Giáo án Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016 - Cô Xuyên

TiÕt 4: To¸n: TÌM SỐ BỊ TRỪ

 I. Môc tiªu:

 - Biết tìm x trong các bài tập dạng; x - a = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).

 - Vẽ được đoan thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm .

II, Phương pháp, phương tiện:

 - Ph­¬ng ph¸p: Thực hành

 - Ph­¬ng tiÖn: B¶ng phô, PHT

III, Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

6'

1'

9'

5'

5'

5'

5'

3' A. Mở đầu:

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra: - Yêu cầu đặt tính, tính

 52 – 38; 61- 15

- Giáo viên nhận xét đánh giá

B. Các hoạt động dạy học:

1.Kh¸m ph¸: Giíi thiÖu bµi, ghi đầu bài

2. Kết nối:

H§1: - Thao tác đồ dùng trực quan .

- Bài toán 1: Có 10 ô vuông (đưa ra mảnh giấy 10 ô vuông) thao tác như SGK . Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông ?

- Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép tính : 10 - 4 = 6 ?

-Gắn thanh thẻ ghi tên gọi.

- GT tiếp

- Làm thế nào ra 10 ô vuông ?

H§2: - GT kĩ thuật tính.

- Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x . Số ô vuông bớt đi là 4. Số ô vuông còn lại là 6. Nêu phép tính tương ứng.

- Tìm số ô vuông ban đầu ta làm gì ?

- Ghi bảng : x = 6 + 4 .

- Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu?

- Vậy muốn tìm số bị trừ x ta làm như thế nào ?

- Gọi nhiều em nhắc lại

3. Thực hành:

Bài 1(a,b,c,đ,e):

- Y/cầu lớp vào vở. 3 em lên bảng làm

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2( cột 1,2,3):

- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài

- Muốn tính số bị trừ ta làm thế nào?

- Muốn tính hiệu ta làm sao ?

- Yêu cầu tự làm bài vào vở.

Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề.

- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ tự vẽ, tự ghi tên điểm vào vở.

- Mời một em lên bảng làm bài.

- Nhận xét, tuyên dương.

C. Kết luận :

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Giao BT về nhà.

- Hai em lên bảng thực hiện phép tính

- Nhận xét bài bạn .

- Vài em nhắc lại tên bài.

- Quan sát nhận xét .

- Còn lại 6 ô vuông .

- Thực hiện phép tính 10 - 4 = 6

 10 - 4 = 6

- Thực hiện phép tính 4 + 6 = 10

 x - 4 = 6

 x = 6 + 4

 x = 10

- Là 10

- Lấy hiệu cộng với số trừ .

Một em đọc đề bài.

- Lớp thực hiện vào vở, 3 em lên bảng làm

Đọc đề

- Nêu lại cách tính từng thành phần .

Số bị trừ 11 21 49 62 94

Số trừ 4 12 34 27 48

Hiệu 7 9 15 36 46

 Đọc yêu cầu đề

-Tự vẽ đoạn thẳng và ghi tên điểm .

 C * I * B

 *

 A * * D

- Dùng các chữ cái in hoa để ghi tên điểm.

- 2em nhắc lại ND bài vừa học.

- Häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ.

 

docx 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016 - Cô Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10 - 4 = 6
Hiệu 
Số trừ 
Số bị trừ 
- Thực hiện phép tính 4 + 6 = 10
 x - 4 = 6 
 x = 6 + 4 
 x = 10 
- Là 10 
- Lấy hiệu cộng với số trừ .
Một em đọc đề bài.
- Lớp thực hiện vào vở, 3 em lên bảng làm 
Đọc đề 
- Nêu lại cách tính từng thành phần .
Số bị trừ 
11
21
49
62
94
Số trừ 
4
12
34
27
48
Hiệu 
7
9
15
36
46
 Đọc yêu cầu đề 
-Tự vẽ đoạn thẳng và ghi tên điểm .
 C * I * B
 * 
 A * * D
- Dùng các chữ cái in hoa để ghi tên điểm.
- 2em nhắc lại ND bài vừa học.
- Häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ.
Ngµy so¹n: 07/11/2015 Thø ba ngµy 10 th¸ng 11 n¨m 2015
 Ngµy gi¶ng: 10/11/215 
 TiÕt 1: To¸n: 13 trõ ®i mét sè. 13 - 5
 I. Môc tiªu: 
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 – 5, lập được bảng 13 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 13 – 5 (Bài 1(a), Bài 2, Bài 4).
 II. Phương pháp – Phương tiện: 
 - Ph­¬ng ph¸p: Trực quan, thực hành
 - Ph­¬ng tiÖn: Que tính, bảng phụ 
 III. Tiến trình d¹y - häc: 
TG
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
5’
2’
7’
6’
 6’
 5'
 6'
 3’
A. Më ®Çu:
1. æn ®Þnh: 
2. KT bµi cò: x - 4 = 8 
- Đọc quy tắc tìm số bị trừ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Khám phá: Giới thiệu bài: 
2. Kết nối:
 2.1. Giới thiệu phép trừ 13 - 5 
- Có 13 que tính bớt đi 8 que tính. còn lại bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết có bao nhiêu qt ta làm ntn?
- Vậy 13 q.tính bớt 5 q.tính còn mấy que tính?
- Vậy 13 trừ 5 bằng mấy ?
 Viết 13 - 5 = 8 
- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách tÝnh.
2.2.Lập bảng công thức : 13 trừ đi một số 
- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết quả 
- Cho hs nhận xét 3 phép trừ đầu tiên
- Yêu cầu đọc TL bảng công thức.
- Kiểm tra 2, 3 em đọc. Nhận xét.
3. Luyện tập:
Bài 1: Nªu y/c bµi tËp
 9 + 4 = 8 + 5 = 7 + 6 = 
 4 + 9 = 5 + 8 = 6 + 7 = 
13 – 9 = 13 – 8 = 13 – 7 = 
13 – 4 = 13 – 5 = 13 – 6 = 
- Em có nhận xét gì về các phép tính trong mỗi cột.
Bài 2: Nªu y/c bµi tËp
 13 13 13 13 13
 6 9 7 4 5 
- Gọi 1, 2 em đọc lại các phép tính.
Bài 4: Yêu cầu hs đọc, cho biết: 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Y/c làm bài vào vở. 1 hs làm vào bảng phụ. trình bày trên bảng lớp.
- GV tổ chức nhận xét, đánh giá.
C. KÕt luËn: 
- Hôm nay em học được kiến thức gì ?
 - NX đánh giá tiết học. 
- HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp đọc quy tắc. 
- HS khác nhận xét 
- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán 
- Thực hiện phép tính trừ 13 - 5
- Thao tác trên que tính và nêu còn 8 que tính 
- 13 trừ 5 bằng 8 
 _ 13 Viết 13 rồi viết 5 
 5 Viết dấu trừ và vạch 
 8 kẻ ngang . Trừ từ phải sang trái, 3 không trừ được 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8. Viết 8, nhớ 1. 1trừ 1 bằng 0.
- Tự lập công thức :
13 - 4 = 9 13 - 7 = 6
13 - 5 = 8 13 - 8 = 5
13 - 6 = 7 13 - 9 = 4
- Nêu: các số bị trừ đều là số 13, các số trừ tăng dần, hiệu giảm dần. 
- HS tự lập tiếp các phép tính còn lại rồi đọc thuộc lòng công thức.
Bài 1: Hs tính nhẩm. nªu nối tiếp.
9 + 4 = 13 8 + 5 = 13 7 + 6 = 13
4 + 9 = 13 5 + 8 = 13 6 + 7 = 13
13 – 9 = 4 13 – 8 = 5 13 – 7 = 6
 13 – 4 = 9 13 – 5 = 8 13 – 6 = 7
- Khi thay đổi vị trí của các số hạng thì tổng vẫn bằng nhau; Lấy tổng trừ đi số hạng này thì được kq là số hạng kia.
Bài 2: §ọc y/c bài sách giáo khoa. 
- Hs làm vào phiếu bài tập.
 13 13 13 13 13
 6 9 7 4 5 
 7 4 6 9 8
- Nhận xét bài nhóm bạn.
 Bài 4: 
- Đọc bài toán, tìm hiểu bài toán.
- Bài toán thuộc dạng toán tìm hiệu.
- Tự làm vào vở .
- Một em làm bảng phụ lên tr/ bày.
 Bài giải
 Cửa hàng còn lại số xe đạp là 
 13 - 6 = 7 ( xe ) 
 Đ/S : 7 xe đạp
- HS nhận xét.
- Hôm nay em học được thêm kiến thức mới là 13 trừ đi một số.
TiÕt 3: TËp ®äc: MẸ
 I. Môc tiªu: 
 - Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4; dòng 7, 8 ngắt 3/3 và 3/5). 
 - Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con. (trảlời được các CH trong SGK), thuộc 6 dòng thơ cuối.
II. Phương pháp – Phương tiện: 
 - Ph­¬ng ph¸p : Trực quan, thảo luận nhóm trình bày ý kiến cá nhân
 - Ph­¬ng tiÖn: B¶ng phô. Tranh minh họa
III. Tiến trình dạy - học
TG
5’
17’
10’
5’
3'
Ho¹t ®éng cña GV
A. Mở đầu:
1. Ổn định: 
2. KT bài cũ: y/c đọc bài và TLCH về nội dung bài “Sự tích cây vú sữa”. 
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu: HS quan sát tranh 
2. Kết nối: 
 2.1.Luyện đọc:
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài 
- Đọc nối tiếp từng câu 
- Đọc từng đoạn : 
- HD ngắt giọng: Y/c đọc đúng ngắt giọng một số câu dài, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp.
- Giải nghĩa : nắng oi, giấc tròn.
- Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh 
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm 
- Hướng dẫn đọc các cụm từ khó 
- Thi đọc: Mời các nhóm thi đua đọc 
- Đọc đồng thanh: Y/c đọc ĐT cả bài.
2.2. Tìm hiểu bài:
- GV đọc lại bài.
- Y/c lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:
 - Hình ảnh nào cho biết những đêm hè rất oi bức ?
- Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc ?
- Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ?
- Bài thơ giúp em hiểu về người mẹ ntn ? 
- Vậy em phải làm gì để đáp lại tình yêu của mẹ ?
2.3. Luyện đọc lại:
- HD đọc thuộc lòng.
- Thi đọc Thi đọc thuộc bài trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá
C. KÕt luËn: 
- Qua bài văn này em biết được điều gì ?
- Nhận xét giờ học. Dặn dò.
 Ho¹t ®éng cña HS
- 1 em đọc bài “Sự tích cây vú sữa” và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu 
- §ọc nối tiếp câu, tìm tiếng từ khó 
- Rèn đọc các từ: lặng rồi, vẫn, sao, giấc tròn, suốt đời.
- ®ọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
Các em khác lắng nghe và nhận xét
- Các nhóm thi đua đọc bài.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài .
- Theo dõi.
- Lớp đọc thầm bài 
- Lặng rồi ... vì hè nắng oi.
- Mẹ quạt và đưa võng cho con ngủ ngon giấc.
- Người mẹ được so sánh với nhữg hình ảnh gió và ngôi sao . 
- HSKG: Người mẹ có tình thương bao la đối với con.
- Luyện đọc thuộc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Người mẹ có tình thương bao la đối với con.
- Biết đọc ngắt nhịp bài thơ.
TiÕt 2: ChÝnh t¶ (nghe viết): SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I. Môc tiªu: 
 - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 
 - Làm được BT2, BT3(a).
II. Phương pháp – Phương tiện:
 - Ph­¬ng ph¸p: Đàm thoại, thực hành
 - Ph­¬ng tiÖn: B¶ng phô
III. Tiến trình d¹y - häc
TG
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
6’
10’
14’
7’
3’
A. Më ®Çu:
1. æn ®Þnh: 
2. KT bµi cò: Đọc các từ khó cho HS viết 
- Yêu cầu lớp viết BC. Nhận xét.
B. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Khám phá: Giới thiệu bài 
2. Kết nối
 2.1. Hướng dẫn nghe viết:
- Đọc mẫu đoạn văn cần viết.
- Quả trên cây xuất hiện ra sao ?
- Đoạn văn viết có mấy câu ?
- Những câu văn nào có nhiều dấu phẩy?
- Trong bài có những chữ nào viết hoa ?
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con (nháp).
 2.2. Đọc cho hs viết chÝnh t¶:
- Yêu cầu nghe rõ từng từ rồi viết vào vở. 
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
- Đọc lại để học sinh so¸t bài, tự bắt lỗi 
- Thu và nhận xét 5 bài. 
 2.3. Bài tập:
Bài 2 : Điền vào chỗ trống ng hay ngh:
 - Gọi hai em đọc hai từ mẫu 
- Y/c lớp đọc các từ trong bài, sau khi điền 
Trước những chữ cái nào ta viết ngh mà không viết ng ? 
- Trước những chữ cái nào ta viết ng mà không viết ngh ? 
Bài 3: Điền vào chỗ trống tr / ch:
- Đại diện lên điền
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
C. KÕt luËn: NX đánh giá tiết học.
- 3HS lên bảng viết các từ:
 vũng nước, ngói đỏ, cái chổi, sẽ tới, chim sẻ, ngả mũ.
- HS đọc, lớp đọc thầm tìm hiểu bài
- Lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín.
- Có 4 câu .
- Câu thứ nhất và câu thứ hai có nhiều dấu phẩy.
- Chữ cái đầu câu viết hoa.
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con: trổ ra, xuất hiện, sữa trắng trào ra. 
- Nghe viết bài .
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên nhận xét
Bài 2:
- Tìm những tiếng có nghĩa để điền
vào các ô trống. HS nªu: 
 - ngh: nghi, nghe, nghệ, ...
- ng: ngừ, ngờ, ngở, ngỡ, nga, ngà 
KQ:
 người cha, con nghé, suy nghĩ; ngon miệng. 
Bài 3: Điền vào chỗ trống tr / ch:
- Đọc yêu cầu đề bài . 
 - Con trai, cái chai, trồng cây, chồng bát.
- Làm vào vở, chữa bài cả lớp.
 BUỔI CHIỀU
 TiÕt 1: TËp viÕt: Ch÷ hoa K 
 I. Môc tiªu: 
 - ViÕt ®óng ch÷ hoa K ( 1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), ch÷ vµ c©u øng dông: Kề (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), Kề vai sát cánh ( 3 lÇn)
 II. Phương pháp – Phương tiện: 
- Phư¬ng ph¸p: Trực quan, thực hành
 - Phư¬ng tiÖn: B¶ng phô. Mẫu chữ hoa K
 III. Tiến trình d¹y - häc
TG
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
5’
10’
12’
5’
A. Më ®Çu:
1. æn ®Þnh: 
2. KT bµi cò: Y/c lớp viết vào bảng chữ K và từ Kề Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Khám phá: Giới thiệu bài:
2. Kết nối: 
 2.1. Hướng dẫn viết chữ hoa:
- Quan sát số nét quy trình viết chữ K
- Chữ hoa K gồm mấy nét ? 
- Chỉ nét 1 và hỏi học sinh: Nét 1 là sự kết hợp giữa nét nào với nét nào?
- Nét thứ 2 gồm những nét cơ bản nào nối với nhau?
- Chữ K cao mấy « li ?
- Chỉ theo khung hình mẫu và giảng quy trình
- Học sinh viết bảng con 
- Yêu cầu viết chữ hoa K vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng con .
- Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Yêu cầu một em đọc cụm từ.
- Quan sát , nhận xét :
- Yêu cầu nhận xét về độ cao các chữ?
- Nêu cách viết nét nối từ K sang ê ?
- Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu ? 
- Viết bảng: Kề 
- Yêu cầu viết chữ vào bảng
- Theo dõi sửa cho học sinh. 
2.2. Thực hành:
- Nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Y/c viÕt bµi vµo VTV.
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 
C. KÕt luËn: N hận xét đánh giá tiết học.
- Lên bảng viết các chữ theo y/c
- Lớp thực hành viết vào bảng con .
- Học sinh quan sát.
- Gồm 2 nét.
- Nét 1gồm nét cong trái và nét lượn ngang 
- Nét 2 là nét móc ngược trái phần cuối lượn vào trong . 
- Cao 5li rộng 4li .
- Qsát theo giáo viên hướng dẫn 
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó viết bảng con .
- Chữ cao 2,5 li .chữ K , h; cao 1 li: :v, a, i, c, n; 1,5 li: t
- Nối nét cuối của chữ K sang chữ ê.
- 1®/v chữ (bằng viết đủ âm o) 
- Thực hành viết vào bảng Kề .
- Viết vào vở tập viết.
- Nộp vở 5 em.
- Về nhà tập viết lại nhiều lần.
Tiết 2: Ôn Tiếng Việt: T 1, Luyện đọc: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I, Mục tiêu: 
 - Luyện đọc đúng từ khó, đọc ngắt nghỉ hơi đúng, thay đổi giọng theo lối phân vai và chọn câu trả lời đúng.
II, Phương pháp, phương tiện:
 - Phương pháp: Thực hành
 - Phương tiện: VBT, TV
III, Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
6'
1'
5'
8'
8'
6'
3'
A, Phần mở đầu:
1, Ổn định tổ chức:
- Hát chuyển tiết.
 2, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc lại bài 
B, Các hoạt động dạy học:
1, Khám phá
- Giới thiệu bài.
2, Kết nối:
HĐ1: HD luyện đọc từ khó.
- Đọc đúng, rõ ràng các từ: run rẩy, xòa cành, vỗ về.
HĐ2: Đọc câu văn chú ý ngắt hơi theo chỉ dẫn.
- T/c cho hs đọc bài và chữa lỗi.
HĐ3: Hãy chọn câu trả lời đúng:
HĐ 4: Điền tiếp ...để hoàn chỉnh câu.
- HD hs điền vào vở.
- T/c cho hs thi nêu kq giữa các nhóm.
C, Kết luận:
- Gọi vài em đọc toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp hát
- Cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Lắng nghe
HĐ1:
- Luyện phát âm đúng..
 HĐ2: Đọc trong nhóm.
HĐ3: - Luyện đọc và lựa chọn
- ý d.
HĐ4: - Đại diện các nhóm đọc trước lớp. cả lớp theo dõi nhận xét bài của bạn.
- 2 hs đọc lại toàn bài.
Tiết 3: Rèn luyện kĩ năng sống (tiết 3) 
CHỦ ĐỀ 2: TỰ PHỤC VỤ, VỆ SINH CÁ NHÂN
C: HÀM RĂNG CHẮC KHỎE
I, Mục tiêu:
 - Kiến thức: HS biết nhớ lại các hoạt động vệ sinh cá nhân hằng ngày như: đánh răng và tắm rửa...
 - Kĩ năng: HS biết đánh răng và tắm rửa và làm vệ sinh cá nhân đúng cách .
 - Thái độ: HS có thói quen thích đánh răng vào buổi sáng, buổi trưa sau khi thức dây, buổi tối trước khi đi ngủ. Nhắc bạn biết làm vệ sinh cá nhân luôn sạch sẽ.
II, Phương pháp, phương tiện:
 - Phương pháp: Hoạt động nhóm, trò chơi, thực hành. 
 - Phương tiện: Vở bài tập, bàn chải, thuốc đánh răng, cốc nước sạch.
III, Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6'
1'
10'
10'
6.
5'
 2'
A, Phần mở đầu:
1, Ổn định tổ chức:
 2, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tình huống 2, 3.
B, Các hoạt động dạy học:
1, Khám phá
- Giới thiệu bài.
2, Kết nối:
 HĐ1: Hồi tưởng đánh răng và tắm rửa.
- Hồi tưởng đánh răng:
- Cho hs thảo luận nhóm đôi, ghi kq thảo luận vào vở. Trình bày trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
? Em thường đánh răng khi nào?
? Em bắt đầu dùng bàn chải của em từ khi nào ?
? Em có cảm giác thế nào khi hàm răng em sạch sẽ ? 
? Em có cảm giác thế nào khi hàm răng em không sạch sẽ ?
- Hồi tưởng về vệ sinh cơ thể: (tương tự như khi đánh răng.)
HĐ2: Bài tập 2: Thực hành đánh răng đúng cách.
 - Cho hs thảo luận nhóm các bước đánh răng.
- Giao nhiệm vụ.
- Mời các nhóm báo cáo
- Nhận xét, chỉh sửa cách đánh răng.
HĐ3: Bài tập 3: Ý kiến của em
- Nêu các thói quen cho biết mỗi thói quen đó mang lại lợi ích hay tác hại gì đối với răng miệng của chúng ta.
HĐ4: Bài tập 4: Tự đánh giá
- Đánh giá về việc giữ vệ sinh theo bảng trang 23.
C, Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp xung phong phát biểu, nhận xét.
- Lắng nghe cô HD, ...
Bài tập 1: Hồi tưởng
- Dựa theo các câu hỏi a, b, c trang 18, 21 sách RLKNS.
a, Em thường đánh răng sau khi thức dậy và trước khi đi ngủ
b, + Em bắt đầu dùng bàn chải của em từ khi ...
c, Em có cảm giác rất ghê khi hàm răng em bị bẩn. 
+ Em có cảm giác rất thoải mái khi khi hàm răng em sạch sẽ.
- Làm vào sgk trang 18
- Gọi vài em trình bày, lớp nhận xét
Bài tập 2: Thực hành đánh răng.
- Đọc các bước chải răng đúng cách trang 19.
- Làm việc theo nhóm.
- Thực hành đánh răng theo cặp. 
HS 1 thực hành đánh răng.
HS 2 theo dõi, nhận xét. báo cáo kq và ngược lại.
Bài tập 3: Trao đổi theo cặp.
- Làm bài 3 trang 20 và bài 2 trang 22 vào vở, nêu kq trước lớp.
- Phát biểu nối tiếp, nhận xét ý kiến của bạn.
Bài tập 4: Tự đánh giá
- Đọc y/c của bài, làm bài vào vở.
- Cho hs kiểm tra chéo theo cặp.
- Đọc nội dung lời khuyên. liên hệ.
Ngµy so¹n: 07/11/2015 Thø tư ngµy 11 th¸ng 11 n¨m 2015
 Ngµy gi¶ng: 11/11/215 
TiÕt 1: LT vµ c©u: Tõ ng÷ vÒ TÌNH CẢM. DẤU PHẨY
(Đ/c Lưu dạy thi GVDG cấp trường)
TiÕt 1: To¸n: 33 – 5
(Đ/c Mai Vân Nhung dạy thi GVDG cấp trường)
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn tập Tiếng Việt (T2) : Luyện viết
Nghe - viết: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I, Mục tiêu: 
- Củng cố lại các kiến thức đã học. Nhằm giúp hs nắm chắc bài hơn và viết tốt hơn, nhanh hơn.
II, Phương pháp, phương tiện:
 - Phương pháp: Thực hành
 - Phương tiện: VBT, TV
III, Tiến trình dạy học:
T/ gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6'
1'
5'
15'
8'
4'
A, Phần mở đầu:
1, Ổn định tổ chức:
- Hát chuyển tiết.
 2, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc lại bài 
B, Các hoạt động dạy học:
1, Khám phá
- Giới thiệu bài.
2, Kết nối:
HĐ1: HD luyện viết .
- Đọc lại bài viết. HD viết đúng các chữ khó, 
HĐ2: Luyện viết bài.
- HD hs luyện viết lại bài "Bà cháu" theo y/c.
- Đọc từng câu, cụm từ cho hs viết.
- T/c hs kiểm tra chéo giữa các cặp.
HĐ 3: Bài tập chính tả.
- Tự làm vào tài liệu ôn bài tập (cá nhân).
- Nhận xét kết luận.
C, Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp hát
- Cả lớp theo dõi bạn .
- Lắng nghe
- Theo dõi.
- Luyện viết vào VBTRKN 
- Đổi vở kiểm tra chéo nhau.
- Bài tập chính tả.
- Làm bài nêu kq trước lớp. NX, chữa bài.
- Chữa bài nếu làm chưa đúng.
Tiết 2: Ôn tập Tiếng Việt, (tiết 3): Luyện đọc: MẸ
I, Mục tiêu: 
 - Củng cố lại các kiến thức đã học. Nhằm giúp hs nắm chắc bài hơn và đọc lưu loát hơn.
II, Phương pháp, phương tiện:
 - Phương pháp: Thực hành 
 - Phương tiện: VBT Ô TV
III, Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
6'
1'
5'
8'
 8'
6'
4'
A, Phần mở đầu:
1, Ổn định tổ chức:
- Hát chuyển tiết.
 2, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc lại bài 
B, Các hoạt động dạy học:
1, Khám phá
- Giới thiệu bài.
2, Kết nối:
HĐ1: HD luyện đọc .
- Đọc đúng, rõ ràng các từ: nắng oi, lời ru, kẽo cà, giấc tròn.
HĐ2: HD đọc đúng câu văn, ngắt hơi ở chỗ ghi dấu/, nghỉ hơi ở chỗ ghi dấu //.
- T/c cho hs thi đọc.
HĐ3: Chọn 3 dòng ghi 3 việc làm của mẹ để con ngủ ngon giấc .
- Cho hs làm việc theo cặp, 
- Nhận xét, chữa bài.
HĐ4: Chọn những câu trả lời đúng.
- HD tìm hiểu y/c của bài.
- Cho hs làm miệng.
a – Mẹ được so sánh với ngọn gió.
b - Mẹ được so sánh với ngôi sao.
c - Mẹ được so sánh với giấc ngủ.
d, Mẹ được so sánh với tiếng võng.
C, Kết luận:
- Gọi vài em đọc toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp hát
- Cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Lắng nghe
Bài 1: Luyện đọc đúng: nắng oi, lời ru, kẽo cà, giấc tròn.
Bài 2: L đọc ngắt hơi đúng y. câu.
- Đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
Bài 3: 
- Làm việc theo nhóm đôi, nêu kq
HĐ4: Làm bài cá nhân vào VBTTV, chữa bài.
a – Mẹ được so sánh với ngọn gió.
b - Mẹ được so sánh với ngôi sao.
- 2 hs đọc lại toàn bài.
Tiết 3: Ôn tập Toán (tiết 1) : 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ 13 - 5
I, Mục tiêu: 
 - HS được luyện tập củng cố về số tròn chục trừ đi một số, tìm một số hạng, giải được bài toán có lời văn.
I, Phương pháp, phương tiện dạy học:
 - Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập
 - Phương tiện: VBT, phiếu bài tập, ĐDHT.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6'
1'
7'
6'
6'
 5'
 5'
A, Phần mở đầu:
1, Ổn định tổ chức:
- HD chơi trò chơi: "Ủng hộ miên Trung bị lũ lụt".
 2, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc thực hiện các bài tập trong VBTT.
B, Các hoạt động dạy học:
1, Khám phá- Giới thiệu bài .
2, Kết nối:
HĐ1: Đặt tính rồi tính:
HĐ2:Bài tập 2. Viết số thích hợp vào ô trống:
SH
13
SH
5
8
26
Tổng
15
47
- Cho hs làm VBTT , nhận xét.
- Nhận xét chốt nội dung.
HĐ 3: Bài tập 3. Tìm x
x - 5 = 9 x - 7 = 15
HĐ 4: Bài tập 4: Giải bài toán
- Cho hs đọc bài toán, tìm hiểu nd.
- HD chữa bài.
 C, Kết luận:
- Nhận xét giờ học. dặn dò.
- Cả lớp cg chơi dưới sự HD của gv.
- Cả lớp kiểm tra chéo..
- Lắng nghe
- Bài 1: Thực hành nối vào vở rồi nêu kq.
- Bài tập 2: Thực hành vào VBTT . Nhận xét, chữa bài.
SBT
13
23
73
ST
5
8
26
Hiệu
8
15
47
- Bài tập 3: 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. chữa bài.
 x - 5 = 9 x - 7 = 15
 x = 9 – 5 x = 15 - 7
 x = 4 x = 8
Bài tập 4: 
Bài giải
Na còn số quyển vở là:
13 - 5 = 8 (quyển)
 Đáp số: a,: 8 quyển vở
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. chữa bài.
Ngµy so¹n: 07/11/2015 Thø năm ngµy 12 th¸ng 11 n¨m 2015
Ngµy gi¶ng: 12/11/215 
 TiÕt 1: To¸n: 53 - 15
 I. Môc tiªu: 
 - BiÕt c¸ch thùc hiÖn phÐp trõ cã cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 53 - 15.
 - BiÕt gi¶i to¸n cã mét phÐp trõ d¹ng 53- 15.
 II. Phương pháp – Phương tiện: 
 - Phương pháp: Trực quan, thực hành
 - Phương tiện: Que tÝnh - B¶ng phụ
 III. Tiến trình d¹y - häc:
5’
10’
8’
7’
7’
3’
A. Më ®Çu: 1. æn ®Þnh: 
 2. KT bµi cò:
- Đặt tính rồi tính: 52 - 3; 22 - 7 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Khám phá: Giới thiệu bài: 
2. Kết nối: 
 2.1. Giới thiệu phép trừ 53 - 15 
- Có 53 que tính bớt đi 28 que tính. còn lại bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết có ...que tính ta làm ntn?
 Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Vậy53que tính bớt 15 que còn mấy que tính 
- Vậy 53 trừ 15 bằng mấy ?
- Viết lên bảng 53 - 15 = 38 
- Gọi HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính 
- Nhận xét . 
3. Luyện tập:
Bài 1: Nªu y/c BT?
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: Nªu y/c BT?
- Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào?
 -- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Tìm x.
 x – 18 = 9 
- Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn ?
- Nhận xét, đánh giá 
Bài 4: Vẽ hình.
C. KÕt luËn:
 - Nhận xét, dặn dò. 
- HS lên bảng mỗi em làm BT.
- Học sinh khác nhận xét .
- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán .
- Thực hiện phép tính trừ 53 - 15 
- Thao tác trên que tính và nêu còn 38 que tính 
- 53 trừ 15 bằng 38 
 _53 Trừ từ phải sang trái
 15 3 không trừ được 5 lấy 
 38 13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1. 
 1thêm 1=2, 5 trừ 2=3, viết 3. 
Bài 1:
- Một em đọc đề bài: TÝnh 
- HS làm bảng con
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu...
- Nêu cách đặt tính và cách tính đối với các phép tính trên. 
- Nhận xét.
Bài 3: Tìm x.
 x – 18 = 9 
 x = 9 + 18
 x = 27
- 1 em lên bảng thực hiện, lớp làm bảng con.
Bài 4: 
Tiết 2: Chính tả (Tập chép): MẸ
I, Mục tiêu: 
 - Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. 
 - Làm đúng BT2, BT3 (a).
II, Phương pháp, phương tiện:
 - Phương pháp: Hỏi đáp, trưc quan, thực hành.
 - Phương tiện: Vở viết chính tả, sgk, vbttv.
III, Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
6'
1'
19'
9'
4'
A, Phần mở đầu:
1, Ổn định tổ chức:
- Hát chuyển tiết.
 2, Kiểm tra bài cũ:
- Thi viết tiếng bắt đầu bằng x/s.
- Nhận xét.
B, Các hoạt động dạy học:
1, Khám phá:
- Giới thiệu bài.
2, Kết nối:
HĐ1: HD nghe viết.
- GV đọc đoạn chép chính tả hỏi:
- Đoạn viết có mấy câu?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Chữ đầu của mỗi câu được viết ntn?
- Y/c hs viết các chữ khó vào bảng con.
- Cho hs viết bài vào vở. Nhắc nhở tư thế ngồi viết của hs.
- Theo dõi uốn nắn.
- Kiểm tra nhận xét, đánh giá một số bài viết.
HĐ2: HD làm bài tập chính tả.
- Bài 2: yê/ ya
- Bài 3: r, d hay gi?
- Gọi 1-2 em đọc lại bài đã chữa trước lớp.
C , Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp hát.
- Viết bảng con. 
+ x: xách túi. 
+ s: chim sẻ, sương muối, sẽ, ...
- Lắng nghe
- Theo dõi.
- Đoạn viết có 6 câu.
- Cuối câu có dấu chấm, dấu phẩy.
- Chữ cái đầu của các câu được viết hoa.
- Tự chọn những chữ khó để viết.
- Nhìn sách chép bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- Bài 2: Lời ru, quạt, gió,ngoài kia, giấc tròn. 
- Bài 3: - rao – giao 
 - giặt – rặt
- Nhận xét, bổ sung.
TiÕt 3: TËp lµm v¨n: GỌI ĐIỆN
I. Mục tiêu: 
 - Đọc hiểu bài Gọi điện, biết một số thao tác gọi điện thoại; trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi ĐT, cách giao tiếp qua điện thoại (BT1).
 - Viết được 3,4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở BT (2).
II, Phương pháp, phương tiện:
 - Phương pháp: Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin. đóng vai.
 - Phương tiện: sgk, vở tập làm văn
III, Tiến trình dạy học:

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUẦN 12.docx