Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Ngọc Được

THỨ

Môn

Tiết

Tên bài dạy

Điều chỉnh

HAI

28/08

Chào cờ

Tập đọc

Tập đọc

Toán

1

2

1

1

Chào cờ đầu tuần

Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Có công mài sắt, có ngày nên kim.

 Ôn tập các số đến 100.

GDKNS

BA

29/08

Toán

Kể chuyện

Mĩ thuật

Chính tả

3

1

1

1

Ôn tập các số đến 100 (tt).

Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Dạy chuyên

( tập chép) Có công mài sắt, có ngày nên kim

 Bài 2

 TƯ

30/08

Tiếng anh

Toán

Tập đọc

Tập viết

1

3

1

1

Dạy chuyên

Số hạng - Tổng.

Tự thuật.

Chữ hoa A - Anh em thuận hòa.

NĂM

31/08

 Toán

LTVC

Âm nhạc

TNXH

4

1

1

1

Luyện tập.

Từ và câu.

Ôn tập các bài hát lớp 1. Nghe hát Quốc ca.

Cơ quan vận động

Bài cốt,3.B3b.B5

SÁU

01/09

Toán

Anh văn

Chính tả

Tập làm văn

5

2

1

1

Đề - xi - mét

Dạy chuyên

NV: Ngày hôm qua đâu rồi ?

Tự giới thiệu - Câu và bài.

Bài 3

 

doc 55 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Ngọc Được", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ta cử động được.
- 1 HS nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nnhà.
Ngày soạn: 29/08/20156 
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 02 tháng 09 năm 2016
Toán
Tiết 5: Đề – xi – mét.
I. Mục tiêu:
 - HS biết đề - xi - mét là một đơn vị đo độ dài. Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo Đề – xi – mét. Nắm được 1dm = 10cm.
- HS đọc, viết đúng đơn vị đo đề – xi- mét, biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị đề - xi – mét. So sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản. HS làm đúng các bài tập ứng dụng 1, 2 SGK toán 2 trang 7.
- HS có ý thức cẩn thận, trình bày tập vở sạch, vận dụng đo trong thực tế với đơn vị đo độ dài Đề – xi – mét.
- HSKT biết đọc và viết được Đề - xi – mét .( dm )
II. Chuẩn bị:
 - GV: Các băng giấy dài 10cm, thước kẻ thẳng di 2 dm hoặc 3 dm với các vạch chia thành từng xăng – ti – mét.	
 - HS: Phấn, bảng con, thước kẻ kẻ thẳng với các vạch chia thành từng cm.
III. Các hoạt động dạy – Học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV ghi bảng các phép tính. Mời 2 HS lên 
bảng lớp làm. 
- GV nhận xét, sửa sai .
3. Bài mới:(40’)
a. Giới thiệu bài:(1’)
- GV giới thiệu bài và ghi bảng tựa bài.
b. Giảng bài mới:
HĐ1: Hình thành kiến thức. (15’)
- GV phát cho mỗi HS 1 băng giấy yêu cầu HS dùng thước có vạch chia cm đo.
- GV giới thiệu 10 xăng - ti - mét hay còn gọi là 1 đề - xi – mét.
+ Đề - xi - mét l một đơn vị đo độ dài. Đề - xi - mét viết tắt l: dm.
+1 đề - xi - mét bằng bao nhiêu xăng –ti - mét ?
- GV ghi bảng: 1 dm = 10 cm.
 10 cm = 1dm.
+ Hướng dẫn HSKT đọc và viết đề- xi – mét 
- GV yêu cầu HS nêu quan hệ giữa dm và cm; giữa cm và dm.
- GV mời HS viết bảng con 10 dm, 5 dm,9 dm.
- GV nhận xét, sửa sai.
HĐ2: Luyện tập (25’)
+ Bài 1: (10’) 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV mời HS trả lời miệng.
- GV hướng dẫn HSKT biết đọc và viết được Đề - xi – mét .( dm )
- GV nhận xét, sửa sai.
+ Bài 2: (15’)
- GV yu cầu HS đọc yêu cầu của bi tập.
- GV giảng: Đây là các phép tính cộng trừ có kèm theo tên đơn vị đề - xi - mét kết quả cũng cần ghi kèm tên đơn vị.
- GV mời 1 HS lên bảng lớp làm. Cả lớp làm vở.
- GV thu vở chấm, nhận xét sửa sai.
4. Củng cố: (4’)
- GV đọc 6 đề - xi - mét , 25 đề - xi - mét, 40 đề - xi – mét, yêu cầu HS ghi bảng con.
- GV nhận xét, giáo dục HS.
5. Dặn dò: (1’)
- GV mời HS nhận xét tiết học.
- Về nhà các em học bài. Xem và tìm hiểu trước bài sau: Luyện tập. 
Hát ,báo cáo sĩ số .
- 2 HS lên bảng lớp làm. Cả lớp làm bảng con: 
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS nhắc lại tựa bài. Cả lớp đồng thanh nhắc lại.
- Cả lớp nhận băng giấy đo và trả lời: băng giấy dài 10 xăng - ti - mét.
- 3 HS đọc. Cả lớp theo dõi đọc lại.
+ 10 xăng - ti - mét hay còn gọi là 1 đề - xi – mét.
+ Đề - xi - mét l một đơn vị đo độ dài. Đề - xi - mét viết tắt l: dm.
+ 1 đề - xi - mét bằng 10 xăng - ti - mét.
 - HS nhắc lại (CN + ĐT)
 1 dm = 10 cm.
 10 cm = 1dm.
- Cả lớp viết bảng con 10 dm, 5 dm, 9 dm.
+ HSKT đọc viết được đề- xi – mét ( dm)
- HS nhận xét bài làm của bạn. 
+ Bài 1:
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc lại. (Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi)
- HS lần lượt trả lời: 
a) Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1dm
 Độ dài đoạn thẳng CD b hơn 1dm
b) Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD.
Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB.
- HS nhận xét câu trả lời của bạn. 
+ Bài 2:
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc lại. (Tính theo mẫu)
- HS lắng nghe để làm bài.
- 1 HS lên bảng lớp làm. Cả lớp làm vở.
8 dm + 2dm=10 dm 10 dm – 9 dm =1 dm
3 dm + 2dm = 5 dm 16 dm – 2dm =14 dm
9 dm +10 dm=19 dm 35 dm – 3 dm =32 dm
- HS nộp vở và nhận xét bài trên bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con: 6 dm, 25 dm, 40 dm.
- 1 HS nhận xét tiết học.
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Chính tả (nghe viết)
Tiết 2: Ngày hôm qua đâu rồi ?
I. Mục tiêu:
- KT:HS nghe - viết đúng khổ thơ cuối trong bài: Ngày hôm qua đâu rồi. Hiểu cách trình bày 1 bài thơ 5 chữ.
+ HSKT biết nhìn SGK chép được khổ thơ cuối bài .
- KN:HS viết đúng, trình bày đúng loại thơ. Làm đúng bài tập điền chữ cái theo tên chữ, thuộc lòng tên 10 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái.
- TĐ:HS có ý thức chăm chỉ học, ngồi ngay ngắn khi viết bi, rèn chữ viết cho đẹp.
+ HSKT nhìn sách viết được hai câu của đoạn cuối bài : “ Ngày hôm qua ở lại “ theo hướng dẫn của cô .
II. Chuẩn bị:
 	- GV: Bảng phụ ghi BT2, 3.
 	- HS: Vở chính tả, vở BTTV, phấn, bảng con,...
III. Các hoạt động dạy – Học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV đọc cho HS viết các chữ: nên kim, nên
người, lên núi.
- GV nhận xét, sửa sai .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu mới:(1’)
- GV giới thiệu bài và ghi bảng tựa bài.
b. Giảng bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn chuẩn bị (10’)
- GV đọc bài chính tả.
+ Bài chính tả có mấy dòng thơ ?
+ Mỗi dòng thơ có mấy tiếng ?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ?
- GV đọc các chữ khó để cả lớp viết bảng con. 
Mời 1 HS lên bảng lớp viết. (trong vở hồng, 
học hành, vẫn còn.)
- GV nhận xét, sửa sai.
HĐ2: Viết bài (20’)
- GV cho cả lớp đọc bài thơ: Ngày hôm qua đâu rồi ?
- GV đọc bài chính tả để HS viết vào vở. GV nhắc nhở HS sửa tư thế ngồi, cách cầm bút,
nhắc HS viết đúng, trình bày bài sạch.
- GV đọc lại bài chính tả để HS soát bài, sửa 
lỗi.
- GV chấm bài, nhận xét.
HĐ3: Luyện tập. (10’)
+ Bài 2: (4’) 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS điền vào chỗ chấm lịch hay nịch, bàng hay bàn, thang hay than.
- GV mời 2 HS lên bảng lớp làm. Cho cả lớp làm vở BTTV.
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV cho HS đọc lại bài làm.
+ Bài 3: (5’) 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV treo bảng, hướng dẫn HS cách làm. Mời 1 HS lên bảng lớp làm mẫu.
- GV nhận xét, sửa sai. Cho HS làm tiếp cho
đến hết bài. Cho cả lớp làm vào vở BTTV.
- GV nhận xét, sửa sai. Cho HS đọc thuộc các 
chữ cái.
4. Củng cố: (4’)
- GV cho HS đọc lại 10 chữ cái vừa viết.
- GV trả bài viết, nhận xét.
- GV cho cả lớp viết lại một số lỗi sai phổ biến.
- GV nhận xét tuyên dương HS viết bài tốt, nhắc nhở HS viết còn sai và giáo dục HS.
5. Dặn dò: (1’)
- GV mời HS nhận xét tiết học.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Về nhà tiếp tục đọc thuộc 19 chữ cái. Viết lại bài chính tả vào vở luyện viết.
Lớp hát
- 1 HS lên bảng lớp viết. Cả lớp viết bảng con: 
nên kim, nên người, lên núi.
- 1 HS nhắc lại bài. Cả lớp đồng thanh nhắc lại.
- Cả lớp theo dõi đọc lại. 
+ Bài chính tả có 4 dòng thơ.
+ Mỗi dòng thơ có 5 tiếng.
+ Viết hoa chữ cái đầu sát lề sửa lỗi.
- HS đọc lại và lần lượt viết bảng con. 1 HS 
lên bảng lớp viết: trong vở hồng, học hành, 
vẫn còn. 
- HS nhận xét. Cả lớp đọc lại các chữ khó.
- Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp nghe đọc viết bài vào vở. 
 + HSKT nhìn sách viết câu : “Ngày hôm qua ở lại” vào vở .
- HS soát bài và sửa lỗi.
- HS nộp bài viết.
 + Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu của bi tập. Cả lớp đọc lại.
- 2 HS lên bảng lớp điền. Cả lớp làm vở BTTV.
 + quyển lịch chắc nịch 
 + cây bàng cái bàn 
 + hòn than cái thang
- HS nhận xét bài làm trên bảng lớp. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bi tập. Cả lớp đọc lại.
Viết chữ cái vào bảng.
- 1 HS lên bảng lớp làm mẫu.
 - 2 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vở bài tập TV.
 + Đọc: giê, hát, i, ca, em mờ, en nờ, o, ô, ơ. 
 + Viết: g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ.
- HS nhận xt, đọc thuộc các chữ cái.
- 2 HS đọc lại không nhìn bảng.
- HS nhận bài viết.
- Cả lớp viết bảng con theo yu cầu của GV.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- 1 HS nhận xét tiết học.
- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Tập làm văn.
Tiết 1: Tự giới thiệu. Câu và bài. 
I. Mục tiêu:
- HS bước đầu làm quen với cách tự giới thiệu về bản thân mình. Làm quen với câu và bài.
- HS biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình. biết nghe và nói lại những điều em biết về một bạn trong lớp. HS nổi trội biết quan sát và kể lại nội dung 4 tranh thành một câu chuyện.
- HS có ý thức bảo vệ của công, nói và viết phải thành câu.
+ HSKT biết tự giới thiệu tên, nơi ở của mình và học sinh đang học lớp 2/2 trường TH Long Hà B 
II. Chuẩn bị:
 	- GV: Bảng phụ ghi bài tập 1. Tranh bài tập 3. 	
- HS: Vở viết, vở BTTV, xem tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy – Học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Ổn định tổ chức: (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV kiểm tra vở của HS và nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1’)
- GV giới thiệu chung môn tập làm văn ở lớp 2. Trong tiết TLV hôm nay các em sẽ tập tự giới thiệu về mình và về bạn mình, các em sẽ tập làm quen với cách sắp xếp các câu trong bài thành một đoạn văn.
- GV giới thiệu bài và ghi bảng tựa bài.
b. Giảng bài mới: (40’)
+ Bài 1: (15’)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm mẫu.
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV hướng dẫn HS thực hành hỏi đáp theo 
cặp.
+ Mời 3 em HSKT nêu tên của mình và trường lớp mình đang học .
- GV theo dõi nhận xét tuyên dương các em .
- GV bao quát giúp đỡ HS CĐ Và HS KT 
+ Bài 2: (10’)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV mời HS hỏi đáp trước lớp.
- GV nhận xét, sửa sai.
+ Bài 3: (15’). 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV đính tranh lên bảng lớp, hướng dẫn HS quan sát 4 bức tranh và nhận biết 4 bức tranh có mối quan hệ với nhau. Em có thể đặt tên cho bạn nữ mặc áo mu tím và bạn nam mặc áo mu cam để dễ đặt câu.
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm.
- GV mời HS trình bày các câu thành một câu chuyện.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
* Kết luận: Ta có thể dùng từ để đặt câu, kể một sự việc. Cũng có thể dùng một số câu để tạo thành bài.
4. Củng cố: (4’)
+ Qua bài TLV các em vừa học chúng ta cần ghi nhớ điều gì ?
- GV nhận xét và giáo dục HS.nói viết phải thành câu và yêu mến quê hương của mình .
5. Dặn dò: (1’)
- GV mời HS nhận xét tiết học. 
- GV nhận xét chung giờ.
- Về nhà tập quan sát, đặt câu và kể các câu thành một câu chuyện. Xem tìm hiểu trước bài TLV tuần 2. 
Hát 
- HS để vở lên bàn.
- Cả lớp theo dõi, lắng nghe.
- 1 HS nhắc lại tựa bài. Cả lớp đồng thanh.
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc lại. (Trả lời câu hỏi)
+ HS1: Đọc câu hỏi.
+ HS2: Trả lời câu hỏi.
 - HS hỏi nhau về tên bạn, tên quê bạn ở, bạn học lớp nào, trường nào, bạn thích những môn học nào, bạn thích làm những việc gì ?
+ HS1: Tên bạn là gì ?
+ HS2: Tên mình là Tuyền
+ HS1: Quê bạn ở đâu ?
+ HS2: Quê mình ở thôn 7 - xã Long Hà - huyện Phú Riềng - tỉnh Bình Phước.
+ HS1: Bạn học lớp nào ? Trường nào ?
+ HS2: mình học lớp 2/6 trường TH Long Hà b.
+ HS1: Bạn thích những môn học nào ?
+ HS2: Mình thích học vẽ và múa hát.
+ HS1: Bạn thích làm những việc gì ?
+ HS2: Mình thích trông nhà, trông em.
- HS nhận xét, bổ sung.
+ Bài 2: Đóng vai
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc lại.
- HS hỏi đáp trước lớp, nói lại điều em biết về bạn.
+ VD: Bạn Thanh quê ở tỉnh Bình Phước. Bạn học lớp 2/2, Trường Tiểu học Long Hà b. Thanh thích học các môn Tiếng Việt, Toán, Âm nhạc, Mĩ thuật. Bạn rất thích múa hát và vẽ tranh.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
+ Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc lại.
Kể lại nội dung mỗi tranhmột cu chuyện.
- HS quan sát nhận xét nội dung tranh 4 bức tranh.
- HS thảo luận theo 4 nhóm đặt câu cho từng bức tranh.
+ Tranh 1: Các bạn nhỏ đang chơi trong vườn hoa.
+ Tranh 2: Một bạn gái đang đứng 
ngắm bông hoa hồng mới nở 
+ Tranh 3: Bạn gái giơ tay định ngắt một bông hoa. Ngay lúc đó, bạn trai vội đi đến và ngăn lại.
+ Tranh 4: Bạn trai ôn tồn nói với bạn gái: 
“Bạn hái hoa là vi phạm nội quy của vườn hoa đấy!”
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- Cả lớp lắng nghe.
+ Em cần ghi nhớ ngày tháng, năm sinh, quê quán, nơi ở, để có thể tự kể về mình. Không bẻ cành, hái hoa.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- 1 HS nhận xét tiết học.
- HS theo dõi, lắng nghe. 
- HS lắng nghe và thực hiện.
LỊCH BÁO GIẢNG BUỔI CHIỀU LỚP 2/2
 TUẦN 1 Từ ngày 29/08/2016 đến 02/09/2016
Thứ
Môn học
Tiết
Tên bài dạy
 HAI
29/08
Luyện đọc
Thể dục (CK)
Luyện viết 
1
1
1
Có công mài sắt có ngày nên kim 
Giới thiệu chương trình – Trò chơi diệt con vật có hại 
 Đoạn 1 bài “ Có công mài sắt, có ngày nên kim ” 
 BA
30/08
Luyện toán
Luyện chính tả 
Thủ công (CK)
2
1
1
Ôn tập các số đến 100( tt)
TC : Có công mài sắt có ngày nên kim .
Gấp tên lửa (tiết 1)
 TƯ
31/08
Luyện toán 
Thể dục (CK)
Hoạt động ngoài giờ
3
2
1
Số hạng – Tổng 
Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng điểm số 
Tổ chức trò chơi đọc truyện theo vai 
 NĂM
01/9
Luyện đọc
Luyện từ và câu
Đạo đức (CK)
2
1
1 
Tự thuật 
Từ và câu 
Học tập sinh hoạt đúng giờ ( tiết 1)
 SÁU
02/9
Luyện tập làm văn
Luyện toán 
Sinh hoạt lớp (CK)
1
4
1
 Tự giới thiệu – Câu và bài .
Đề - Xi – Mét 
Tuần 1
 Long Hà : Ngày 29/09/2016
Ngày soạn: 25/08/2016
Ngày dạy: Thứ hai ngày 29 tháng 08 năm 2016.
 Luyện đọc 
Bài 1: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
I . Mục tiêu:
- KN:HS đọc liền mạch từ, câu, đọc trơn toàn bài, bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý, biết đọc theo vai của các nhận vật trong chuyện .
- KT:HS đọc hiểu nội dung bài. HS nổi trội đọc hiểu câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
- TĐ:HS có ý thức làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công.
II. Chuẩn bị:
 	- GV: Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc, SGK, đồ dùng dạy học.
 	- HS: SGK, đọc và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: (1’) 
- GV cho lớp hát - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV mời 2 em lên bảng đọc bài “ Có công mài sắt có ngày nên kim”
- GV nhận xét – Tuyên dương .
3. Bài mới:ịm0’)
a. Giới thiệu bài: (1’)
- GV giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng lớp.
HĐ1: Luyện đọc. (15’)
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
+ Lời dẫn truyện: Thong thả, chậm rãi.
+ Lời cậu bé: tò mò, ngạc nhiên.
+ Lời bà cụ: Ôn tồn, hiền hậu.
* Luyện đọc 
- GV mời HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài 
- GV hướng dẫn HS phát âm đúng các tiếng khó dễ lẫn: nắn nót, mải miết, thành tài, quyển, nguệch ngoạc.
- GV theo dõi sửa sai.
* Luyện đọc đoạn:
- GV yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp.
 - Mời 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc ngắt hơi.
- GV bao quát sửa sai.
- GV chia nhóm hướng dẫn HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
- GV bao quát giúp đỡ HS.
- GV gọi HS các nhóm thi đọc.
- GV nhận xét khen ngợi nhóm đọc tốt.
- Cho cả lớp đọc lại bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài. (10’)
- GV hướng dẫn HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi vở luyện tập ( trang 3)
Câu 1: Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì ? 
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
- Trong lúc đi chơi cậu bé nhìn thấy bà cụ đang mài 
- Bà cụ mài thỏi sắt thành chiếc ..
- Khi nghe bài cụ nói sẽ mài thỏi sắt thành chiếc kim, cậu bé rất..
Câu 3: Những câu thành ngữ nào có ý nghĩa giống với câu có công mài sắt có ngày nên kim?
- GV giảng giải giáo dục HS chăm chỉ chịu khó trong học tập, kiên nhẫn trong mọi cơng việc.
HĐ3: Luyện đọc lại. (10’)
- GV đọc mẫu lại bài hướng dẫn HS đọc lời các nhân vật.
- GV nhận xét tuyên dương HS. 
4. Củng cố: (4’)
+ Em thích nhân vật nào trong truyện ?
+ Em đã chăm chỉ học chưa ?
- GV nhận xét và dục HS.
5. Dặn dò: (1’)
- GV mời HS nhận xét giờ học.
- GV nhận xét chung giờ học.
 - Về nhà đọc trước bài: Tự thuật. Hỏi cha mẹ về 
nơi sinh, nơi ở, quê quán của mình. 
- Cả lớp hát.	
- 1 em đọc bài “ Có công mài sắt có ngày nên kim”
- HS theo dõi đọc lại tựa bài 
- Cả lớp mở SGK theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc câu cho đến hết bài.
- HS còn lại theo dõi phát hiện lỗi sai của bạn. 
- HS luyện đọc từ khó: nắn nót, mải miết , thành tài, quyển, nguệch ngoạc.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài 
- HS luyện đọc ngắt hơi: Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, / sẽ có ngày nó thành kim .// Giống như cháu đi học,/ mỗi ngày cháu học một ít / sẽ có ngày cháu thành tài .// 
- HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- HS các nhóm thi đọc đoạn trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi 1,2,3 vở luyện tập ( trang 3)
Câu 1: ý c Đang mài thỏi sắt vào đá
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: HS nối tiếp nhau điền vào chỗ trống:
- Trong lúc đi chơi cậu bé nhìn thấy bà cụ đang mài ..thỏi sắt..
- Bà cụ mài thỏi sắt thành chiếc ..kim khâu 
- Khi nghe bài cụ nói sẽ mài thỏi sắt thành chiếc kim, cậu bé rất..ngạc nhiên 
Câu 3: ý c kiến tha lâu cũng đầy tổ .
- HS lắng nghe thực hiện 
- HS luyện đọc theo yêu cầu của GV.
+ 3- 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS trình bày ý kiến cá nhân
- HS liên hệ trả lời.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- 1 HS nhận xét tiết học. 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Luyện viết (tập chép)
	Bài 1 : Có công mài sắt có ngày nên kim 
I. Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác đoạn 1 bài: ‘Có công mài sắt, có ngày nên kim ” Từ ngày xưa đến ...trông rất xấu 
- HS viết đúng, biết cách trình bày một đoạn văn, biết viết hoa chữ đầu câu đầu đoạn. 
- HS có ý thức chăm chỉ học, ngồi đúng tư thế, rèn chữ cho đẹp.
+ HSKT :GV hướng dẫn 3 HS KT biết nhìn sách chép được  Ngày xưa có một cậu bé làm việc gì cũng mau chán .Mỗi khi ....ngáp ngắn ngáp dài .
II. Chuẩn bị:
 	- GV: Bảng phụ chép sẵn bài chính tả .
 	- HS: Vở chính tả, vở BT, phấn, bảng con,...
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nhận xét .
3. Bài mới: (35’)
a. Giới thiệu bài : (1’)
- GV giới thiệu bài và ghi bảng tựa bài.
b. Giảng bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn chuẩn bị (15’).
- GV treo bảng phụ đọc bài chính tả.
- GV đọc các chữ khó cho HS viết bảng con.: Mau chán, quyển sách, ngáp ngắn ngáp dài, bỏ dở
- GV nhận xét, sửa sai.
HĐ2: Viết bài (20’)
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS chép bài. 
Nhắc nhở HS sửa tư thế ngồi, cách cầm bút,
nhắc HS viết đúng trình bày sạch.
+ Hướng dẫn HSKT nhìn bảng chép hai câu đầu trong bài 
- GV nhắc HS viết xong tự nhìn bảng soát lại bài viết và tự chữa lỗi.
- GV chấm bài, nhận xét.
- GV nhận xét sửa sai.
4. Củng cố: (4’).
- GV cho cả lớp viết lại một số lỗi sai phổ biến.
- GV nhận xét, tuyên dương HS viết bài tốt, nhắc nhở HS viết còn sai về nhà viết lại cho đúng chữ viết sai .Liên hệ HS viết đúng ,đẹp ,trình bày rõ ràng, sạch đẹp 
5. Dặn dò: (1’)
- Mời 1 em HS nhận xét tiết học .
- GV nhận xét chung giờ học.
- Về nhà xem trước bài “Ngày hôm qua đâu rồi”
Hát 
- HS để vở, phấn, bảng con, thước kẻ, bút chì lên mặt bàn.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc lại. 
- HS đọc lại và lần lượt viết bảng con: Mau chán, quyển sách, ngáp ngắn ngáp dài, bỏ dở
- Cả lớp nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS viết xong tự soát lại bài và sửa lỗi.
- HSKT nhìn bảng chép bài theo hướng dẫn của cô .
- HS nhìn bảng coát lỗi .
- HS nộp bài chính tả.
- Cả lớp viết bảng con theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện.
- 1 HS nhận xét tiết học.
- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Thể dục 
Tiết 1: Giới thiệu chương trình.
Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”.
I. Mục tiêu:
- KT:HS biết được một số nội dung cơ bản, những điểm cơ bản của chương trình, những nội quy trong giờ học. Học giậm chân tại chỗ, ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
+ HS KT thực hiện giậm chân tại chỗ theo cô hướng dẫn .
- KN:HS vận dụng các kiến thức vào quá trình học tập. Thực hiện tương đối đúng các động tác, tham gia chơi tương đối chủ động.
- TĐ:HS trật tự, kỉ luật, có thái độ đúng trong tập luyện, thích tập thể dục.
+ HSKT theo dõi cô hướng dẫn thực hiên giậm chân tại chỗ theo cô .
II. Chuẩn bị:
	- GV: Sân tập cho HS dọn sạch nơi tập, còi.
	- HS: Trang phục gọn gàng.
III. Các hoạt động dạy – Học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
TG
Hoạt động của trò 
 1. Phần mở đầu:
- GV cho HS tập hợp lớp.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động xoay các khớp.
- GV cho HS đứng vỗ tay và hát.
2. Phần cơ bản:
HĐ1: GV giới thiệu chương trình thể dục lớp 2. Nhắc nhở HS nội quy tập luyện.
- GV biên chế tổ tập luyện.
- GV hướng dẫn HS giậm chân tại chỗ.
- GV làm mẫu, hướng dẫn HS.
 - GV cho lớp trưởng điều khiển để lớp tập.
- GV bao quát nhận xét, sửa sai.
HĐ2: Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. GV cho HS chuyển thành vòng tròn.
- GV điều khiển HS chơi trò chơi.
- GV nhận xét, nhắc nhở HS.
3. Phần kết thúc:
- GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cho HS thả lỏng để hồi tĩnh.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Về nhà chơi trò chơi mà em thích. Ghi nhớ nội quy giờ học để học tốt môn thể dục trong năm học này.
- GV hô “thể dục”.
 5’
 15’
 10’
5’
 5’
 x x x x x x
 X 
 x x x x x x
 x x x x x x
 X 
 x x x x x x
 X
 x x x x x x
 X 
 x x x x x x
 - Cả lớp hô “Khỏe”
Ngày soạn :26/08/2016
Ngày dạy : Thứ ba ngày 30 tháng 08 năm 2016
 Luyện toán
Tiết 2: Ôn tập các số đến 100 
I. Mục tiêu:
 - HS củng cố về đọc, viết, phân tích cấu tạo, so sánh số có hai chữ số.
 - HS nhận biết được chữ số hàng chục và đơn vị trong các số có hai chữ số đã cho, so sánh được số có hai chữ số.
 - HS cẩn thận chính xác trong khi làm bài. 
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Các bài tập. 
 - HS: Bảng con, vở bài tập, phấn, bảng,... 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: (1’)
- GV cho cả lớp hát – Kiểm tra sĩ số HS.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV mời 2 HS viết các số từ 0 đến 9 và các số tròn chục có 2 chữ số. Cho cả lớp viết bảng con.
- GV theo dõi nhận xét, tuyên dương 
3. Bài mới:(35’)
. Giới thiệu bài: (1’)
- GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp.
- Hướng dẫn HS làm bài trong vở luyện tập Toán 
+ Bài 1: (10’)
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
Chục
Đơn vị
Viết số
Đọc số
7
8
78
Bảy mươi tám
9
5
95
6
1
2
4
- GV hướng dẫn mẫu đọc viết phép tính.
 78 = 70 + 8
 95 =
 61 =
 24 =
- GV tổ chức thành trò chơi theo 3 đội.
- GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
- GV yêu cầu HS viết v

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_1_Lop_2.doc