Giáo án Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2013-2014 - Cao Hữu Sinh

Thứ / ngày Tiết Môn Tên bài dạy

THỨ HAI

1 Đạo đức Thực hành kĩ năng giữa HK I

 2 Toán Luyện tập

 3 Tập đọc Bà cháu

 4 Tập đọc Bà cháu

THỨ BA

1 Kể chuyện Bà cháu

 2 Toán 12 trừ đi một số 12 - 8

 3 Chính tả Bà cháu (Tập chép)

THỨ TƯ

1 Tập đọc Cây xoài của ông em

 2 Toán 32 - 8

 3 LT & Câu Từ ngừ về ĐD và công việc trong nhà

THỨ NĂM

1 Tập viết Chữ hoa I

 2 Toán 52 - 28

 3 TN & XH Gia đình

 4 Thủ công Ôn tập chủ đề gấp hình

THỨ SÁU

 1 Chính tả Cây xoài của ông em (N-v)

 2 Toán Luyện tập

 3 TLV Chia buồn an ủi

 4 SHTT Phê và tự phê

 

doc 40 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2013-2014 - Cao Hữu Sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùi 
Giới thiệu: (1’)Trong giờ chính tả hôm nay lớp mình sẽ chép lại phần cuối của bài tập đọc Bà cháu. Ôn lại một số quy tắc chính tả.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
Ÿ Mục tiêu: Chép lại chính xác đoạn: Hai anh em cùng nói  ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành.
ị ĐDDH: Bảng phụ: đoạn chính tả.
a) Ghi nhớ nội dung 
Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép
Đoạn văn ở phần nào của câu chuyện? 
Câu chuyện kết thúc ra sao? 
Tìm lời nói của hai anh em trong đoạn? 
b) Hướng dẫn cách trình bày 
Đoạn văn có mấy câu? 
Lời nói của hai anh em được viết với dấu câu nào? 
Kết luận: Cuối mỗi câu phải có dâu chấm. Chữ cái đầu câu phải viết hoa. 
c) Hướng dẫn viết từ khó 
GV yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn, khó và viết bảng các từ này. 
Yêu cầu HS viết các từ khó 
Chỉnh sửa lỗi chính tả 
 d) Chép bài 
 e) Soát lỗi 
 g) Chấm bài 
Tiến hành tương tự các tiết trước
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Ÿ Mục tiêu: Phân biệt được g/gh; s/x; ươn /ương.
Ÿ Phương pháp: Thực hành.
ị ĐDDH: Bảng cài, bút dạ.
Bài 2 
Gọi HS đọc yêu cầu. 
Gọi 2 HS đọc mẫu 
Dán bảng gài và phát thẻ từ cho HS ghép chữ 
Gọi HS nhận xét bài bạn 
GV cho điểm HS
Bài 3 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Trước những chữ cái nào em chỉ viết gh mà không viết g? 
Ghi bảng : gh + e, i, ê. 
Trước những chữ cái nào em chỉ viết g mà không viết gh? 
Ghi bảng: g + a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư. 
Bài 4 
Gọi HS đọc yêu cầu. 
Treo bảng phụ và gọi 2 HS lên bảng làm. Dưới lớp làm vào vở 
GV gọi HS nhận xét. 
GV cho điểm. 
4. Kết luận : (3’)
Nhận xét tiết học. 
Dặn dò HS về nhà ghi nhớ quy tắc chính tả g/gh
Chuẩn bị: Cây xoài của ông em.
- Hát
- HS viết theo lời đọc của GV 
- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn cần chép. 
- Phần cuối 
- Bà móm mém, hiền từ sống lại còn nhà cửa, lâu đài, ruộng vườn thì biến mất. 
- “Chúng cháu chỉ cần bà sống lại” 
- 5 câu 
- Đặt trong dấu ngoặc kép và sau dấu hai chấm 
- Đọc và viết bảng các từ: sống lại, màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay. 
- 2 HS viết bảng lớp. HS dưới lớp viết bảng con 
- Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào các ô trống trong bảng dưới đây 
- ghé, gò 
- 3 HS lên bảng ghép từ: 
	ghi / ghì; ghê / ghế; ghé / ghe / ghè/ ghẻ / ghẹ; gừ; gờ / gở / gỡ; ga / gà / gá / gả / gã / gạ; gu / gù / gụ; gô / gò / gộ; gò / gõ. 
- Nhận xét Đúng / Sai 
- Đọc yêu cầu trong SGK 
- Viết gh trước chữ: i, ê, e. 
- Chỉ viết g trước chữ cái: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư 
- Điền vào chỗ trống s hay x, ươn hay ương. 
a) nước sôi; ăn xôi; cây xoan; siêng năng. 
b) vươn vai; vương vãi, bay lượn; số lượng. 
- HS nhận xét : Đúng / Sai 
-------------------------------- 
Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM 
I. Mục tiêu
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ND: Tả cây xồi ơng trồng và tình cảm thương nhớ ơng của 2 mẹ con bạn nhỏ (trả lời được CH 1,2,3 ) 
+ Học sinh khá, giỏi trả lời được CH4. 
* KNS: Tự nhận thức bản thân; thể hiện sự cảm thơng; hợp tác; lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dïạy – Học 
Tranh minh hoạ của bài tập đọc trong SGK 
Quả xoài (nếu có) hoặc ảnh về quả xoài 
Bảng phụ viết sẵn những câu cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Cho 3 HS đọc bài “Bà cháu” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
- Dùng tranh để giới thiệu, nêu: Xồi là một loại cây cĩ quả rất thơm ngon, được trồng nhiều ở miền Nam. Các em hãy đọc bài Cây xồi của ơng em đẻ xem cây xồi trong bài văn này cĩ gì đặc biệt nhé.
* Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Giáo viên đọc mẫu lần 1. 
- HDHS đọc từ khĩ.
+ HS đọc nối tiếp câu.
- Gợi ý HS chia đoạn.
+ HD HS đọc câu khĩ trong đoạn.
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HDHS đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Yêu cầu HS đọc chú giải
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 
- Đọc đoạn trong nhĩm.
- Thi đọc giữa các nhĩm.
- Yêu cầu đọc tồn bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- GV đính tranh.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, kết hợp thảo luận để trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Nội dung bài nĩi lên điều gì ?
- Cây xồi ơng trồng thuộc loại xồi gì?
+ Tìm hững hình ảnh đẹp của cây xồi cát?
+ Quả xồi cát chín cĩ mùi, vi, màu sắc như thế nào?
+ Tại sao mùa xồi nào mẹ em cũng chọn những quả chín vàng và to nhất bày lên bàn thờ ơng?
+ Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xồi cát nhà mình là thứ quà ngon nhất?
- Nhận xét chốt ý.
* Hoạt động 3: HD luyện đọc lại.
- GV đọc bài lần 2.
- Gợi ý HS nêu cách đọc từng đoạn trong bài.
- HS luyện đọc cá nhân, nhĩm.
- Cho HS thi đọc đoạn giữa các nhĩm.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dị:
- Nội dung bài nĩi lên điều gì ? 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Sự tích cây vú sữa”.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- HS theo dõi và đọc thầm theo.
- HS đọc từ khĩ cá nhân.
- Đọc nối tiếp theo câu.
- HS chia đoạn.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Đọc, giải nghĩa từ.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- HS trong nhĩm đọc với nhau.
- Đại diện nhĩm thi đọc.
- 1 HS đọc.
- HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, kết hợpthảo luận để trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS trả lời.
- Xồi cát.
- Cuối đơng hoa nở trắng cành, đầu hè quả sai lúc lủi, trơng từng chùm quả to đu đưa theo giĩ đưa theo giĩ.
- Cĩ mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc đẹp, quả lại to.
- Để tưởng nhớ, biết ơn ơng đã trồng cây xồi cho con cháu cĩ quả ăn.
- Vì xồi rất thơm ngon bạn nhỏ đã quen ăn từ thuở nhỏ, lại gắn liền với kỉ niệm của ơng trồng.
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS nêu cách đọc từng đoạn trong bài.
- HS luyện đọc theo đoạn cá nhân, nhĩm.
- 4 nhĩm thi đọc.
- Tình cảm thương nhớ của hai mẹ con đối với người ơng đã mất,
- HS thực hiện theo yêu cầu.
---------------------------------- 
MÔN: TOÁN
Tiết: 32 – 8
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 – 8.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 – 8.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- BT cần làm : Bài 1 (dòng 1), bài 2 (a, b), bài 3 câu b NDĐC, bài 4.
- HSKG làm: Bài 1,2 3 câu b NDĐC,4
II. Chuẩn bị
GV: Bộ thực hành toán. Que tính
HS: Vở, bảng con. Que tính
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 12 - 8
Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng công thức 12 trừ đi một số. 
Nhận xét và cho điểm HS
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Trong bài học hôm nay chúng ta học về phép trừ có nhớ dạng 32 – 8 
Yêu cầu HS so sánh để tìm phép trừ 32 – 8 tương tự như đã học trước đó (31 – 5) 
Ghi đầu bài lên bảng. 
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Phép trừ 32 – 8.
Ÿ Mục tiêu: HS biết cách trừ có dạng 32 -8
Ÿ Phương pháp: Học nhóm, hỏi đáp.
ị ĐDDH: Bộ thực hành toán.
Bước 1: Nêu vấn đề
Nêu: Có 32 que tính, bớt đi 8 qua tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính?
Để biết còn lại bao nhiêu que tính chúng ta phải làm như thế nào?
Viết lên bảng 32 – 8
Bước 2: Đi tìm kết quả
Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau thảo luận, tìm cách bớt đi 8 que tính và nêu số que còn lại.
Còn lại bao nhiêu que tính?
Em làm thế nào để tìm ra 24 que tính?
Vậy 32 que tính bớt 8 que tính còn bao nhiêu que tính?
Vậy 32 trừ 8 bằng bao nhiêu?
Bước 3: Đặt tính và thực hiện tính (kỹ thuật tính)
Gọi 1 HS lên bảng đặt tính. Sau đó yêu cầu nói rõ cách đặt tính, cách thực hiện phép tính.
Em đặt tính như thế nào?
Tính từ đâu đến đâu? Hãy nhẩm to kết quả của từng bước. 
Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
v Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành
Ÿ Mục tiêu: HS áp dụng vào bài tập.
Ÿ Phương pháp: Thực hành, thảo luận.
ị ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
Nêu cách thực hiện phép tính: 52 – 9, 72 – 8, 92–4
Nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
Để tính được hiệu ta làm như thế nào?
Yêu cầu HS làm bài. 3 HS làm trên bảng lớp.
Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng
Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình
Nhận xét và cho điểm
Bài 3: câu b NDĐC
Gọi 1 HS đọc đề bài
Cho đi nghĩa là thế nào?
Yêu cầu HS tự ghi tóm tắt và giải. 
Bài 4:
Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài
x là gì trong các phép tính của bài? 
Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
Yêu cầu HS làm bài trên bảng lớp. Sau đó nhận xét, cho điểm.
4. Kết luận : (3’)
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 32 – 8. 
Nhận xét và tổng kết giờ học.
- Hát
- HS đọc, bạn nhận xét.
- Nghe và nhắc lại đề toán 
- Chúng ta phải thực hiện phép trừ 
	32 - 8 
- Thảo luận theo cặp. Thao tác trên que tính
- Còn lại 24 que tính.
- Có 3 bó que tính và 2 que tính rời. Đầu tiên bớt 2 que tính rời. Sau đó, tháo 1 bó thành 10 que tính rời và bớt tiếp 6 que tính nữa. Còn lại 2 bó que tính và 4 que tính rời là 24 que tính (HS có thể bớt theo nhiều cách khác nhau). 
- 32 que tính, bớt 8 que tính còn 24 que tính
- 32 trừ 8 bằng 24 
 _ 32 
 8
- Viết 32 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 2. Viết dấu – và kẻ vạch ngang
- Tính từ phải sang trái. 2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1, 3 trừ 1 bằng 2 viết 2.
- Làm bài cá nhân 
- HS trả lời.
 - Đọc đề bài. 
- Ta lấy số bị trừ, trừ đi số trừ 
 _ 72 _ 42 _ 62 
 7 6 8 
 65 36 54
- Nhận xét từng bài cả về cách đặt tính cũng như thực hiện phép tính 
- 3 HS lần lượt trả lời. 
- Đọc đề bài. 
- Nghĩa là bớt đi, trừ đi 
- HS thực hiện.
- Tóm tắt 
Có : 22 nhãn vở 
Cho đi : 9 nhãn vở 
Còn lại: . nhãn vở? 
 Bài giải
 Số nhãn vở Hòa còn lại là: 
 22 – 9 = 13 (nhãn vở) 
 Đáp số: 13 nhãn vở 
- Tìm x 
- x là số hạng chưa biết trong phép cộng. 
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết 
- Làm bài tập. 
 - HS nêu.
------------------------------------
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Tiết: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÁC VẬT TRONG NHÀ.
I. Mục tiêu	
- Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh (BT1); tìm được từ ngữ chỉ cơng việc đơn giản trong nhà cĩ trong bài thơ Thỏ Thẻ ( BT2).
+ KNS: Tự nhận thức; tìm kiếm và xử lý thơng tin; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy – Học 
Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK
4 bút dạ, 4 tờ giất khổ A3.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
2 HS lên bảng 
1 HS đọc bài tập 4 
Nhận xét, cho điểm từng HS
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Trong tiết học này các em sẽ được mở rộng vốn từ về đồ dùng và hiểu tác dụng của chúng, biết được một số từ ngữ chỉ hoạt động.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài
Ÿ Mục tiêu: Hệ thống hoá cho HS vốn từ liên quan đến đồ dùng và tác dụng của chúng.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, phân tích.
ị ĐDDH: Tranh. Bảng phụ.
Bài 1
Gọi 1 HS đọc đề bài. 
Treo bức tranh 
Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, 1 bút dạ và yêu cầu viết thành 2 cột: tên đồ dùng và ý nghĩa công dụng của chúng. 
Gọi các nhóm đọc bài của mình và các nhóm có ý kiến khác bổ sung 
Lời giải : 
1 bát hoa to để đựng thức ăn. 1 cái thìa để xúc thức ăn. 1 chảo có tay cầm để rán, xào thức ăn. 1 bình in hoa (cốc in hoa) đựng nước lọc. 1 chén to có tai để uống trà. 2 đĩa hoa để đựng thức ăn. 1 ghế tựa để ngồi. 1 cái kiêng để bắc bếp. 1 cái thớt để thái, 1 con dao để thái. 1 cái thang giúp trèo cao, 1 cái giá treo mũ áo, 1 cái bàn đặt đồ vật và ngồi làm việc. 1 bàn HS, 1 cái chổi để quét nhà. 1 cái nồi có hai tai (quai) để nấu thức ăn. 1 đàn ghi ta để chơi nhạc.
v Hoạt động 2: Thực hành.
Ÿ Mục tiêu: Bước đầu hiểu các từ ngữ chỉ hoạt động.
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, phân tích.
ị ĐDDH: Bảng phụ
 Bài tập 2 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
2 HS đọc bài thơ Thỏ thẻ 
Tìm những từ ngữ chỉ những việc mà bạn nhỏ muốn làm giúp ông? 
Bạn nhỏ muốn ông làm giúp những việc gì? 
Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông nhiều hơn hay những việc bạn nhờ ông giúp nhiều hơn? 
Bạn nhỏ trong bài thơ có nét gì ngộ nghĩnh? 
Ở nhà em thường làm việc gì giúp gia đình? 
Em thường nhờ người lớn làm những việc gì? 
Kết luận L3’)
Tìm những từ chỉ các đồ vật trong gia đình em? 
Em thường làm gì để giúp gia đình? 
Nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị: Từ ngữ về tình cảm gia đình.
- Hát
- HS 1: Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng của họ ngoại. 
- HS 2: Tìm những từ chỉ người trong gia đình họ hàng của họ nội. 
- Đọc miệng 
- Tìm các đồ vật được ẩn trong bức tranh và cho biết mỗi đồ vật dùng để làm gì? 
- Quan sát 
- Hoạt động theo nhóm. Các nhóm tìm đồ dùng và ghi các nội dung vào phiếu theo yêu cầu. 
- Đọc và bổ sung 
- HS đọc bài 
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. 
- Đun nước, rút rạ 
- Xách xiêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói 
- Việc bạn nhờ ông giúp nhiều hơn 
- Bạn muốn đun nước tiếp khách nhưng lại chỉ biết mỗi việc rút rạ nên ông phải làm hết, ông buồn cười Thế thì lấy ai ngồi tiếp khách?
- Tùy câu trả lời của HS. Càng nhiều HS nói càng tốt.
- HS nêu. 
---------------------------------
Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013 
MÔN: TẬP VIẾT
Tiết: I – Ích nước lợi nhà
I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Ích (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ích nước lợi nhà (3 lần).
II. Chuẩn bị
GV: Chữ mẫu I . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: -H 
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
Viết : Hai sương một nắng. 
GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
GV nêu mục đích và yêu cầu.
Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Ÿ Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ I
Ÿ Phương pháp: Trực quan.
ị ĐDDH: Chữ mẫu: I
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ I
Chữ I cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ I và miêu tả: Gồm 2 nét:
- Nét 1: kết hợp 2 néùt cơ bản - cong trái và lượn ngang.
- Nét 2: móc ngược trái, phần cuối lượn vào trong.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết:
- Nét 1: Giống nét 1 của chữ H
 - Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết nét móc ngược trái, phần cuố uốn vào trong như nét 1 của chữ B, dừng bút trên đường kẻ 2
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
Ÿ Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ.
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại.
ị ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Ích nước lợi nhà.
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Ích lưu ý nối nét I và ch.
HS viết bảng con
* Viết: : Ích 
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
Ÿ Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận.
Ÿ Phương pháp: Luyện tập.
ị ĐDDH: Bảng phụ
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. Kết luận : (3’)
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- I, h, l : 2,5 li
- c, a, i, n, ư, ơ : 1 li
- Dấu sắc (/) trên I, ơ
- Dấu nặng (.) dưới ơ
- Dấu huyền ( `) trên a.
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
-------------------------------- 
MÔN: TOÁN
Tiết: 52 - 28
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 – 28.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28.
- BT cần làm : Bài 1(dòng 1), bài 2(a,b), bài 3.
- HSKG làm: Bài 1, 2, 3
II. Chuẩn bị
GV: Bộ số: Que tính. Bảng phụ.
HS: Que tính, vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 32 - 8
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
 22 – 7
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 
82 – 9
Nhận xét và cho điểm HS
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi lên bảng. Có thể yêu cầu học sinh nêu phép tính cùng dạng với 52 – 28 đã học (51 – 15)
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Phép trừ 52 – 28
Ÿ Mục tiêu: HS nắm được cách trừ dạng 52 - 28
Ÿ Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
ị ĐDDH: Bộ số, bảng phụ.
Bước 1: Nêu vấn đề
Có 52 que tính. Bớt đi 28 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
Để biết còn lại bao nhiêu que tính tả phải làm thế nào?
Viết lên bảng: 52 – 28
Bước 2: Đi tìm kết quả
Yêu cầu HS lấy ra 5 bó 1 chục và 2 que tính rời. Sau đó tìm cách lấy bớt đi 28 que tính và thông báo kết quả.
Còn lại bao nhiêu que tính?
Em làm thế nào để ra 24 que tính?
Vậy 52 que tính bớt đi 28 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính?
Vậy 52 – 28 bằng bao nhiêu?
Bước 3: Đặt tính và tính
Yêu cầu HS lên bảng đặt tính, nêu cách thực hiện phép tính.
Gọi KH khác nhắc lại.
v Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành
Ÿ Mục tiêu: HS áp dụng ngay vào bài tập.
Ÿ Phương pháp: Thực hành
ị ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 3 HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính 62 – 19; 22 – 9; 82 – 77.
GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Muốn tính hiệu ta làm như thế nào?
Yêu cầu HS làm bài: 3 HS lên bảng làm bài. Sau khi làm bài xong yêu cầu lớp nhận xét.
Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Bài toán thuộc dạng gì?
Yêu cầu HS ghi tóm tắt và trình bày bài giải vào Vở bài tập.
4. Kết luận : (3’)
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 52 – 28
Nhận xét giờ học
Dặn dò HS về nhà luyện thêm phép trừ có nhớ dạng 32 – 8; đặt rồi tính: 42 – 17; 52 – 38; 72 – 19; 82 – 46.
Chuẩn bị: Luyện tập.
- Hát
- HS1 đặt tính và tính: 52 – 3; 
 22 – 7.
- HS2 đặt tính và tính: 72 – 7; 
82 – 9.
- Nghe và nhắc lại bài toán.
- Thực hiện phép trừ 52 – 28
- Thao tác trên que tính. 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau để tìm kết quả.
- Còn lại 24 que tính.
- Có 52 que tính là 5 bó 1 chục và 2 que tính rời. Bớt đi 28 que tính là bớt đi 2 chục và 8 que tính rời. Đầu tiên bớt đi 2 que tính rời sau đó tháo 1 bó que tính bớt tiếp 6 que nữa, còn lại 4 que rời. 2 chục ứng với 2 bó que tính. Bớt tiếp 2 bó que tính. Còn lại 2 bó que tính và 4 que tính rời là 24 que tính (HS có thể làm cách bớt khác, đều được coi là đúng nếu vẫn có kết quả là 24 que tính)
- Còn lại 24 que tính.
- 52 trừ 28 bằng 24
	 52
	- 28
	 24
+ 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8, bằng 4, viết 4, nhớ 1.
+ 2 thêm 1 là3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2
- Làm bài tập. Nhận xét bài bạn trên bảng.
- HS trả lời
- Đặt rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
	72 82 92
	27 38 55
 	45	 44	 37
- HS trả lời
- Đọc đề bài
- Đội hai trồng 92 cây, đội một trồng ít hơn 38 cây.
- Số cây đội một trồng.
- Bài toán về ít hơn
	Tóm tắt
Đội hai : 92 cây
Đội một ít hơn đội hai: 38 cây
Đội một : .cây?
	Bài giải
 Số cây đội một trồng là:
 92 – 38 = 54 (cây)
 Đáp số: 54 cây
- HS nêu
---------------------------- 
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết : GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu:
- Kể được một số cơng việc thường ngày của từng người trong gia đình.
- Biết được các thành viên tr

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 11.doc