
 Tiết 45 : bé hoa
 I. Mục tiêu : 
 - Đọc đúng các từ khó đọc, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài. Hiểu các từ mới và nội dung : Hoa rất yêu thương em bé, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.
 - Rèn kĩ năng đọc đúng rõ ràng, rành mạch.
 - GD HS đọc to lưu loát và biết chăm sóc em bé giúp đỡ bố mẹ. 
 II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Bảng phụ, tranh minh họa, SGK.
 HS : SGK 
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :............................................
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung : 
* Luyện đọc :
+ GV đọc mẫu :
+ Đọc từng câu :
- Luyện đọc từ : Nụ, lắm, lớn lên, nắn nót.
+ Đọc từng đoạn trước lớp ( GV chia đoạn )
- Luyện đọc câu : Hoa yêu em/ và rất thích đưa võng/ ru em ngủ.// 
- Giọng đọc : nhẹ nhàng, tình cảm.
- Giải nghĩa từ :
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
Theo dõi, giúp đỡ.
+ Thi đọc giữa các nhóm 
 Nhận xét bình chọn.
+ Đọc đồng thanh
* Tìm hiểu bài : 
- Kể về gia đình bé Hoa ?
- Em Nụ đáng yêu thế nào ? 
- Hoa đã làm gì giúp mẹ ?
- Trong thư gửi cho bố Hoa kể chuyện gì và mong ước điều gì ?
-Theo em Hoa đỏng yờu ở chỗ nào ?
- Nội dung bài : Hoa rất yêu thương em bé, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.
* Luyện đọc lại :
+ HD cách đọc 
Nhận xét, bình chọn.
 c. Củng cố: Nhắ c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?
- Bộ Hoa ngoan như thế nào?
- Ở nhà em đó làm gỡ để giỳp đỡ bố mẹ?
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài :
 Con chó nhà hàng xóm
2 HS đọc bài : Hai anh em
+ HS theo dõi.
+ HS đọc nối tiếp từng câu (lần 1) 
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 HS đọc nối tiếp từng câu (lần 2)
+ HS đọc nối tiếp đoạn (lần 1)
- HS đọc cá nhân
 HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2)
- HS đọc từ chú giải
+ HS luyện đọc trong nhóm
+ 2 nhóm thi đọc bài.
+ HS đọc đồng thanh.
- Gia đình Hoa có 4 người : bố, mẹ, Hoa, em Nụ.
- ... môi đỏ hồng, mắt mở to đen láy. 
- ... ru em ngủ, trông em giúp mẹ.
- ... Hoa kể về em Nụ, chuyện Hoa hết bài hát ru em, mong bố về sẽ dạy thêm bài hát.
- Cũn bộ mà biết giỳp mẹ và rất yờu em bộ.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
+ Các nhóm thi đọc lại bài
1,2 HS nhắc lại nội dung bài.
- Biết giỳp mẹ và yờu em bộ.
-HS kể ra.
 *****************************************
Tự nhiên xã hội
 Tiết 15 : em cần làm gì khi ở nhà (Tiết 2)
***********************************
Luyện từ và câu
 Tiết 15 :	 từ chỉ đặc đặc điểm. câu kiểu ai thế nào ?
 I. Mục tiêu
 - Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật. Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào ?
 - Rèn kĩ năng tìm từ và đặt câu theo mẫu : Ai thế nào ?
 - GD HS yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy học :
GV: SGK, bảng phụ.
HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :...............................................
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung :
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Treo tranh
- HD thảo luận nhóm đôi
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD thảo luận nhóm 4
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt lại đáp án.
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD làm cá nhân vào vở
- GVchấm điểm, nhận xét.
- Gọi HS đọc bài làm
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung ?
+ Từ chỉ đặc điểm là các từ chỉ về gì?
4.Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Ôn bài – Chuẩn bị bài :
 Từ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào ?
3 HS lên bảng làm bài 3 tiết trước.
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát tranh. 
- Thảo luận cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày
a. Em bé rất xinh.
b. Con voi rất khoẻ.
c. Những quyển vở này rất đẹp. 
- Đọc yêu cầu. 
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày KQ thảo luận.
- Tính tình của một người : Tốt, xấu, ngoan, hư, hiền, dữ...
- Màu sắc của một vật : Trắng, đen, xanh, đỏ, tím, vàng...
- Hình dáng của người, vật : Cao, thấp, gầy, béo, dài, ngắn...
- Đọc yêu cầu. 
- Làm cá nhân vào vở
Mái tóc của ông em bạc trắng.
Mẹ em vui vẻ và hiền lành.
Tính tình của bố em điềm đạm.
2 HS đọc lại nội dung bài.
+ Từ chỉ về màu sắc, hình dáng, tính tình của người hoặc vật.
**************************************************************************************
Thứ năm, ngày 5 tháng 12 năm 2013
	Toán
 Tiết 74 : 	 luyện tập
 I. Mục tiêu
 - HS thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ.
 - Rèn kĩ năng làm tính và giải toán thành thạo.
 - Giáo dục HS tự giác trong học tập.
 * Bài tập cần làm : Bài 1; bài 2 ( cột 1, 2, 5 ); bài 3
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ.
 - HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số : 
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung : 
Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2.
- HD chơi trò chơi “ Truyền điện”
- Gọi 1, 2 HS đọc lại bài 1.
Bài 2 cột 1,2,5 : - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu 
- HD làm cá nhân vào vở. Gọi 3 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chấm điểm
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm ST, SBT
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Về nhà hoàn thành bài tập – Chuẩn bị bài : Luyện tập chung
1 HS lên bảng làm bài 1a.
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm 2.
- HS chơi theo HD của GV.
- 1, 2 HS đọc lại bài 1.
- HS đọc yêu cầu. 
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
KQ : 38 45 56
 29 37 57
- Đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm
a. 32 – x = 18 b. 20 – x = 2
 x = 32- 18 x = 20 - 2
 x = 14 x = 18
c. x - 17 = 25
 x = 25 + 17
 x = 42
2 HS nhắc lại nội dung bài.
+ 3, 3 HS nhắc lại
 ************************************
Tập viết 
 Tiết 15 : Chữ hoa N
 I. Mục tiêu
 - Viết đúng : + Chữ hoa N ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), 
	+ Chữ: Nghĩ ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), 
 + Câu ứng dụng Nghĩ trước nghĩ sau.
 - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét, nối đúng quy định.
 - GD HS tính cẩn thận tỉ mỉ trong khi viết.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Mẫu chữ, bảng phụ.
 - HS : Bảng con, vở viết.
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số : ................................................
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung :
* HD viết chữ hoa.
- Đưa chữ mẫu. 
+ Chữ N cao mấy li, viết mấy nét.
+ Đó là những nét nào ?
- GV viết mẫu N HD cách viết : 
+ Nét 1 : ĐB trên ĐK2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải, DB ở ĐK6 ( như viết nét 1 của chữ M )
+ Nét 2 : từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết 1 nét thẳng xiên xuống ĐK1.
+ Nét 3 : từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết một nét móc xuôi phải lên ĐK6, rồi uốn cong xuống ĐK5.
- Luyện bảng con.
- Quan sát, sửa chữa.
* HD viết câu ứng dụng.
- GV giải nghĩa.
- GV viết mẫu câu ứng dụng.
Nghĩ trước nghĩ sau.
- HD nhận xét độ cao các con chữ, nét chữ nối, khoảng cách, cách ghi dấu.
+ Những chữ cái nào cao 2,5 li ?
+ Chữ cái nào cao 1,5 li ?
+ Những chữ cái nào cao1,25 li ?
+ Những chữ còn lại cao mấy li ?
- HD viết chữ Nghĩ vào bảng con. 
- GV quan sát, sửa sai.
* HD viết vào vở.
- GV nêu yêu cầu
+ 1 dòng chữ hoa N cỡ vừa, 1 dòng chữ hoa N cỡ nhỏ.
+ Chữ Nghĩ 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Câu ứng dụng Nghĩ trước nghĩ sau viết 3 dòng cỡ nhỏ.
- Chấm bài, nhận xét.
c. Củng cố : Nhắc lại cách viết chữ N ?
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Luyện viết chữ phần ở nhà Chuẩn bị bài : Chữ hoa O 
2 HS lên bảng viết : M, Miệng
- HS quan sát.
+ . Cao 5 li, viết 3 nét.
+ ... nét móc ngược trái, nét thẳng xiên, nét móc xuôi phải.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con : N
- HS đọc cụm từ : 
Nghĩ trước nghĩ sau.
- HS theo dõi
+ ... N, g, h
+ Chữ t cao 1,5 li.
+ Chữ r, s cao 1,25 li.
+ Những chữ còn lại cao 1 li.
- HS viết vào bảng. Nghĩ
- HS viết vào vở
2 HS nhắc lại cách viết chữ N
**********************************
Đạo đức
 Tiết 15 : giữ gìn trường lớp sạch đẹp ( tiết 2 ) 
 I. Mục tiêu
 - HS hiểu giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.
 - Rèn kĩ năng thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 * Kỹ năng hợp tỏc, kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm để giữ gỡn trường lớp sạch đẹp.
 - GD HS luôn luôn có ý thức giữ gìn trường lớp và tham gia nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp làm môi trường thêm sạch, đẹp là góp phần bảo vệ môi trường.
 II. Đồ dùng dạy học 
 - GV : Tranh minh họa, phiếu bài tập.
 - HS : VBT 
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số : 
2. Kiểm tra bài cũ : Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung : 
* Hoạt động 1: Đóng vai xử lí tình huống.
- HD thảo luận nhóm 4.
- GV giao cho mỗi nhóm thực hiện đóng vai xử lí một tình huống.
+ Tình huống 1 : Mai và An cùng làm trực nhật. Mai định đổ rác qua cửa xổ lớp học cho tiện, An sẽ ... 
+ Tình huống 2 : Nam rủ Hà :“Mình cùng vẽ hình Đô- rê- môn lên tường đi!” 
+ Tình huống 3 : Thứ bảy nhà trường tổ chức trồng cây, trồng cây hoa trong sân trường mà bố lại hứa cho Long đi chơi công viên. Long sẽ ... 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Em thích nhân vật nào ? Vì sao ?
 GVKL :
+ Tình huống 1 : An cần nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy định.
+ Tình huống 2 : Hà cần khuyên bạn không nên vẽ bậy lên tường.
+ Tình huống 3 : Long nên nói với bố sẽ đi chơi công viên vào ngày khác và đi đến trường để trồng cây cùng các bạn.
* Hoạt động 2: Thực hành làm sạch, đẹp lớp học.
- HD HS quan sát xung quanh lớp và nhận xét lớp mình đã sạch đẹp chưa.
- HS thực hành kê xếp dọn lại bàn ghế lớp học cho sạch đẹp.
- Yêu cầu HS quan sát lớp học sau khi đã thu dọn và phát biểu cảm tưởng.
 GV kết luận : Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Đó vừa là quyền vừa là bổn phận của các em.
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Tìm đôi”
- Chia lớp làm 2 đội chơi phổ biến và HD chơi
 VD : Đội 1 : Nếu em lỡ tay làm vương mực ra bàn...
Đội 2 : Thì em sẽ lấy khăn lau sạch 
................................................................
Kết luận chung : giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi HS để các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành.
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?
=> Liờn hệ cho HS biết giữ trật tự vệ sinh nơi cụng cộng là gúp phần bảo vệ , làm sạch đẹp, an toàn mụi trường ở lớp, và nơi cụng cộng, gúp phần bảo vệ, giữ gỡn mụi trường, bảo vệ sức khỏe con người.
=> GV liên hệ GD sử dụng NLTK&HQ: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường, của lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo môi trường trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài :
 giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
2 HS trả lời.
- Thảo luận nhóm 4. 
+ An sẽ nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy định.
+ Hà khuyên bạn không nên vẽ bậy lên tường.
+ Long nên nói với bố sẽ đi chơi công viên...
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS trả lời.
2,3 HS nhắc lại
- Quan sát xung quanh lớp và nhận xét lớp mình đã sạch đẹp chưa.
- Thực hành kê xếp dọn lại bàn ghế lớp học.
- Quan sát lớp học sau khi đã thu dọn và phát biểu cảm tưởng.
- 1 số HS nhắc lại
- Theo dõi
1 số HS nhắc lại
2 HS nhắc lại nội dung bài.
***************************************************************************************
Thứ sáu, ngày 6 tháng 12 năm 2013
Chính tả ( nghe – viết )
 Tiết 30 : bé hoa
 I. Mục tiêu
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Làm được bài tập 3 a / b.
 - Rèn kĩ năng viết đúng, đều đẹp, rõ ràng.
 - GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ
 - HS : VBT
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số : .
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét chữa bài.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung : 
* HD nghe viết.
- GV đọc bài.
+ Em Nụ đáng yêu như thế nào ?
+ Bài chính tả có mấy câu ?
+ Chữ đầu câu phải viết như thế nào ?
- Luyện từ khó : GV đọc 
GV theo dõi sửa sai. 
- GV đọc lần 2
- GV đọc 
- Soát lỗi.
- Chấm 5 -7 bài, nhận xét.
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn thảo luận nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét chốt kết quả. 
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?
4.Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Ôn bài - Chuẩn bị bài chính tả ( tập chép ) Con chó nhà hàng xóm.
2 HS lên bảng, lớp viết bảng con : 
 suy nghĩ, xấu hổ, sẵn sàng.
- 2 HS đọc lại.
+... da đỏ hồng, mắt to tròn, đen láy
+... có 8 câu.
+ Chữ đầu câu phải viết hoa.
- Luyện viết bảng : rồi, trông yêu lắm, lớn lên, đen láy.
- HS nghe
- HS viết bài
- Đổi vở soát lỗi.
- Đọc yêu cầu 
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
 a. sắp xếp xếp hàng
 sáng sủa xôn xao
Nhắc lại nội dung bài.
******************************************
Toán
 Tiết 75 : luyện tập chung
 I. Mục tiêu
 - HS thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết tính giá trị của bi

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL2 T15.doc