Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung

Tiết 4: Đạo đức: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP ( Tiết 1)

I. Mục tiêu: 1.Một số biểu hiệncụ thể của một số việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

-Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch sẽ.

2.Làm một số công việccụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

3.HS có thái độ: đồng tình với các việc làm đúng thể hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

II.Chuẩn bị: -Bài hát: Đi học “Bùi Đình Thảo”

-Phiếu giao việc của hoạt động 3.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

ND – TL HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

1.Kiểm tra

2.Bài mới.

HĐ1:

Đóng vai theo tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen”

HĐ2:Bày tỏ thái độ

HĐ3:Bày tỏ ý kiến.

3.Củng cố, dặn dò 3 ?-Quan tâm giúp đỡ bạn làm những việc gì?

?-Biết quan tâm giúp đỡ bạn đem lại lợi ích gì?

-Cho HS tự đánh giá lẫn nhau xem HS nào đã có thái độ biết quan tâm giúp đỡ bạn.

-Nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS

-Dẫn dắt ghi tên bài.

-Các em quan sát trường lớp mình thế nào?

?-Vậy các em cần làm gì để trường lớp luôn sạch đẹp?

-Nêu kịch bản 1-2 lần

-HD HS đóng vai theo tiểu phẩm

?-Bạn Hùng làm gì trong buổi sinh nhật mình?

?-Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy?

KL:Cần phải vứt rác đúng nơi quy định

Bài tập 2: Yêu cầu:

?-Em đồng tình với bạn trong tranh không?

?-Nếu bạn trong tranh là em ,em sẽ làm gì?

?-Các em làm gì để trường lớp sạch đẹp?

?-Em đã làm được những việc gì?

Bài tập 3:Gọi HS đọc.

-Yêu cầu HS giở thẻ- Gvnêu- HS giơ thẻ

+Thẻ xanh: tán thành

+Thẻ đỏ :Không tán thành

?-Giữ gìn trường lớp là bổn phận của ai?

?-Cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?

?-Vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp?

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS:Dọn vệ sinh lớp học -1-2 HS nêu.

Mang lại niềm vui làm cho tình bạn ngày càng thân thiết, gần gũi hơn

-Nêu nhận xét, đánh giá lẫn nhau.

-Sạch sẽ

-Vài HS nêu

-Hát và vỗ tay

-Nhắc lại tên bài học.

-Nghe và theo dõi

-2 HS đọc lại

-Tự hình thành nhóm 4 đóng vai thảo luận

-2-3 nhóm lên thể hiện

-Nhận xét.

Quan sát

-Thảo luận cặpđôi

-Vài HS báo cáo kết quả theo từng tranh.

-Nhận xét bổ sung.

-Thảo luận cả lớp.

-Nối tiếp nhau cho ý kiến.

-Vài hS nêu.

-2 HS đọc

-Đọc cả lớp

-Thực hiện theo GV.

-Của HS.

Vài HS nêu

-Vài HS cho ý kiến

-Đọc ghi nhớ.

-Dọn vệ sinh lớp học.

 

doc 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:Ngày xưa có một gia đình anh em không hoà thuận
+T2; Ông cụ lấy chuyện bẻ đũa ra dạy con
+T3:Hai anh em ra sức bẻ bó đũa
+T4;Ông cụ bẻ từng chiếc đũa
+T5:Những người con hiểu ra lời khuyên của cha
-Kể trong nhóm
-Đại diện các nhóm thi kể
-2HS kể toàn bộ nội dung
-Tập kể theo vai
-3 nhóm HS lên thể hiện
-Nhận xét thao từng vai
-Vài HS nêu
-Liên hệ ở gia đình các em
Tiết 4: Thể dục: GVCB DẠY 
Buổi chiều
Tiết 1: Mĩ thuật: GVCB DẠY 
Tiết 2: Thể dục: GVCB DẠY 
Tiết 3: Âm nhạc: GVCB DẠY 
 Thứ tư, ngày 26 tháng 11 năm 2014
Buổi sáng
Tiết 1: Ôn Âm nhạc: GVCB DẠY 
Tiết 2: Ôn Mĩ thuật: GVCB DẠY 
Tiết 3: Toán: T68. LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về trừ15;16;17;18 trừ đi một số và kỹ thuật thực hiện phép trừ có nhớ
-Củng cố về giải bài toán-Thực hành xếp hình
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
2. Bài mới
HĐ1: Tính nhẩm
HĐ2:Giải toán
HĐ3:Xếp hình
3.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Bài1:
-chia lớp 4 nhóm lên thi điền nhanhkết quả vào 4 cột phép tính
Bài2:Nêu 15-5-1=9
 15-6=9
-Bài 3,4 yêu cầu HS tự làm vào vở
-Nhận xét chung
-Bài 5
-Hướng dẫn HS cách xếp hình
-Nhận xét giờ học
-Làm bảng con
45-37 ;56-39; 77-48; 88-39
-Nêu cách đặt tính và cách thực hiện
-Thảo luận theo cặp đôi
-Mỗi nhóm cử 4 HS lên điền
15-6=9	14-8=6
 16-7=9 15-7=8
17-8=9 16-9=7
18-9=9 13-6=7 
Vài HS đọc bài
-Đọc đồng thanh
-Nêu nhận xét:15-5-1=15-6=9
-Nêu miệng
16-6-3=7 17-7-2=8
16-9=7 17-9=8
-Thực hiện
Bài4: Chị vắt được số lít sữa là50-18=32(lít)
 Đáp số:32(lít)
-Đối vở và chấm bài
-Quan sát SGK
-Lấy bộ thực hành toán
-Xếp hình trên bàn
-Nhận xét đánh giá
Tiết 4: Tập viết: CHỮ HOA M
I.Mục đích – yêu cầu:- Biết viết chữ hoa M (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết đúng từ ứng dụng “ Miệng nói tay làm” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ M đặt trong khung, bảng phụ.
Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1 Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu chữ hoa.
HĐ 2: HD viết cụm từ ứng dụng.
HĐ 3: Tập viết.
HĐ 4: Chấm bài.
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm vơ tập viết
-Nhận xét đánh giá chung
-Đưa mẫu chữ M trong khung
?-Chữ M đựơc viết bởi mấy nét?
-Hướng dẫn cách viết và viết mẫu
-Nhận xét uốn nắn sau mỗi lần viết
-Giới thiệu cụm từ:ø miệng nói tay làm
-Theo em hiểu nghĩa cụm từ này như thế nào?
-Yêu cầu HS quan sát và nêu độ cao của các con chữ
-Hướng dẫn HS cách viết và nối các chữ:Miệng
-Nhắc nhở HS trước khi viết
-Chấm 10-12 bài
-Nhận xét đánh giá
-Cần nhắc HS khi nói gì thì phải làm 
-Nhận xét, dặn dò :Thực hành như câu thành ngữ.
-Viết bảng con:L, Lá
-Quan sát
-4 nét
-Quan sát theo dõi
-Viết lên bảng
-Viết bảng con 3- 4 lần.
2HS đọc lại.
-Nêu: Nói phải đi đôi với việc làm
-Nêu.
-Viết bảng con 2- 3 lần
-Viết vào vở tập viết.
-Thực hành như câu thành ngữ.
Buổi chiều
Tiết 1: Tự học TV: LUYỆN VIẾT ( Bài 21)
I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm chắc được cách viết chữ hoa M
 - Viết đúng và đẹp cụm từ ứng dụng : “ Miệng nói tay làm” 
-Rèn kĩ năng viết và trình bày 
 -Giáo dục ý thức viết đẹp và trình bày
II. Chuẩn bị: Vở Tập viết
 II Hoạt động dạy học : 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
 Hoạt động 1: Hướng dẫn lại cách viết chữ M
 ? Nêu cấu tạo và quy trình viết chữ M
- GV nhận xét và cách viết chữ M
- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng
 Hoạt động 2: Thực hành luyện viết 
Nhắc HS cách nối các con chữ – viết mẫu và HD.
-Nhắc nhở chung về tư thế ngồi, cầm bút, uốn nắn chung.
Theo dõûi giúp đỡ HS 
 *Chấm chửa: chấm 8 em 
 - Nhận xét 
 * Củng cố –Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm
HS quan sát và nghe 
HS nêu 
HS vết vào vở theo nội dung
 - Viết bảng con L
- “ Miệng nói tay làm” 
- HS thực hành viết vào vở luyện viết
- Viết kiểu chữ nghiêng ( Bài 20)
Tiết 2: Tự học Toán: LUYỆN: 65-38 ; 46-17; 57 -28 ; 78 -29 
I.Mục tiêu: - Luyện phép trừ có nhớ, HS thuộc bảng trừ vận dụng khi giải toán có lời văn. 
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới.
*Hoạt động 1: Ôn bảng trừ 13,14,15,16,17,18; ôn phép trừ có nhớ
- YCHS đọc thuộc lòng bảng trừ
- YCHS đặt tính rồi tính: 85-37; 56 – 29; 77-59; 98-49
*Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- YCHS đặt tính rồi tính vào VBT, gọi 3 HS làm bảng
- YCHS viết vào VBT
-HD chữa bài, củng cố phép trừ.
Bài 2: Số ?
- YCHS làm VBT, gọi 2 HS làm bảng lớp
-HD chữa bài, củng cố cách tính.
Bài 5: Bài toán
- Gọi HS đọc đề toán, nêu cách giải 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Đọc thuộc lòng bảng trừ.
- Làm bảng con
-Thực hiện làm VBT
 - Chữa bài 
-Thực hiện làm VBT
 - Chữa bài 
- Làm và chữa bài
- Làm vở, chữa bàiû
- Đọc TL bảng trừ 11, 12, 13, 14, 15,16,17
Tiết 3: HDTH Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 1)
. I.Mục tiêu: - Luyện phép trừ có nhớ, HS thuộc bảng trừ vận dụng khi giải toán có lời văn. 
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới.
*Hoạt động 1: Ôn bảng trừ 13,14,15,16,17,18; ôn phép trừ có nhớ
- YCHS đọc thuộc lòng bảng trừ
- YCHS đặt tính rồi tính: 85-37; 56 – 29; 77-59; 98-49
*Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập.
Bài 1: Số ? 
- YCHS nêu cách tìm số hạng
- YCHS viết vào VBT
-HD chữa bài, củng cố phép trừ.
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S 
- YCHS làm VBT, gọi 2 HS làm bảng lớp
-HD chữa bài, củng cố cách tính.
Bài 3: Số ?
- YCHS nêu cách làm
-HD chữa bài.
Bài 4: Nối phép tính với kết quả đúng
- YCHS làm và HD chữa bài
Bài 5: Khoanh vào chữ dặt trước câu trả lời đúng
- Gọi HS đọc đề toán, nêu cách giải rồi chọn đáp án đúng
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Đọc thuộc lòng bảng trừ.
- Làm bảng con
- Tìm số hạng, lấy tổng trừ số hạng kia
-Thực hiện làm VBT
 - Chữa bài 
-Thực hiện làm VBT
 - Chữa bài 
- Làm và chữa bài
- HS nêu cách làm
-Làm vào VTH.
- Làm vơ, chữa bàiû
- Đáp án D. 7 tuổi
- Đọc TL bảng trừ 11, 12, 13, 14, 15,16,17
 Thứ năm, ngày 27 tháng 11 năm 2014
Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc: NHẮN TIN
 I.Mục đích – yêu cầu: 
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ khó:.
Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
Hiểu nội dung:
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.:Giấy để viết nhắn tin
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra
2. Bài mơi
HĐ1 :Luyện đọc
HĐ2:Tìm hiểu bài
HĐ3:Củng cố dặn dò
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc
-Hướng dẫn HS đọc
-Chia lớp thành từng nhóm
-Yêu cầu HS đọc thầm 2 mẫu tin nhắn
?-Mẫu tin thứ nhất là là ai nhắn cho ai?
?-Nhắn bằng cách nào?
?-Vì sao chị Nga và Hà lai nhắn tin cho Linh?
?-Chị Nga nhắn cho Linh những gì
?-Còn Hà nhắn cho Linh những gì?
-Câu 5 gọi HS đọc
-Bài tập yêu cầu viết nhắn tin cho ai?
?-Nội dung nhắn tin viết những gì?
-Nhắc nhở HS viết nhắn tin ngắn, gọn , đủ ý đúng nội dung
-Nhận xét đánh giá
?-Bài học viết em hiểu gì về cách viết nhắn tin?
Nhận xét giờ học
Dặn:Về nhà tập viết nhắn tin
-3Hs đọc 3 đoạn của câu chuyện bó đũa và trả lời câu hỏi
-Nhắc lại tên bài
-Theo dõi
-Nối tiếp nhau đọc từng mẩu tin nhắn
-Phát âm từ khó
-Luyện đọc trong nhóm
-Các nhóm cử đại diện 2 HS lên thi đọc. -Nhận xét đánh giá. -Đọc
-2HS đọc mẩu tin 1
-Chị Nga nhắn cho Linh Hà nhắn cho Linh
-Viết nội dung ra dấy
-Nơi đêû quà sáng, các việc cần làm ở nhà,giờ chị nga về 
-Mang đồ chơi, sổ bài hát
-Nhané tin cho chị
-Nhắn lại cho chị biết là em cho cô phúc mượn xe đạp
-Viết nhắn tin vào giấy
-Vài HS đọc
-Nhận xét
-Viết nhắn tin cần đầy đủ thông tin
-Về nhà tập viết nhắn tin
Tiết 2: Toán: T69. LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: -Bảng trừ có nhớ:11,12,13,14,15,15,16,17,18 trừ đi một số
-Vận dụng bảng trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp
+Cách vẽ hình theo mẫu
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra
2, Bài mới
HĐ1: Ôn Bảng trừ
HĐ2:Thực hành làm tính
HĐ3 Vẽ hình theo mẫu
3.Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc các bảng trừ11;12;13;14;15;16;17;18 trừ đi một số
-Giới thiệu bài
-Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm- Nêu kết quả của các phép tính và nhẩm đọc thuộc
-Đánh giá chung
-Bài 2. Nêu:5+6-8
-Phép tính trên gồm có? Phép tính
-Ta thực hiện như thế nào?
Bài3 –Vẽ vào vở
-Yêu cầu HS làm luôn bài 1;2 vào vở bài tập toán
- Củng cố bảng trừ vừa học
-Nhận xét dặn dò HS:đọc bảng trừ
-8-10Hsđọc
-Nhận xét
-Thảo luận trong nhóm
+Nêu kết quả phép tính
+Nhẩm đọc thuộc
+Đọc trong nhóm
+Đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau theo từng bảng trừ
-Nhận xét
-Nhắc lại phép tính
-2 phép tính cộng và trừ
-Cộng trước trừ sau
-Nêu nhẩm miệng
5+6-8 8+4-5=7	 
11-8=3 9+8-9=8
-Quan sát
-Nêu tên các cạnh, đỉnh của hình bên
-Làm bài vào vở bài tập toán
-Thực hành
-Cả lớp đọc bảng trừ
Tiết 3: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. MẪU CÂU: AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I.Mục đích yêu cầu.: - Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình
- Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu:Ai làm gì?
– Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm,dấu chấm hỏi
II. Đồ dùng dạy – học.- Bảng phụ viết bài tập 2.- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra
2. bài mới
HĐ1:Từ ngữ về tình cảm gia đình
HĐ2:Đặt câu theo mẫu :Ai làm gì?
HĐ3:Dấu chấm ,dấu chấm hỏi
3.Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
Bài1: Cọi 2 HS đọc
?-Bài tập yêu cầu gì?
-CN theo dõi ghi một số từ lên bảng
-Gọi HS đọc lại từ ngữ
?-Để gia đình luôn hoà thuận em cần làm gì?
-Bài2: GoÏi HS đọc
-Bài tập yêu cầu gì
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu thảo luận miệng và sau đó ra giấy?
_Nhận xét đánh giá chung
Bài 3: gọi HS đọc bài
?-Cuối câu nào ghi dấu chấm?
-Câu nào ghi dấu chấm hỏi
?-Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nằo?
-Chấm bài HS
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS về làm lại bài2 vào vở bài tập
-Đặt câu theo mẫu:Ai làm gì? Vào bảng con
-2HS đọc
-Tìm 3 từ nói về tình cảmyêu thương nhau giữa anh chi em
-Thảo luận cặp đôi
-Nối tiếp nhau nói,tìm từ: chăm lo,yêu thương đoàn kết chăm sóc
-Đọc
-Vài HS nê
-3HS đọc-Đọc đòng thanh phần từ ngữ
-Xếp từ theo mẫu: ai làm gì?
-Đọc câu mẫu
-Thảo luận và làm bài
-Đai diện các nhóm đọc bài
-Nhận xét bổ sung
-Đọc
-Câu đơn bình thường
-Câu hỏi
-Làm bài vào vở bài tập tiếng việt
-Vài HS đọc
-Cô bé chưa biết viết xin giấy viết thư cho bạn chưa biêtât đọc
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội: Bài 14: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
I.Mục tiêu: -Một số thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình, đặc biệt là em bé
Những công việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà
Biêt cách ứng xử khi người nhà hoặc người trong nhà bị ngộ đôïc
-Biết được nguyên nhân ngộ độc qua đường ăn uống
II.Đồ dùng dạy – học.Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
Khởi động giới thiệu bài
HĐ1:
Những thứ có thể gây ngộ độc
HĐ2:
Phòng tránh ngộ độc
HĐ3:
Đóng vai:Xử lý tình huống
3.Củng cố dặn dò
?Kể tên những việc đã làm để giữ môi trường xung quanh sạch sẽ
?-Nêu ích lợi của việc giữ môi trường sạch sẽ
-Nhận xét đánh giá
?-Khi bị bệnh các bạn cần làm gì?
?-Nếu uống nhầm thuốc thì hậu quả xảy ra như thế nào?
-Nêu yêu cầu bài học
-Yêu cầu HS thảo luân theo bàn
-Nghe các nhóm bày tỏ ý kiến
-Những thứ trên có thể gây ngộ độc cho nhiều người đặc biệt là ai? Vì sao?
-Yêu cầu HS thảo luận
+Nếu cậu bé ăn bắp ngô đó thì diêù gì sẽ xảy ra?
+Em bé ăn thuốc vì nhầm được kẹo điều gì sẽ xảy ra?
+Nếu lấy nhầm lọ thuốc trừ sâu thì điều gì sẽ xảy ra?
-Những thứ gì trong gi đình có thể gây ngộ độc ?
-Vì sao lại bị ngộ đọc qua đường ăn uống?
-Yêu cầu theo dõi SGK và nói rõ trong hình mọi người làm gì? Làm thế có tác dụng gì?
?-Em hãy kể thêm vài cách có tác dụng đề phòng bị ngộ độc do ăn uống
?-Đề phòng ngộ đọc khi ở nhà cần làm gì?
--Chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ
+Nhóm1;2: Nêu và xử lý tình huống bản thân bị ngộ độc
+Nhóm3;4: Nêu và xử lý tình huống khi người nhà bị ngộ độc
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS cần cẩn thận
-Kể tên những việc đã làm để giữ môi trường xung quanh sạch sẽ
-2 HS nêu
-Đi khám / uống nướùc
-bệnh không khỏi đi ngay bệnh viện, có thể gây chết người
-Q Sát SGK/30 và thảo luận về nội dung tranh
+H1:Bắp ngô – bị ruồi đậu
+H2:Lọ thuốc
+H3 :Thuốc trừ sâu
Đặc biệt là em bé vì chưa biết đọc nếu không phân biệt được hay ngịch
-Thảo luận theo cặp về các hình vẽ
-õSẽ bị đau bụng ỉa chảy vì ăn thức ăn ôi thiu
-Đau bụng say thuốc ngộ độc
-Cả nhà sẽ bị ngộ độc
-Thuốc tây, dầu hoả, thức ăn ôi thiu
-Do ăn, uống nhầm
-Q sát thảo luận nhóm
-2;3 nhóm trình bày
+H4:Cậu bé vứt bắp ngô đi
+H5:Cất lọ thuốc lên cao
+H6:Cất lọ thuốc, dầu hoa
-ăn trái cây phải rửa sạch gọt vỏ
-Aên rau rửa sạch, ngâm thau nước, muối 
-Để riêng các loại
-Vài HS nêu
-Theo dõi
-Thảo luận
-Nêu:Phải gọi người lớn nói rõ mình đã ăn uôùng gì
-Thảo luận
-Nêu : gọi cấp cứu, nói rõ với bác sĩ đã ăn uống gì
-Nhận xét bổ sung
Buổi chiều
Tiết 1:HDTH Toán: LUYỆN: BẢNG TRỪ
I. Mục tiêu: - Củng cố bảng trừ, cách thực hiện phép trừ có nhớ
Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ1:Ôn bảng trừ ( 8 – 10’)
HĐ 2: Thực hành 20’
3.Củng cố dặn dò: 3’
- Gọi HS đọc TL bảng trừ
-Nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính 44-8; 64 – 25 
- Hãy nêu cách thực hiện
Bài 1: Tính nhẩm:
- YCHS thực hiện tính kết quả
- HD chữa bàiû
Bài 2: Ghi kết quả tính
- YCHS làm VBT, nêu cách làm
Bài 3: Vẽ hình theo mẫu rồi tô màu
Bài 4: Viết phép trừ
- HDHS vẽ hình theo mẫu
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
- Đọc bảng trừ
-Làm bảng con 
-Nêu kết quả phép tính.
-HS làm vở; 
- Làm và chữa bài
-Nêu cách đặt tính và cách tính.
-HS vẽ hình
-Chữa bài
0 – 0 = 0
-Đọc TL bảng trừ
Tiết 2: HDTH Tiếng Việt: LUYỆN: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. MẪU CÂU: AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I.Mục đích yêu cầu.: - Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình
- Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu:Ai làm gì?
– Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm,dấu chấm hỏi
II. Đồ dùng dạy – học.- Bảng phụ viết bài tập 2.- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ1:Từ ngữ về tình cảm gia đình
HĐ2:Đặt câu theo mẫu :Ai làm gì?
HĐ3:Dấu chấm ,dấu chấm hỏi
3.Củng cố dặn dò
Bài1: Cọi 2 HS đọc
?-Bài tập yêu cầu gì?
-CN theo dõi ghi một số từ lên bảng
-Gọi HS đọc lại từ ngữ
?-Để gia đình luôn hoà thuận em cần làm gì?
-Bài2: GoÏi HS đọc
-Bài tập yêu cầu gì
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu thảo luận miệng và sau đó ra giấy?
_Nhận xét đánh giá chung
Bài 3: gọi HS đọc bài
?-Cuối câu nào ghi dấu chấm?
-Câu nào ghi dấu chấm hỏi
?-Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nằo?
-Chấm bài HS
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS về làm lại bài2 vào vở bài tập
-Tìm 3 từ nói về tình cảmyêu thương nhau giữa anh chi em
-Thảo luận cặp đôi
-Nối tiếp nhau nói,tìm từ: chăm lo,yêu thương đoàn kết chăm sóc
-Đọc
-Vài HS nê
-3HS đọc-Đọc đòng thanh phần từ ngữ
-Xếp từ theo mẫu: ai làm gì?
-Đọc câu mẫu
-Thảo luận và làm bài
-Đai diện các nhóm đọc bài
-Nhận xét bổ sung
-Đọc
-Câu đơn bình thường
-Câu hỏi
-Làm bài vào vở bài tập tiếng việt
-Vài HS đọc
-Cô bé chưa biết viết xin giấy viết thư cho bạn chưa biêtât đọc
Tiết 3: Tự học Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 2) 
 I. Mục tiêu: - Củng cố phép trừ có nhớ; giải toán 
II.Chuẩn bị. -Bảng con, VTH Toán.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ho¹t ®éng 1 :G thiƯu -ghi bµi
Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh
G tỉ chøc,h dÉn H lµm bµi tËp råi ch÷a
Bµi 1: >,<,=
- YCHS nêu cách làm
- G theo dâi -nhËn xÐt
Bµi 2: Số ?
- HD cách làm
- YCHS làm và HD chữa bài
G nhËn xÐt,chØnh sưa
Bµi 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S 
- YCHS lµm vào vở 
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
Bµi 4: Bài toán
- HDHS đọc đề toán theo tóm tắt rồi giải
- YCHS lµm vào vở 
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
Bµi 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- HDHS thực hiện phép trừ rồi chọn đáp án đúng
- HDHS làm và điền dấu thích hợp 
*Cđng cè - dỈn dß: Ra BT về nhà
- H lµm bµi vµo vë
- Làm và chữa bài
- Làm vở
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
- Giải bài và chon đáp án đúng
- Chữa bài: a) S; b) Đ; c) S; 
- Làm vở
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
- H lµm bµi vµo vë
- Làm và chữa bài
- H lµm bµi vµo vë
- Làm và chữa bài
- Giải bài và chon đáp án đúng C. 46 hộp sữa
Thứ sáu, ngày 28 tháng 11 năm 2014
Buổi sáng
Tiết 1: Toán: T70. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: -Củng cố phép trừ có nhớ(Tính nhẩm, viết) vận dụng đồ làm tính giải toán
-Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng, số bị trừ trong phép trừ
-Tiếp tục làm quen với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng 
II. Chuẩn bị. Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1 Kiểm tra
2.Bài mới
HĐ1:Củng cố các bảng trừ
HĐ2: củng cố cách tìm số hạng Số bị trừ chưa biết
HĐ3: giải toán
-HĐ3:Tập ước lượng
3. Nhận xét dặn dò
-Gọi HS đọc các bảng trừ
-Giới thiệu bài
Bài1: Yêu câu HS đọc theo cặp đôi
-Bài 2
-Bài 3
-Bài 4 -Gọi HS đọc
?-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Vẽ lên bảng
-Nhận xét giờ học
-8-10 HS đọc
-Nhận xét đánh giá HS đọc
-Thẳo luận theo cặp 
-Chia lớp 4 nhóm. Mỗi nhom s cử 5 HS lên thi điền kết quả vào các phép tính
-Làm vào bảng con
35
8
27
-
72
34
38
57
9
48
-
81
45
36
-
-
-
-Nêu cách tìm số hạng , số bị trừchưa biết
-Làm bài vào vở
-Đổi vở chấm bài
-2HS đọc
-Toán về ít hơn
-Tự đặt câu hỏi tìm hiểu đề
-Giải vào vở
Thùng bé có số kg đường là:
 45-6=39(kg)
 Đáp số:39(kg)
-Quan sát- tự ước lượng 
-Làm bảng con.Khoảng 9c
Tiết 2: Chính tả: (Nghe – viết) TIẾNG VÕNG KÊU 
I. Mục tiêu: -Chép lại chính xác, đúng khổ thơ 2 của bai thơ:Tiếng võng kêu
-Làm bài tập phân biệt l/r; i/iê; ăt/ăc
II. Chuẩn bị: -Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra
2. Bài mới
HĐ1:Hướng dẫn tập chép
HĐ2 : luyên làm bài tập
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Đọc bài chép
?-Khi em bé ngủ em bé mơ thấy gì?
?-Các chữ đầu dòng thư viết như thế nào?
-Nhắc nhở HS chép bài
-Đọc lại bài
-Chấm 10-12 bài của HS
-Bài2-Gọi HS đọc
HDHS làm bài 
- Củng cố cách viết chính tả
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS về xem lại bài
-Viết bảng con:mải miết; chuột nhắt
-2 HS đọc – cả lớp đọc
-Con cò cánh bướm
-Viết hoa
-Tìm từ khó phân tích và viết bảng con
-Nhìn bảng và chép bài
-Đổi vở và soát lỗi
-3HS đọc
-Tự làm bài vào vở bài tập
-Đọc bài
Tiết 3: Tập làm văn: QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI
I.Mục đích - yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng nghe và nói:Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh
2.Rèn kĩ năng nói – viết: viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý
II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ ghi bài tập1; Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra
2. Bài mới
HĐ1 :Quan sát
HĐ2: Viết nhắn tin
3.Nh

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc