Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Nhinh

Chính tả ( tập chép )

 Tiết 1 : CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM

 I. MỤC TIÊU :

 - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm được các bài tập 2, 3.

 - Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng quy tắc chính tả.

 - Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết bài.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV : Bảng phụ.

HS : Vở bài tập, SGK, vở viết, bảng con.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức:

- KT sĩ số :.

2. Kiểm tra bài cũ :

 - Nhận xét cho điểm.

3. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài :

 b. Nội dung :

* Hướng dẫn HS viết bài

- Treo bảng phụ đoạn viết. Đọc mẫu

+ Đoạn chép này là lời của ai ?

+ Đoạn chép có mấy câu ?

+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?

- Luyện từ khó : GV đọc

Nhận xét, sửa sai

- HD chép bài vào vở

- Soát lỗi

- Chấm 5-7 bài nhận xét

* Hướng dẫn làm bài tập

Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu

- Chia nhóm 4. Hướng dẫn thảo luận

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả

- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, kết luận

Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu

- HD HS chơi trò chơi : “ Nhanh - Đúng”

- GV phổ biến HD cách chơi

- Chia lớp làm 2 đội chơi, mỗi đội cử 3 HS lên tham gia chơi.

- Nhận xét, kết luận

- Cho lớp đọc đồng thanh bảng chữ cái.

c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài ?

+ Nhắc lại quy tắc chính tả khi viết với c/k ?

4. Tổng kết : Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò : Về học bài và chuẩn bị bài Chính tả nghe – viết “ Ngày hôm qua đâu rồi”.

- 2 HS lên bảng viết : tìm 2 tiếng bắt đầu bằng c và bằng k

- 2,3 HS đọc lại

+. là lời của bà cụ nói với cậu bé

+ Đoạn chép có 2 câu.

+ Cuối câu có dấu chấm.

- HS viết bảng con : mài, ngày, cháu, sắt.

- Nhìn bảng chép bài vào vở

- Đổi vở để soát lỗi.

- Đọc yêu cầu

- Thảo luận nhóm 4.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận

kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Đọc yêu cầu

- HS nghe và lĩnh hội

- Mỗi đội cử 3 đại diện lên tham gia chơi

- Lớp cổ vũ

- Lớp đọc bảng chữ cái

- 2 HS nhắc lại bảng chữ cái

+ k kết hợp với âm i,e,ê, các âm còn lại là kết hợp với c

 

doc 23 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Nhinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu cầu bài
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
57 = 50 + 7 ; 89 = 80 + 9
61 = 60 + 1 ; 88 = 80 + 8
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
*********************************************
Kể chuyện
 Tiết 1 : có công mài sắt, có ngày nên kim
 I. Mục tiêu :
 - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
 - Rèn kỹ năng kể tự nhiên, thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
 - Giáo dục HS tính bạo dạn, tự tin trước lớp.
 II. Đồ dùng dạy học :
GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ.
 HS : SGK
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
- KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung :
* Kể lại từng đoạn câu chuyện 
 Bước 1 : Kể trước lớp 
- Treo tranh : Gọi 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn theo nội dung tranh
+ Gọi HS nhận xét lời kể của bạn.
 Bước 2 : Kể theo nhóm
+ Chia nhóm 4, HD cách kể 
+ HS kể trong nhóm
+ Gọi các nhóm thực hành kể trước lớp theo nội dung từng tranh.
+ Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung.
* Kể toàn bộ câu chuyện :
- HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gọi đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- Gọi các nhóm nhận xét, bình chọn.
- Gọi 1 HS kể lại nội dung câu chuyện
- Nhận xét, tuyên dương HS kể tốt.
c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung câu chuyện ?
- Câu chuyện khuyên em điều gì ?
4. Tổng kết : Giáo viên nhận xét tiết học
5. Dặn dò : Về kể lại nội dung câu chuyện và chuẩn bị bài : Phần thưởng.
2 HS nối tiếp đọc lại câu chuyện : Có công mài sắt......
- 4 HS khá tiếp nối nhau kể theo nội dung 4 bức tranh.
+ Nhận xét lời kể của bạn
+ HS lắng nghe.
+ Các nhóm kể cho nhau nghe, các bạn khác theo dõi
+ Một số nhóm thực hành kể trước lớp
+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn 
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét, bình chọn.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện
- Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
******************************************************************************
Thứ tư, ngày 28 tháng 8 năm 2013
 Toán
 Tiết 3 : 	 số hạng – tổng
 I. Mục tiêu :
 - Biết số hạng; tổng. Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
 - Rèn kĩ năng tính toán đúng và nhanh.
 - GD HS yêu thích môn học.
 * Bài tập cần làm : 1,2,3.
 II. Đồ dùng dạy học :
 GV: SGK, bảng phụ.
 HS : SGK, VBT.
 III.Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
- KT sĩ số :...................................................
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung :
* Giới thiệu bài số hạng và tổng
- Ghi bảng : 35 + 24 = 59
+ Trong phép cộng này 35 gọi là gì ?
+ 24 gọi là gì ?
+ 59 - kết quả của phép cộng được gọi là
 gì ?
 => 35 + 24 cũng gọi là tổng 
- Gọi HS lên bảng đặt tính và nêu tên gọi thành phần của phép tính cộng.
* Thực hành :
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS thảo luận cặp đôi.
+ Muốn tìm được tổng ta làm thế nào ?
- GV nhận xét chữa bài 
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu
 - Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con
- GV nhận xét chữa bài 
Bài 3 :- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán
- HD làm cá nhân vào vở. Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm
c. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài.
+ Nêu tên gọi thành phần của phép tính cộng?
4. Tổng kết : Giáo viên nhận xét tiết học
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài : 
 Luyện tập
1 HS làm bài 3
- HS đọc : Ba mươi lăm cộng hai mươi bốn bằng năm mươi chín
+... 35 gọi là số hạng
+... 24 gọi là số hạng
+... 59 được gọi là tổng
- HS đặt tính và nêu tên gọi thành phần của phép tính cộng
+
 35 -> số hạng
 24 -> số hạng
 59 -> tổng
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận cặp đôi và trình bày trên bảng phụ. KQ là : 69 , 27 , 65
+ ... Ta lấy số hạng cộng với số hạng
- HS nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm
- HS tóm tắt bài toán
 Buổi sáng : 12 xe đạp
 Buổi chiều : 20 xe đạp
 Cả hai buổi :  xe đạp ?
- Lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài 
 Bài giải
Cửa hàng bán được tất cả số xe đạp là:
	12 + 20 = 32 ( xe đạp)
 Đáp số : 32 xe đạp
- 2 HS nhắc lại nội dung bài	 Đáp số: 32 xe đạp
+ 2, 3 HS nêu
 *******************************************************
Tập đọc
 Tiết 3 : tự thuật
 I. Mục tiêu : 
 - HS đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ ngơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng. Nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật ( lí lịch ), (trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
 - Rèn kĩ năng đọc thành thạo, chính xác.
 - GD HS yêu thích môn học.
 II . Đồ dùng dạy học :
 - GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ.
 - HS : SGK
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
 - KT sĩ số :..................................................
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung :
 *Luyện đọc :
 + GV đọc mẫu
 + Đọc nối tiếp từng dòng thơ
- Luyện đọc từ : nam, nữ, nơi sinh, hiện nay, lớp....
+ Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp 
- Luyện đọc câu : Ngày sinh :// 23- /4- /1996
 - Giọng đọc : rành mạch
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
Theo dõi, giúp đỡ.
 + Thi đọc giữa các nhóm 
Nhận xét bình chọn.
+ Giải nghĩa từ :
+ Đọc đồng thanh.
* Tìm hiểu bài :
- Em biết gì về bạn Thanh Hà ?
- Nhờ đâu mà bạn biết rõ về bạn Thanh Hà? 
- Hãy cho biết họ và tên em ?
- Hãy cho biết tên địa phương em đang ở ?
 Nội dung bài : 
 * Luyện đọc lại :
- HD HS đọc bài
c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài.
4. Tổng kết : Tuyên dương HS học tốt
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài : Phần thưởng.
2 HS đọc bài : Có công mài sắt, có ngày nên kim.
+ HS theo dõi
 + HS đọc nối tiếp từng dòng (lần1)
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- 
+ HS đọc nối tiếp từng dòng (lần 2)
+ HS đọc nối tiếp từng đoạn (lần 1)
- HS đọc cá nhân
HS đọc nối tiếp từng đoạn (lần 2)
+ HS luyện đọc trong nhóm
+ 2 nhóm thi đọc bài.
+ Một số HS đọc từ chú giải.
+ Lớp đọc đồng thanh.
- Bạn Thanh Hà sinh ngày 23 - 4 - 1996.
- Nhờ bản tự thuật của bạn Thanh Hà 
- Nhiều HS tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi về bản thân 
- Nhiều HS nối tiếp nhau nêu tên địa phương của các em.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
- HS thi đọc lại bài
- 2 HS nhắc lại nội dung bài. 
************************************************
Tự nhiên xã hội
 Tiết 1: cơ quan vận động
 I. Mục tiêu :
 Sau bài học HS có thể : 
 - Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
 - Rèn kỹ năng vận động thường xuyên 
 - Giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ cơ quan vận động tốt.
 II. Đồ dùng dạy học :
GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ.
HS : SGK, VBT, sưu tầm tranh ảnh 
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
- KT sĩ số :.................................................
2. Kiểm tra bài cũ :
KT sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung :
* Khởi động :
- GV cho cả lớp hỏt bài : Con cụng hay mỳa.
- HD cỏc em làm một số động tỏc minh hoạ cho bài hỏt : nhỳn chõn, vẫy tay, xoố cỏnh 
* Hoạt động 1 : Làm một số cử động.
- HS quan sỏt cỏc hỡnh vẽ 1, 2, 3, 4 trong 
SGK trang 4 và làm một số động tỏc như 
bạn nhỏ trong sỏch đó làm.
- Gọi 1 số em lên thể hiện động tác giơ tay, nghiêng người, cúi gập mình.
- Yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ cùng làm. 
+ Trong cỏc động tỏc cỏc em vừa làm, 
bộ phận nào của cơ thể cử động ? 
=> GV kết luận : Để thực hiện được những động tác trên thì đầu, mình, chân, tay phải cử động.
- Yêu cầu 1 số HS nhắc lại kết luận. 
* Hoạt động 2 : Quan sỏt để nhận biết cơ quan vận động.
GV hướng dẫn cho HS thực hành : 
- Tự nắm bàn tay, cổ tay, cỏnh tay của mỡnh
+ Dưới lớp da của cơ thể cú gỡ ? 
- Thực hành cử động
+ Nhờ đõu mà cỏc bộ phận đú cử động được? 
- Yêu cầu HS quan sỏt hỡnh 5, 6 trong SGK 
+Chỉ và núi tờn cỏc cơ quan vận động của cơ thể ? 
=>GV kết luận : Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
 * Hoạt động 3 : Trũ chơi vật tay.
- GV hướng dẫn cỏch chơi ( SGV : 18 ) 
- Gọi 1, 2 HS lên chơi mẫu.
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi theo nhóm 3 người, trong đó có 2 người chơi và 1 người làm trọng tài. 
- Kết thỳc cuộc chơi : Các trọng tài lên nêu tên bạn thắng cuộc.
 Kết luận : Trũ chơi cho chỳng ta thấy tay ai khoẻ là biểu hiện cơ quan vận động của bạn đú khoẻ. Muốn cơ quan vận động khoẻ chỳng ta cần chăm chỉ tập thể dục và ham thớch vận động.
c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài.
+ Kể tên cơ quan vận động ?
4. Tổng kết : Giáo viên nhận xét tiết học
5. Dặn dò : Về học bài và chuẩn bị bài :
 Bộ xương
- HS cả lớp hát theo HD của GV
- HS tập các động tác như HD
- HS quan sát tranh và làm 1 số động tác như SGK.
- Một nhúm lờn thể hiện động tỏc : giơ tay, nghiờng người, cỳi gập mỡnh.
- Cả lớp đứng tại chỗ cùng làm 
+ ... Đầu, mỡnh, chõn, tay
- Một số HS nhắc lại kết luận.
- HS thực hành 
+ ... Xương và bắp thịt ( cơ) 
- HS cử động ngún tay, bàn tay, cỏnh tay,cổ
+ Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
- HS quan sát hình 5,6 SGK.
+ HS thực hành chỉ và nói tên các cơ quan vận động.
- HS nghe và lĩnh hội.
- HS nhắc lại KL
- HS nghe và quan sát
- HS lờn chơi mẫu.
- HS chơi theo nhúm 3 người, trong đú cú 2 bạn chơi và 1 bạn làm trọng tài.
Trũ chơi tiếp tục từ 2 đến 3 keo vật tay.
- 
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
+  cơ quan vận động gồm cơ và xương
******************************************
Luyện từ và câu
 Tiết 1 : từ và câu
 I. Mục tiêu : 
 - Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành. Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập; viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh. 
 - Rèn kĩ năng biết dùng từ, đặt câu.
 - GD HS yêu thích môn học.
 II . Đồ dùng dạy học :
GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ.
HS : SGK, VBT
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầY
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
 - KT sĩ số : ...............................................
2. Kiểm tra bài cũ :
 KT sách vở của HS
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung :
 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu đọc cả câu mẫu.
- Các em quan sát tranh SGK, hãy đọc 8 tên gọi ( được đặt sẵn trong ngoặc đơn )
+ Em cho biết tên gọi nào là người, vật hoặc việc ?
- Cô đọc tên gọi của từng người vật hoặc việc, các em chỉ tay vào tranh vẽ người vật việc ấy và đọc số thứ tự của tranh 
Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu
+ Tìm các từ : Chỉ đồ dùng học tập
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu đọc cả câu mẫu.
- Cho HS quan sát kĩ 2 tranh thể hiện nội dung từng tranh. 
- Gọi HS lên bảng đặt câu.
+Tên các vật, việc được gọi như thế nào?
c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài.
+ Dùng từ để làm gì ?
4. Tổng kết : Nhận xét tiết học
5. Dặn dò : Về nhà ôn lại bảng chữ cái gồm 9 chữ cái đã học và chuẩn bị bài: Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu đọc cả câu mẫu 
- HS quan sát các tranh trong SGK và đọc : Nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo.
- HS trả lời.
1. trường 2. học sinh 
3. chạy 4. cô giáo 
5. hoa hồng 6. nhà 
7. xe đạp 8. múa
- 1 HS nêu yêu cầu
+ bút, bút chì, bút mực, bút bi, cặp, mực
- HS chơi theo hướng dẫn của GV
+ Từ chỉ hoạt động của học sinh : Đọc, học, viết, nghe, nói.
+ Từ chỉ tính nết HS : Chăm chỉ, cần cù, ngoan ..
- 1 HS đọc yêu cầu (đọc cả câu mẫu)
- HS quan sát tranh 
- 2 HS lên bảng đặt câu. 
+ Tranh 1 : Huệ cùng các bạn dạo chơi trong công viên. 
+ Tranh 2 : Thấy một khóm hồng rất đẹp Huệ dừng lại ngắm.
+ Tên gọi các vật, việc được gọi là 1 từ.
Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày 1 sự việc.
- Nhắc lại nội dung bài
+ dùng từ để đặt thành câu
*************************************************************************
Thứ năm, ngày 29 tháng 8 năm 2013
Toán
 Tiết 4 : 	 luyện tập
 I. Mục tiêu :
 - Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số. Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toán bằng một phép cộng.
 - Rèn kĩ năng làm tính nhanh, thành thạo.
 - GD HS yêu thích môn học.
 * Bài tập cần làm :1,2 ( cột 2 ); bài 3 ( a, c ); bài 4.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV : SGK, bảng phụ
 HS : SGK, VBT 
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
- KT sĩ số :.................................................
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung :
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. 
- HD làm theo nhóm 5 
- Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện"
- GV nhận xét
- Gọi 3 HS đọc lại bài
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính
- Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. 
- GV nhận xét 
Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD làm cá nhân vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm và chữa bài
Bài 5 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD thảo luận theo cặp 
- Gọi 1 số cặp trình bày.
GV nhận xét 
*Còn thời gian HDHS làm bài 2(cột1,3);
 bài 3b và bài 5.
c. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài ?
4. Tổng kết : Giáo viên nhận xét tiết học
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài: 
Đề – xi – mét.
1 HS chữa bài 3
- HS đọc yêu cầu 
- HS thảo luận trong nhóm
- Đại diện một số nhóm trình bày
- Đọc yêu cầu
- HS thảo luận ( 1 phút )
- HS chơi theo HD của giáo viên
- 3 HS đọc lại bài
- Đọc yêu cầu
- Một số HS nhắc lại
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con
- Đọc yêu cầu
- HS làm vào vở. Một HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải
Số học sinh đang ở trong thư viện là :
 25 + 32 = 57 ( học sinh )
 Đáp số : 57 học sinh 
- Đọc yêu cầu
- HS thảo luận 
- 1 số cặp trình bày.
5  ; 3 ; 8 - 7 ; 3 - 5 
- Nhắc lại nội dung bài 
*************************************************
Tập viết 
 Tiết 1 : Chữ hoa a
I. Mục tiêu : 
 - Biết viết : + Chữ hoa A ( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ) 
 + Chữ : Anh ( một dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ )
 + Câu ứng dụng Anh em thuận hũa (3 lần).Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
 - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, viết đẹp và nối đúng quy định
 - Giáo dục học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Mẫu chữ hoa A.
HS : Vở viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
- KT sĩ số :.................................................
2. Kiểm tra bài cũ :
 KT sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung :
* Hướng dẫn HS viết chữ hoa
- Treo chữ mẫu : Đặt câu hỏi
+ Chữ A cao mấy li ?
+ Chữ A gồm mấy nét ?
- GV viết mẫu và HD viết 
- Yêu cầu HS viết trên bảng con.
 GV nhận xét, sửa sai
* HD HS viết cụm từ ứng dụng
GV giải nghĩa : 
- GV nêu câu hỏi nhận xét cụm từ 
+ Chữ nào cao 2,5 li ?
+ Chữ t cao mấy li ?
+ Các chữ còn lại cao mấy li ?
- GV viết mẫu chữ Anh
- Yêu cầu HS viết trên bảng con.
 Theo dõi, uốn nắn 
* HD viết vào vở
 - GV nêu yêu cầu.
+ Viết chữ A : 1 dòng cỡ vừa 5 li
+ Viết chữ A : 2 dòng cỡ nhỏ 2,5li
+ Viết tên Anh : 1 dòng cỡ vừa
+ Viết tên Anh: 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết cụm từ ứng dụng : 3 dòng cỡ nhỏ
- GV theo dõi, giúp đỡ 
* Chấm chữa bài 
- GV chấm khoảng 5-7 bài.
c. Củng cố : - Nhắc lại cách viết chữ hoa 
+ Chữ hoa A viết bằng mấy nét ?
4. Tổng kết : Tuyên dương HS học tốt
5. Dặn dò : Học bài, luyện viết thêm ở nhà. Chuẩn bị bài : Chữ hoa Ă, Â
- Quan sát chữ mẫu - Trả lời cá nhân
+5 li
+...3 nét 
- HS quan sát
- HS viết bảng con chữ A
+ HS đọc : Anh em thuận hũa
- HS trả lời cá nhân
+ Chữ A, h
+ Chữ t cao 1, 5 li
+ Các chữ còn lại cao 1 li
- HS theo dõi
- HS viết vào bảng con : Anh
- HS theo dõi, lĩnh hội
- Nhắc lại cách viết chữ hoa A
+ 2 nét
**************************************
Đạo đức
 Tiết 1 : Học tập, sinnh hoạt đúng giờ (tiết 1)
 I. Mục tiêu :
 - HS nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
 - Rèn cho HS có thói quen học tập, sinh hoạt đúng giờ.
* KNS : Kú naờng quaỷn lyự thụứi gian ủeồ hoùc taọp sinh hoaùt ủuựng giụứ. Kú naờng laọp keỏ hoaùch ủeồ hoùc taọp sinh hoaùt ủuựng giụứ. Kú naờng tử duy pheõ phaựn, ủaựnh giaự haứnh vi sinh hoaùt, hoùc taọp ủuựng giụứ vaứ haứnh vi ủuựng giụứ.
 - Giáo dục HS có ý thức học tập và sinh hoạt đúng giờ.
 II. Đồ dùng dạy học :
GV : Phiếu giao việc.
 HS : Vở bài tập
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
- KT sĩ số :....................................................
2. Kiểm tra bài cũ :
- KT sách vở của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung :
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến 
- Chia nhóm, yêu cầu thảo luận theo nhóm4 
- Nêu tình huống( tình huống 1, 2 trong VBT). Giao nhiệm vụ cho từng nhóm. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
 - Nhận xét.
 Kết luận : giờ học toán mà Lan, Tùng ngồi làm việc khác, không chú ý nghe cô hướng dẫn sẽ không hiểu bài, ảnh hưởng tới kết quả học tập...
- Yêu cầu HS nhắc lại KL. 
* Hoạt động 2 : Xử lí tình huống 
- Chia lớp thành 4 nhóm 
- Treo tranh và nêu tình huống(VBT), giao tình huống cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai.
- Gọi các nhóm lên đóng vai theo tình huống.
GV nhận xét, bổ sung 
=> Kết luận : Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.
- Yêu cầu 1 số HS nhắc lại KL.
* Hoạt động 3 : Giờ nào việc nấy.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
+ N1 : Buổi sáng em làm những việc gì ?
+ N2 : Buổi trưa em làm những việc gì ?
+ N3 : Buổi chiều em làm những việc gì ?
+ N4 : Buổi tối em làm những việc gì ?
- GV nhận xét kết luận
=> Kết luận : Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài.
-Em saộp xeỏp coõng vieọc cho ủuựng giụứ. “giụứ naứo vieọc naỏy”
4. Tổng kết : Giáo viên nhận xét tiết học
5. Dặn dò : Về học bài và CB bài tiết 2 
- Chia nhóm, thảo luận nhóm 4 theo các tình huống GV nêu 
- Đại diện các nhóm trình bày
- Một số HS nhắc lại kết luận.
- Chia nhóm thảo luận
- Nhóm trưởng nhận tình huống. Các nhóm thảo luận đóng vai.
- Đại diện các nhóm lên đóng vai.
HS lắng nghe.
- Một số HS nhắc lại KL.
- Thảo luận theo nhóm 4. Ghi thời gian biểu ra phiếu học tập 
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhắc lại nội dung bài.
***********************************************************************
Thứ sáu, ngày 30 tháng 8 năm 2013
Chính tả ( nghe viết )
 Tiết 2 : ngày hôm qua đâu rồi ? 
 I. Mục tiêu :
 - Nghe – viết chính xác khổ thơ cuối bài : Ngày hôm qua đâu rồi ? ; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. Làm được BT3, BT4; BT (2 )a/b.
 - Rèn kĩ năng viết đều, đẹp và trình bày đúng bài thơ có 5 chữ.
 - GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết.
 II. Đồ dùng dạy học :
GV : Bảng phụ.
HS : Vở bài tập, SGK, vở viết, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
- KT sĩ số :..................................................
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung :
* Hướng dẫn HS viết bài
 - GV đọc đoạn viết
+ Khổ thơ là lời của ai nói với ai ?
+ Bố nói với con điều gì ?
+ Khổ thơ có mấy dòng ?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
+ Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong 
vở ?
- Tập viết vào bảng con những chữ dễ viết sai. 
+ Muốn viết đẹp các em làm như thế nào?
+ Muốn viết đúng các em phải làm gì ?
- Đọc cho HS viết :
+ Đọc cho HS soát lỗi 
- Chấm chữa bài
+ Chấm 5 - 7 bài nhận xét 
* Bài tập
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD thảo luận cặp đôi 
- Đại diện 1 số cặp trình bày
- Nhận xét, kết luận
Bài 3 :- Gọi HS đọc yêu cầu
 - HD chơi trò chơi “ Nhanh - Đúng ”
 - Yêu cầu thảo luận trong đội
 - Gọi đại diện 2 đội tham gia chơi
 - Nhận xét chốt lại
c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài.
4. Tổng kết : Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : Về học bài và chuẩn bị bài : Chính tả ( tập chép ) Phần thưởng.
2 HS lên bảng viết : nên kim, nên người, lên núi
2-3 HS đọc lại
+ ... Lời của bố nói với con 
+ Con học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi
+ 4 dòng 
+ ... Viết hoa
+ Khoảng từ ô thứ 3 tính từ lề vở
- HS viết bảng con : lại, trong
+ Ngồi ngay ngắn đúng tư thế
+ Chú ý nghe cô đọc
- HS viết vào vở 
+ Học sinh đổi vở soát lỗi
- Đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp 
- Đại diện 1 số cặp trình bày
a. Quyển lịch, chắc nịch, nàng tiên, làng xóm
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận trong đội chơi
- Đại diện 2 đội tham gia chơi, lớp cổ vũ
a, G, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ 
- 2 HS nhắc lại nội dung bài 
*********************************************
Toán
 Tiết 5 : 	 đề –xi-mét
 I. Mục tiêu :
 - Biết đề- xi- mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa đề– xi - mét và xăng- ti- mét, ghi nhớ 1dm = 10 cm. Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo đề – xi - mét; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề- xi- mét.
 - Rèn kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ với các số đo và ước lượng độ dài theo đơn vị đề - xi - mét
 - GD HS ham thích môn toán.
* Bài tập cần làm : 1, 2.	
 II. Đồ dùng dạy học :
GV: SGK, bảng phụ, thước thẳng
HS : SGK, VBT, thước
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
- KT sĩ số :.................................................
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung :
* Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề - xi - mét 
- Đưa băng giấy dài 10 cm 
Hỏi : - Băng giấy dài mấy cm ?
- 10 xăng ti mét còn gọi l

Tài liệu đính kèm:

  • docGAT1.doc