Giáo án Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung

Tiết 4: Đạo đức: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 1)

I.Mục tiêu:- Giúp HS củng cố lại kiến thức kĩ năng hành vi đạo đức đã học.

- Biết cách ứng xử 1 trong các tình huống cụ thể liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ bạn.

- Biết quan tâm giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

ND – TL HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

1.Kiểm tra.

2.Bài mới.

HĐ 1:Đoán xem điều gì sẽ xảy ra?

HĐ 2: Tự liên hệ

HĐ 3: Hái hoa dân chủ

3.Củng cố dặn dò. ?-Quan tâm giúp đỡ bạn là làm những việc gì?

?-Vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ bạn?

-Nhận xét đánh giá.

-Dẫn dắt ghi tên bài học.

Bài 2:

-Yêu cầu HS đoán thử xem cách ứng xử của Nam

?-Em có ý kiến gì về việc làm của Nam?

?-Nếu là em em sẽ làm gì?

KL:Cần quan tâm bạn đúng nơi đúng lúc, khi cần thiết.

-Nêu những việc làm mà em thể hiện quan tâm giúp đỡ bạn

-Chia nhóm nêu yêu cầu thảo luận.

-Nhận xét đánh giá chung.

KL:Cần giúp đỡ các bạn gặp hoàn cảnh khó khăn.

-Tổ chức bốc thăm và trả lời câu hỏi.

-Nhận xét giờ học.

-Dặn hs:Thực hiện theo bài học -1HS nêu.

-1HS nêu.

-2HS đọc bài học.

-Nhắc lại tên bài học.

-2HS đọc yêu cầu bài tập.

-Quan sát và nêu nội dung tranh.

-Thảo luận theo cặp đôi

-8 – 10 HS cho ý kiến

-Vài Hs nêu.

-Nghe.

-Thảo luận trong tổ về kế hoạch của tổ mình để giúp đỡ bạn gặp khó khăn, học yếu.

-Đại diện các tổ lên trình bày.

-Nhận xét bổ sung.

-Thi đua giữa các nhóm.

-Nhóm nào HS trả lời đúng nhiều câu hỏi thì đạt điểm .

-2 – 3HS đọc ghi nhớ.

-Thực hiện theo bài học.

 

doc 23 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a nhóm 4 HS.
-Theo em mong muốn câu chuyện kết thúc thế nào thì em hãy kể theo lời của mình.
-Qua câu chuyện khuyên em điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn Hs:Về nhà tập kể cho người thân nghe.
- 3HS lên kể
- Nhận xét bạn kể.
-Nhắc lại tên bài học.
-1-2 HS kể.
- HS nhận xét.
-2HS đọc lại.
- 3HS kể.
4 HS nối tiếp nhau kể.
- tập kể trong nhóm
-Đại diện nhóm thi kể.
-Nhận xét.
-1-2 HS kể trước lớp.
-Nhận xét đánh giá.
-Phải biết vânglời bố mẹ.
-Về nhà tập kể cho người thân nghe.
Tiết 4: Thể dục: GVCB DẠY 
Buổi chiều
Tiết 1: Mĩ thuật: GVCB DẠY 
Tiết 2: Thể dục: GVCB DẠY 
Tiết 3: Âm nhạc: GVCB DẠY 
 Thứ tư, ngày 12 tháng 11 năm 2014.
Buổi sáng
Tiết 1: ÔLÂm nhạc: GVCB DẠY 
Tiết 2: ÔLMĩ thuật: GVCB DẠY 
Tiết 3: Toán: T58. 33 - 5.
 I. Mục tiêu: - Thực hiện phép trừ có nhớ dạng 33 – 5
Biết áp dụng phép trừ có nhớ dạng 33 – 5 để giải các bài toán có liên quan.
Củng cố về biểu tượng hai đoạn thẳng cắt nhau, về điểm.
II.Chuẩn bị: -Que tính.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ 1: Phép trừ 
 33 – 5
HĐ 2: Thực hành:
3.Củng cố dặn dò. 
-đọc bảng trừ 13 trừ đi một số.
-Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Có 33 que tính muốn bớt đi 5 que ta làm thế nào?
-Yêu cầu thực hiện đặt tính và nêu cách tính.
Bài 1: tính
63 -9 23-6 53 – 8 73 - 4
- HD chữa bài
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trờ, số trừ lần lượt là:
a/ 43 và 5 b/ 93- và 9 c/ 33 và 6
Bài 3: Tìm X
- YCHS làm vở; HD chữa bài
- Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ.
Bài 4: Vẽ hình
Bài tập yêu cầu gì?
- HD chưac bài
- Củng cố phép trừ dạng 33-5
-Thu vở chấm -
 dặn dò:hoàn thành bài tập 
-3HS đọc bảng trừ 13 trừ đi một số.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Lấy 33 - 5
-Thực hiện trên que tính.
-Nêu 33 – 5
-Thực hiện đặt tính và tính.
-Nêu cách thực hiện.
-Làm bảng con.
-Nêu cách tính.
-2HS đọc.
-Tự làm vào vở.
-2HS đọc đề bài.
Làm vào vở.
-Đổi vở chữa. 
 -2HS đọc.
- Làm vở, 2 em bảng lớp
- Chữa bài
- Vẽ 9 chấm tròn trên 2 đoạn thẳng cắt nhau sao cho mỗi đoạn thẳng có 5 chấm tròn.
-Về hoàn thành bài tập ở nhà.
Tiết 4: Tập viết: CHỮ HOA K
- Biết viết chữ hoa K (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
- Biết viết câu ứngdụng “ Kề vai sát cánh” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học: - Mẫu chữ K, bảng phụ. Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới
HĐ 1: HD viết chữ hoa.
HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng
HĐ 3: Viết vào vở.
3.Củng cố – dặn dò. 2’
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đưa mẫu chữ ra.
-Chữ cao mấy li.
?-Chữ K được viết bởi mấy nét?
-HD viết mẫu.
-Nhận xét uốn nắn.
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng
-Cụm từ này có nghĩa giống cụm từ nào?
?-Em hiểu nghĩa cụm từ này thế nào?
-Nhận xét về độ cao của các con chữ?
-HD viết Kề.
-Nhận xét uốn nắn.
-Nhắc nhở và nêy yêu cầu viết.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Chấm 8 – 10 bài.
-Dặn Hs.hoàn thành bài viết 
-Viết bảng con: I, Ích.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát nhận xét.
5 li
Gồm 3 nét: 2nét đầu viết giống chữ J, nét 3 là nét kếp hợp bởi 2 nét cơ bản nét móc xuôi phải và nét móc ngược phải
-Theo dõi
-Viết bảng con 3 – 4 lần
Đọc: Kề vài sát cánh
-Góp sức chung tay.
-Đoàn kết bên nhau để gánh vác một việc gì đó.
Cao 2,5 li k, h, cao 1,25 li là s cao 1, 5 li là t các chữ còn lại cao 1 li.
-Viết bảng con 2 – 3 lần.
-viết bài vào vở.
-Về nhà hoàn thành bài viết ở nhà. 
Buổi chiều
Tiết 1: Tự học TV: LUYỆN VIẾT ( Bài 17)
I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm chắc được cách viết chữ hoa K
 - Viết đúng và đẹp cụm từ ứng dụng : “Kề vài sát cánh” 
-Rèn kĩ năng viết và trình bày 
 -Giáo dục ý thức viết đẹp và trình bày
II. Chuẩn bị: Vở Luyện viết
 II Hoạt động dạy học : 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn lại cách viết chữ K
 ? Nêu cấu tạo và quy trình viết chữ K
- GV nhận xét và cách viết chữ K
- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng
 Hoạt động 2: Thực hành luyện viết 
Nhắc HS cách nối các con chữ – viết mẫu và HD.
-Nhắc nhở chung về tư thế ngồi, cầm bút, uốn nắn chung.
Theo dõûi giúp đỡ HS 2 tổ. 
 - Nhận xét 
 * Củng cố –Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm
HS quan sát và nghe 
HS nêu 
HS vết vào vở theo nội dung
 - Viết bảng con K
- “Kề vài sát cánh”
- HS thực hành viết vào vở luyện viết
- Viết kiểu chữ nghiêng ( Bài18)
Tiết 2: Tự học Toán: LUYỆN: 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13 - 5
I.Mục tiêu: - Luyện phép trừ 13 trừ đi một số, HS thuộc bảng trừ vận dụng khi giải toán có lời văn. 
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới.
*Hoạt động 1: Ôn bảng trừ 13 trừ đi 1 số
- YCHS đọc thuộc lòng bảng trừ
*Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập.
Bài 1: Tính nhẩm
a/ TC trò chơi tiếp sức nêu phép tính và kết quả
- YCHS viết vào VBT
b/ HD học sinh cách thực hiện.
-HD chữa bài, củng cố phép trừ.
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
- YCHS làm VBT, gọi 2 HS làm bảng lớp
-HD chữa bài, củng cố cách đặt tính.
Bài 3: Bài toán
- YCHS đọc bài toán, tìm hiểu đề bài
-Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu xe đạp ta làm như thế nào ?
-HD chữa bài.
Bài 4: Số ?
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
-Đọc thuộc lòng bảng trừ.
-Làm miệng
-Thực hiện làm VBT
 - Chữa bài 
-Thực hiện làm VBT
 - Chữa bài 
- Làm và chữa bài
- HS đọc bài toán, tìm hiểu đề bài
- Lấy 13-6 = 7
-Giải vào VBT.
Cửa hàng còn lại số xe đạp là:
13-6 = 7 (xe đạp)
 Đáp số : 7 xe đạp
- Làm và chữa bài
- Đọc TL bảng trừ 11, 12
Tiết 3: HDTH Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 1)
.I. Mục tiêu: - HS củng cố bảng trư 13ø, phép trừ 33-5; 53-15
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ1: HDHS Thực hành 20’
3.Củng cố dặn dò: 
Bài 1: Số ?
- YC HS nhẩm và ghi kết quả vào chỗ chấm
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S
- YC HS nhẩm và chonï đáp án Đ, S
- Đáp án: a/Đ; b/ S; c/ S
Bài 3: Nối phép tính với kết quả của nó
- YC HS nhẩm và nối
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu TL đúng
-Yêu cầu HS làm vào vở BT .
- HD chưã bài
Bài 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S
- HDHS thực hiện tính rồi điền Đ hay S vào ô trống
- HD chữa bài
-Nhận xét, đánh giá
-Làm VTHT
-Cả lớp làm vào vở
- Làm và chữa bài
- Làm và chữa bài
- Đọc YC đề toán
- đáp án đúng: D. 33 bao thư
- Làm và chữa bài
a/ S; b/ Đ
 Thứ năm, ngày 13 tháng 11 năm 2014.
Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc: MẸ
I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: 
Ngắt nhịp đúng các câu thơ lục bát (2/4, 4/4) dòng 7 và 8 nhịp 3/3, 3/5.
Biết đọc kép dài các từ ngữ gợi tả âm thanh.à ơi, kẽo cà. Đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, các câu thơ.
Hiểu nội dung bài: Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới
2.1 GTB:
2.2 Giảng bài.
HĐ1: Luyện đọc.
Đọc câu thơ
Đọc doạn thơ
HĐ2:Tìm hiểu bài.
HĐ3:Luyện đọc lại
3.Củng cố, dặn dò 2’
Kiểm tra bài : Sự tích cây vú sữa
-Nhận xét đánh giá
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đọc mẫu Hd cách đọc.
-Theo dõi và ghi những từ Hs đọc sai lên bảng.
-Chia bài thơ làm 2 đoạn 
Đoạn 1: 6 câu đầu 
Đoạn 2: còn lại.
-Yêu cầu HS đọc thầm
?-Hình ảnh nào cho em biết đêm hè rất oi bức?
?-Mẹ làm gì để con được ngủ ngon giấc?
?-Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào?
Giảng: So s ánh như vậy vì mẹ thức đêm để chăm giấc ngủ cho con, quạt mát cho con được ngủ ngon
?-Quabài thơ giúp cho em hiểu gì về mẹ?
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng theo cặp
?-Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
?-Công lao của cha mẹ vất vả vậy em cần làm gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS:Về nhà học thuộc bài thơ
-2 HS đọc
-Nhắc lại tên bài học
-Đọc nối tiếp từng dòng thơ
-Phát âm từ khó
-Luyện đọc theo đoạn
-Tạo nhóm 4 HS và luyện đọc.
-Các nhóm thi đọc đồng thanh.
-Cử đại diện các nhóm thi đọc cả bài
-Nhận xét bình chọn HS đọc hạy, nhóm đọc tốt.
-Cả lớp đọc đồng thanh
-Cả lớp đọc
-1 HS đọc cả bài
-Thảo luận cặp đôi.
-Vài HS nêu các hình ảnh
-Mẹ ngồi đưa võng cho con ngủ
+Quạt mát
-Ngôi sao trên bầu trời
+Mẹ là ngọn gió của con
-Nõi vất vả của mẹ và tình thương bao la của mẹ dành cho con
-Vài HS nhắc lại
-Các cặp tự nhẩm đọc 3-4 lâøn
-1 HS đọc-1 HS nhìn sách kiểm tra sau đóđổi vai
-Đọc theo nhóm
-Vài HS thi đọc thuộc lòng
-Vài HS cho ý kiến
-Về nhà học thuộc bài thơ.
Tiết 2: Toán: T59. 53 – 15.
I. Mục tiêu: - HS Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 53 – 15.
Áp dụng vào làm bài tập, ôn lại cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết.
Cách vẽ hình vuông theo mẫu.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Phép trừ 53 – 15
HĐ2:Thực hành.
3.Củng cố dặn dò:
-đọc bảng trừ 13 trừ đi một số
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Có 53 que muốn bớt đi 15 que tính ta làm thế nào?
-Thực hiện làm trên que tính.
-Muốn trừ hai số có 2 chữ số ta làm thế nào?
Bài 1:
Bài 2:
Số 63 và 24 số nào là số bị trừ, số nào là số trừ?
Bài 3: Tìm x.
Bài 4:
-Đề bài yêu cầu gì?
-Vẽ hình gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn Hs.hoàn thành bài tập ở nhà
-3 HS đọc bảng trừ 13 trừ đi một số
-2 HS lên bảng làm.
x – 27 = 35 x + 18 = 82
-Nhắc lại tên bài học.
-Lấy 53 que tính – 15 que tính
-Lấy 53 que tính
-Thực hiện theo thao tác của gv.
-Nêu. 53 – 15 = 38
-Đặt tính và tính vào bảng 
con
-Nêu cách tính.
-Thực hiện từ trái qua phải.
-Làm bảng con.
-
73
27
46
-
63
36
27
-
93
54
39
-
43
28
15
-
83
19
64
-2HS đọc yêu cầu đề bài. Sbt: 63 số trừ là 24 -Làm bài vào vở.
-
53
17
46
-
83
39
44
-
63
24
39
-Nêu cách tìm số bị trừ.
-Nêu cách tìm số hạng chưa biết
-Làm vào vở.
x – 18 = 9 x + 26 = 73
 x = 18 + 9 x = 73 – 26
 x = 27 x = 47
-1HS đọc yêu cầu đề bài.
-Vẽ theo mẫu.
-Vẽ Hình vuông.
-Làm bài vào vở
Tiết 3: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH- DẤU PHẨY
I. Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
Dấu phẩy ngăn cách bộ phận giống nhau trong câu.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ -Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới
HĐ 1: Từ ngữ về tình cảm gì đình.
HĐ 2: Dấu phẩy.
MT: Biết sử dụng dấu phẩy.
3.Củng cố dặn dò.
?-Nêu những từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình?
-Nhận xét cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
-Chia nhóm và nêu yêu cầu các nhóm hoạt động.
-Nhận xét chung.
Bài 2: -Em chọn các từ ở bài điền vào bài 2 cho hợp lí
-Nhận xét – sửa bài.
Bài 3:
-Treo tranh và nêu gợi ý các tranh.
?-Mẹ đang làm gì?
?-Bạn nhỏ làm gì?
?-Thái độ của từng người trong gia đình thế nào?
-Gọi HS nói.
Bài 4: Nêu câu a
?-những đồ vật gì đựơc xếp gọn gàng?
?-Vậy ta có thể ghi dấu phẩy vào đâu?
?-Em cần tỏ thái độ như thế nào đối với mọi người trong gia đình?
-Dặn HS:Về hoàn thành bài tập ở nhà
-Nối tiếp nhau nêu.
-Vài Hs nêu những việc làm của mình để giúp đỡ gia đình
-Nhận xét – đánh giá.
-Nhắc lại tên bài học.
2HS đọc yêu cầu đề bài.
- Ghép thành từ có hai tiếng nói về tình cảm gia đình.
-Các nhóm thi đua.
-Nhận xét bổ xung cho các nhóm.
*Thương yêu, yêu quý, mến thương, quý mến,
-2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Nối tiếp nhau nói từng câu.
-Làm bài vào vở bài tập.
a)Cháu yêu quý ông bà.
b)Con kính yêu cha mẹ.
c)Em thương yêu anh chị
-Đọc yêu cầu bài tập.
-Quan sát tranh.
-Mẹ ôm bé và xem bài của bạn.
-Đưa cho mẹ xem bài được điểm 10.
-Mọi người rất vui vẻ.
-1 – 2 HS khá nói.
-Nhình tranh và nói theo nhóm
-2 – 3 Hs lên bảng nói.
-2 – 3 Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Chăn màn, quần áo.
-Chăn màn, quần áo .
-2HS đọc lại.
-Tự làm câu b, c và đọc lại.
-Về hoàn thành bài tập ở nhà
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH 
I.Mục tiêu: - Kể tên và nêu công dụng của một số vật thông dùng trong gia đình.
Biết phân biệt các loại đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.
Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ vật trong gia đình.
Cần có ý thức cẩn thận gọn gàng, ngăn nắp.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK
Bộ đồ chơi ấm chén nồi, chảo, bàn ngế .
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
Gtb
HĐ 1: Làm việc với SGK.
STT
Đồ gỗ
Thuỷ tinh
Đồ điện
Đồ nhựa
Đồ sứ
1
Bàn nghế
Li, cốc
Ti vi
Ca, số
Bát đĩa
2
Gường
Bát đĩa
Quạt
Xô
Lọ hoa
3
PHIẾU BÀI TẬP
HĐ 2: Bảo quản giữ gìn đồ dùng trong nhà 10’
HĐ 3: Trò chơi đoán tên đồ vật. 7’
3.Củng cố dặn dò: 2’
?-Kể tên những người trong gia đình em?
?-Ông bà, bố mẹ em làm gì?
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
?-Hãy kể tên các đồ dùng được sử dụng trong gia đình?
?-Kể tên các đồ dùng có trong hình và cho biết chúng có tác dụng gì?
-Chia nhóm và phát phiếu học tập.
Kl: Đồ dùng trong gia đình là thiết yếu vậy các em phải biết giữ gìn và bảo quản.
?-Các bạn trong tranh đang làm gì?
?-Việc làm của các bạn đó có tác dụng gì?
-Làm việc cả lớp – Ở nhà em thường sử dụng các đồ gì?
?Cách sử dụng và bảo quản các đồ vật đó như thế nào?
?-Với đồ dùng làm bằng sứ, thuỷ tính muốn bền đẹp chúng ta cần lưu ý điều gì?
?-Với đồ dùng bằng điện muốn an toàn cần lưu ý điều gì?
?-Với đồ dùng bằng gỗ cần làm gì?
KL: Phải thường xuyên lau chùi, xếp đặt gọn gàng ngăn nắp, đồ nhẹ nhàng, cẩn thận, đảm bảo an toàn.
HD cách chơi, luật chơi.
Vd: Đội 1.Tôi làm mát cho mọi người.
Đội 2.Muốn có đồ ăn ai cũng cần tôi.
-nhận xét tiết học.
-Dặn HS.Chú ý khi sử dụng đồ dùng trong nhà.
-2 –3 HS nêu.
-Nhận xét bổ xung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp nhau kể
-Quan sát tranh và làm việc theo cặp.
-Vài cặp Hs lên kể.
-Nêu câu hỏi và gọi bạn trả lời: Nồi cơm điện để làm gì?
-Làm bài tập vào phiếu.
- Nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-Quan sát SGK và thảo luận theo cặp với các câu hỏi.
-Vài Hs trả lời.
-Nhận xét bổ sung.
-Phải cẩn thận không để vỡ
-Không viết vẽ bẩn lên, lau chùi thường xuyên.
-Không để ướt, chú ý điện giật
-Nghe.
-Theo dõi, chơi thử, chơi thật.
-mỗi nhóm cử 5 bạn, bạn nào trả lời đúng đạt 5 điểm – không tra lời được là các bạn dưới lớp trả lời.
-Đội 2: Quạt. nồi, chảo
-Chú ý khi sử dụng đồ dùng trong nhà.
 Buổi chiều
Tiết 1:HDTH Toán: LUYỆN PHÉP CỘNG DẠNG 33-5. GIẢI TOÁN
I.Mục tiêu: - Thông qua làm bài tập giúp HS củng cố về: Phép trừ có nhớ dạng 33-5
Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. HĐ 1-¤n c¸ch t×m sè bÞ trõ.
HĐ2- Thùc hµnh: 
 Làm bài tập
Bài1.
HĐ 3: Chửa bài
 Củng cố, dặn dò 2’
-1-¤n c¸ch t×m sè bÞ trõ.
? Muèn t×m sè bÞ trõ ta lµm thÕ nµo 
2- Thùc hµnh: 
Bµi 1 : T×m x : 
x -15 = 80 ; x - 36 = 92
x - 62 = 82 ; x – 28 = 90
Bµi 2 :§Ỉt tÝnh vµ tÝnh .
12 - 8 ; 42 - 18 ; 52 - 28
22- 18; 62 - 18; 72 - 8
Bµi 3 :TÝnh nhÈm :
42 - 8 ; 72- 8 ; 82 - 5; 92 - 10 - 5
95 - 5 ; 35 – 10 - 5 ; 45 – 10 - 5 ; 85 - 5 
- Yªu cÇu hs nèi tiÕp nhau nªu kÕt qu¶
- ¦u tiªn cho hs yÕu
- NhËn xÐt, bỉ sung.
Bµi 4:Nhµ em nu«i 32 con gµ vµ 15 con vÞt. Hái nhµ em nu«i tÊt c¶ bao nhiªu con gµ vµ vÞt ?
? Bµi to¸n cho biÕt g× ?
? Bµi to¸n hái g× ?
Yªu cÇu hs gi¶i vµo vë. 
ChÊm bµi
DỈn hs vỊ «n l¹i bµi vµ lµm bµi trong vë 
Hs tr¶ lêi .
HS lµm vµo b¶ng con.
- Nªu c¸ch lµm
Hs ®äc bµi to¸n.
- Hs nªu miƯng.
- HS tãm t¾t bµi to¸n
Gi¶i vµo vë.
Tiết 2: HDTH Tiếng Việt: LUYỆN: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH – DẤU PHẨY
I. Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
HS củng cố : Dấu phẩy ngăn cách bộ phận giống nhau trong câu. Thực hành dùng dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy – học: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ 1: Từ ngữ về tình cảm gì đình.
HĐ 2: Dấu phẩy.
MT: Biết sử dụng dấu phẩy.
Củng cố dặn dò.
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
-Chia nhóm và nêu yêu cầu các nhóm hoạt động.
-Nhận xét chung.
Bài 2: -Em chọn các từ ở bài điền vào bài 2 cho hợp lí
-Nhận xét – sửa bài.
Bài 3:
-Treo tranh và nêu gợi ý các tranh.
?-Mẹ đang làm gì?
?-Bạn nhỏ làm gì?
?-Thái độ của từng người trong gia đình thế nào?
-Gọi HS nói.
Bài 4: Dùng dấu phẩy để tách các bộ phận câu giống nhau:
- YCHS dùng dấu phẩy để tách các bộ phận giống nhau trong câu.
- HD chữa bài
-Dặn HS:Về hoàn thành bài tập ở nhà
2HS đọc yêu cầu đề bài.
- Ghép thành từ có hai tiếng nói về tình cảm gia đình.
-Các nhóm thi đua.
-Nhận xét bổ xung cho các nhóm.
*Thương yêu, yêu quý, mến thương, quý mến,..
-2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Nối tiếp nhau nói từng câu.
-Làm bài vào vở bài tập.
a)Cháu yêu quý ông bà.
b)Con kính yêu cha mẹ.
c)Em thương yêu anh chị
-Đọc yêu cầu bài tập.
-Quan sát tranh.
-Mẹ ôm bé và xem bài của bạn.
-Đưa cho mẹ xem bài được điểm 10.
-Mọi người rất vui vẻ.
-1 – 2 HS khá nói.
-Nhình tranh và nói theo nhóm
-2 – 3 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Sách vở, bút mực là người bạn thân thiết của em.
- Hoa hồng, hoa huệ, hoa cúc đua nhau khoe sắc.
-Tự làm câu c , d và đọc lại.
-Về hoàn thành bài tập ở nhà
Tiết 3: Tự học Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 2) 
 I. Mục tiêu: - Củng cố phép trừ dạng 33-5;53-15 ; Tìm số hạng
- Củng cố dãy tính.
II.Chuẩn bị. -Bảng con, VTH Toán.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ho¹t ®éng 1 :G thiƯu -ghi bµi
Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh
G tỉ chøc,h dÉn H lµm bµi tËp råi ch÷a
Bµi 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- HDHS thực hiện phép trừ rồi chọn ghi Đ hay S
- G theo dâi -nhËn xÐt
Bµi 2: Tìm X
- YCHS làm và HD chữa bài
G nhËn xÐt,chØnh sưa
Bµi 3: +,-?
- YCHS lµm vào vở 
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
Bµi 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 
- HDHS đọc đề toán, giải và chọn đáp án đúng 
- YCHS lµm vào vở 
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
Bµi 5: >,<,= 
- HDHS làm và điền dấu thích hợp 
*Cđng cè - dỈn dß: Ra BT về nhà
- Giải bài và chon đáp án đúng
- Chữa bài: a) S; b) Đ; c) Đ; d) S
- Làm vở
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
- Làm vở
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
- H lµm bµi vµo vë
- Làm và chữa bài
- Giải bài và chon đáp án đúng B. 36
- H lµm bµi vµo vë
- Làm và chữa bài
 Thứ sáu, ngày 14 tháng 11 năm 2014.
Buổi sáng
Tiết 1: Toán: T60. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu. – Ôn Bảng trừ (13 trừ đi một số) trừ nhẩm.
Rèn kĩ năng trừ có nhớ.
Áp dụng làm các bài tập.
Làm bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
II. Chuẩn bị. Bảng con, VBT
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
Gtb
HĐ 1: Ôn bảng trừ. 13’
HĐ 2: Rèn kĩ năng trừ.
3.Củng cố dặn dò: 2’
-yêu cầu.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Yêu cầu Hs làm vào bảng con.
Bài 3: HD HS và yêu cầu nêu miệng
?-Em có nhận xét gì về hai phép tính?
-Vì 4 + 9 = 13
-Bài 4: Bài toán
Gọi HS đọc.
-Bài 5: 
-Muốn biết kết quả của phép tính 43 – 26 là bao nhiêu các em phải làm gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn Hs.Về hoàn thành bài vào vở bài tập.
63
28
73
39
-
83
47
-
-
-Nêu cách trừ và đặt tính.
-Nêu phép tính và kết quả theo cặp đôi.
-Vài HS đọc bài.
63
35
28
-
73
29
44
-
33
8
22
-
-Nêu cách đặt tính và tính.
33 – 9 – 4 =20
33 – 13 = 20
-Bằng nhau.
33 – 9 – 4 = 33 – 13 = 20
-làm bảng con.
63 – 7 – 6 = 50 42-8-4= 30
63-13 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12.doc