Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 đến 33 - Tống Mỹ Thùy Hương

Toán. Tiết 2

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp theo)

A- Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố về:

- Đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số.

- Phân tích số có 2 chữ số theo mục chục và đơn vị.

B- Đồ dùng dạy học:

Kẻ, viết sẵn bảng (Như bài 1 SGK)

C- Các hoạt động dạy học:

I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

- BT 3/3 a) 40 c) 98 HS làm bảng

 b) 89 d) 100

Nhận xét - Ghi điểm.

II- Hoạt động 2: Bài mới

- BT 1/4: Củng cố, đọc, viết, phân tích số HS tự làm- Nhận xét - Sửa

- BT 3/4: So sánh các số Nêu cách làm- Làm- Nhận xét - Sửa

III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò

- Trò chơi: Tiếp sức - BT 5/4 2 nhóm.

Nhận xét - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau.

 

doc 645 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 đến 33 - Tống Mỹ Thùy Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nhau và khác nhau về kích thước, màu sắc các bộ phận của biền báo giao thông cấm đỗ xe với những biển báo giao thông đã học?
3- Hướng dẫn mẫu:
- Bước 1: Gấp, cắt biển báo giao thông cấm đỗ xe.
Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô.
Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô.
Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 4 ô, chiều rộng 1 ô.
Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 1 ô, chiều rộng 1 ô làm chân biển báo.
- Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe.
Dán chân biển báo.
Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo.
Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn màu đỏ.
Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn xanh.
4- Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm:
Hướng dẫn HS làm.
Nhận xét.
III- Hoạt động 3 (3 phút): Củng cố- Dặn dò. 
- Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- Về nhà tập gấp, cắt biển báo giao thông cấm đỗ xe- Nhận xét. 
Quan sát.
HS nêu.
Quan sát.
Quan sát.
Thực hành 4 nhóm.
HS nêu.
Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2007.
TẬP ĐỌC. Tiết: 51
GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
A- Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy.
- Bước đầu biết đọc với giọng kể tâm tình
- Hiểu nghĩa các từ khó: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở,
- Hiểu nội dung bài: Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người. 
- HS yếu: Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy.
B- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1(5 phút): kiểm tra bài cũ: “Tìm ngọc”.
Nhận xét- Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: Loài gà cũng biết nói chuyện với nau bằng ngôn ngữ riêng của chúng. Chúng cũng có tình cảm, biết thể hiện tình cảm với nhau chẳng khác gì con người. Bài tập đọc hôm nay các em sẽ thấy điều đó à Ghi. 
2- Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết.
- Hướng dẫn HS đọc từ khó: gấp gáp, roóc roóc, nói chuyện, nũng nịu, liên tục
- Hướng dẫn cách đọc.
- Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
à Rút từ mới, giải nghĩa.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Hướng dẫn đọc cả lớp.
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gà con biết trò cuyện với mẹ từ khi nào?
- Khi đó gà mẹ nói chuyện với gà con bằng cách nào?
- Gà mẹ báo cho con biết không có gì nguy hiểm bằng cách nào?
- Cách gà mẹ báo cho con biết “Lại đây mau các con, có mồi ngon lắm”?
- Cách gà mẹ báo tin cho con biêt tai họa nấp mau?
4- Luyện đọc lại:
- Cho HS đọc thi theo nhóm.
III- Hoạt động 3(5 phút): Củng cố- Dặn dò. 
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Về nhà luyện đọc thêm- Nhận xét. 
Đọc và trả lởi câu hỏi (2 HS).
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Nối tiếp.
4 nhóm (HS yếu đọc nhiều).
Cá nhân.
Đồng thanh.
Nằm trong trứng.
Gà mẹ gõ mỏ lên vỏ trứng, gà con phát tín hiệu nũng nịu đáp lại.
Kêu đều đều “Cúc, cúc, cúc..”
Vừa bới vừa kêu nhanh “Cúc, cúc, cúc”.
Xù lông, miệng kêu liêntục, gấp gáp “roóc roóc...”
2 nhóm đọc. Nhận xét.
Gà cũng biết nói bằng ngôn ngữ của riêng chúng.
TOÁN. Tiết: 83
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tt)
A- Mục tiêu:
- Củng cố về cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng tính và cộng trừ viết trong phạm vi 100.
- Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ.
- Củng cố về giải toán và nhận dạng hình tứ giác.
- HS yếu: biết cộng trừ trong phạm vi 100, nhận dạng hình.
B- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1(5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm.
Bảng (3 HS)
100
22
78
35
65
100
- BT 4/87.
Nhận xét- Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi. 
2- Ôn tập (tt):
- BT 1/88: Hướng dẫn HS làm.
7 + 5 = 12
5 + 7 = 12
12 – 8 = 8
14 – 7 = 7
4 + 9 = 13
9 + 4 = 13
11 – 9 = 2
17 – 9 = 8
Miệng.
Nêu nối tiếp.
Nhận xét.
- BT 2/88: Gọi HS đọc yêu cầu.
Cá nhân.
39
25
64
100
88
12
45
55
100
100
4
96
Bảng con 2 pt.
Làm vở, làm bảng (HS yếu). Nhận xét. Đổi vở chấm.
- BT 3/88: Hướng dẫn HS làm:
3 nhóm.
x + 17 = 45
 x = 45 – 17
 x = 28
x – 26 = 34
 x = 34 + 26
 x = 60
- BT 4/88: Gọi HS đọc đề.
Bao xi măng nặng bao nhiêu kg? Thùng sơn nhẹ hơn bao xi măng bao nhiêu kg?
Cá nhân.
Gọi HS yếu trả lời.
Tóm tắt:
Xi măng: 50 kg.
Thùng sơn: nhẹ hơn 28 kg.
Thùng sơn: ? kg.
Giải:
Số ki- lô- gam thùng sơn nặng là:
50 – 28 = 22 (kg)
ĐS: 22 kg.
Giải vở.
Giải bảng.
Nhận xét.
Tự chấm vở.
III- Hoạt động 3(5 phút): Củng cố- Dặn dò. 
- Trò chơi: BT 5/88.
2 nhóm chơi.
Nhận xét. 
Tuyên dương.
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét.
TẬP VIẾT. Tiết: 17
CHỮ HOA Ô, Ơ
A- Mục đích yêu cầu: 
- Biết viết chữ hoa Ô, Ơ theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng cụm từ: "Ơn sâu nghĩa nặng" theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp.
- Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, đều nét, nối chữ đúng quy định và viết đẹp.
B- Đồ dùng dạy học: 
Mẫu chữ viết hoa Ô, Ơ.
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: O, Ong.
Nhận xét - Ghi điểm.
Bảng 3 HS (HS yếu). Nhận xét.
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa Ô, Ơ à ghi bảng. 
2- Hướng dẫn viết chữ hoa: 
- GV đính chữ mẫu lên bảng.
- Hướng dẫn HS nhận biết chữ hoa Ô, Ơ giống như chữ O, chỉ thêm các dấu phụ (ô có thêm mũ, ơ có thêm dấu râu).
Quan sát.
- Hướng dẫn cách viết.
Quan sát.
- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.
Quan sát.
- Hướng dẫn HS viết chữ Ô, Ơ.
Bảng con.
3- Hướng dẫn HS viết chữ Ơn:
- Cho HS quan sát và nhận xét.
- Chữ Ơn có bao nhiêu con chữ?
- Độ cao viết ntn?
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
- Nhận xét.
2 con chữ: Ơ, n.
Ơ: 5 ôli; n: 2 ôli.
Quan sát. 
Bảng con.
4- Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- Giải nghĩa cụm từ ứng dụng.
- Hướng dẫn HS thảo luận và phân tích nội dung cụm từ ứng dụng.
2 HS đọc.
4 nhóm. Đại diện trả lời. Nhận xét.
5- Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
Hướng dẫn HS viết theo thứ tự:
- 1dòng chữ Ô, Ơ cỡ vừa.
- 1dòng chữ Ô, Ơ cỡ nhỏ.
- 1dòng chữ Ơn cỡ vừa.
- 1 dòng chữ Ơn cỡ nhỏ.
- 1 dòng câu ứng dụng.
HS viết vở.
6- Chấm bài: 5- 7 bài. Nhận xét.
III- Hoạt động 3 (5phút): Củng cố- Dặn dò
- Cho HS viết lại chữ Ô, Ơ.
Bảng (HS yếu)
- Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Tiết: 17
PHÒNG TRÁNH TÉ NGÃ KHI Ở TRƯỜNG
A- Mục tiêu:
- Kể tên những hoạt động dễ gây té ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
- Có ý thức trong việc chọn, chơi những trò chơi để phòng tránh té ngã khi ở trường.
B- Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh trong SGK/36, 37.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Trả lời câu hỏi:
+Kể tên các thành viên trong nhà trường?
+Công việc của từng thành viên trong nhà trường?
+Em phải có thái độ ntn đối với họ?
- Nhận xét.
II- Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: Thường ngày khi đến trường các em thường chạy nhảy, nô đùa rất nguy hiểm. Hôm nay bài TNXH sẽ giúp các em tránh được điều đó à Ghi. 
2- Hoạt động 1: Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh.
- Bước 1: Động não.
Kể tên những hoạt động gây nguy hiểm ở trường?
GV ghi bảng.
- Bước 2: Làm việc theo cặp.
Treo hình 1 đến hình 4/36, 37.
Hướng dẫn HS quan sát hoạt động từng hình.
- Bước 3: Làm việc cả lớp.
Kể những hoạt động của bức tranh thứ nhất?
Kể những hoạt động của bức tranh thứ hai?
Bức tranh thứ ba vẽ gì?
Bức tranh thứ tư minh họa gì?
Trong những hoạt động trên, hoạt động nào dễ gây nguy hiểm?
Hậu quả xấu nào có thể xảy ra?
Nên học tập những hoạt động nào?
*Kết luận: SGV/74.
3- Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Hướng dẫn HS mỗi nhóm tự chọn một trò chơi.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
Nhóm em chơi trò gì?
+Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này?
+Theo em trò chơi này có thể gây tai nạn cho bản thân và các bạn khác khi chơi không?
+Em cần lưu ý điều gì khi chơi trò này để khỏi xảy ra tai nạn?
III- Hoạt động 3 (3 phút): Củng cố- Dặn dò. 
- Trò chơi: “Nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn khi ở trường?”.
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét. 
HS trả lời.
Đuổi bắt, chạy, nhảy, đu quay
Quan sát chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình. Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm.
Nhảy dây, đuổi bắt, trèo cây, chơi bi,
Nhoài người ra cửa sổ để hái hoa.
Một bạn trai đẩy một bạn khác trên cầu thang.
Các bạn lên xuống cầu thanh theo lối ngay ngắn.
Đuổi bắt, trèo cây, nhoài người ra cửa sổ,
Đuổi bắt à ngã à bị thương.
Bức tranh 4.
Chơi trong lớp.
Từng nhóm trả lời. 
2 nhóm. ĐD làm.
Nhận xét.
Tuyên dương.
Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2007.
TOÁN. Tiết: 84
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
A- Mục tiêu:
- Củng cố về tên gọi các hình đã học và nhận dạng hình. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, xác định 3 điểm thẳng hàng.
- Tiếp tục củng cố về xác định vị trí các điểm trên lưới ô vuông trong vở HS để vẽ hình.
- HS yếu: biết cách nhận dạng hình và vẽ đoạn thẳng.
B- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
60 – x = 20
 x = 60 – 20
 x = 40
71
53
18
Bảng (3 HS)>
- BT 4/88.
- Nhận xét- Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học à Ghi. 
2- Ôn tập:
- BT 1/89: Hướng dẫn HS làm: hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật.
- BT 2/89: Hướng dẫn HS làm:
- BT 3/89: Hướng dẫn HS làm:
a)
b) 3 điểm thẳng hàng: A, B, C; M, N, P; M, I, P.
III- Hoạt động 3(5 phút): Củng cố- Dặn dò. 
- Trò chơi: BT 4/89.
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét.
HS trả lời miệng
Nhận xét, bổ sung.
Làm vở, làm bảng (HS yếu làm). Nhận xét.
Đổi vở chấm.
2 nhóm.
2 nhóm.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 17
TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO?
A- Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ: các từ chỉ đặc điểm của loài vật.
- Bước đầu biết thể hiện ý so sánh.
- HS yếu: mở rộng từ chỉ đặc điểm loài vật.
B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập 1. Viết sẵn bài tập.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: BT 1/66.
Nhận xét- Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài à Ghi. 
2- Hướng dẫn làm bài tập:
- BT 1/70: Hướng dẫn HS làm:
GV treo tranh minh họa.
Gọi HS đọc yêu cầu.
Hướng dẫn HS làm:
Trâu khỏe, rùa chậm, chó trung thành, thỏ nhanh.
- BT 2/71: Hướng dẫn HS làm:
Mỗi nhóm 2 từ:
Cao như sáo.
Khỏe như trâu.
Nhanh như chớp.
Chậm như sên.
Hiền như đất.
Trắng như tuyết.
Xanh như tàu lá.
Đỏ như lửa.
- BT 3/71: Hướng dẫn HS làm:
Gọi HS đọc bài làm của mình.
Mắt con mèo nhà em tròn như hạt nhãn.
Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro mượt như tơ.
Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. 
- Người ta thường nói: Nhanh như gì? Khỏe như gì?
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét.
Miệng (1 HS).
Miệng.
Cá nhân.
Làm bảng (HS yếu).
4 nhóm.
ĐD làm.
Nhận xét.
Bổ sung.
Làm vở.
Cá nhân.
Nhận xét.
Bổ sung.
HS trả lời.
CHÍNH TẢ (TC). Tiết: 34
GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
A- Mục đích yêu cầu:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Gà “tỉ tê” với gà. Viết đúng các dấu hai chấm, dấu ngoặc kép ghi lời của gà mẹ.
- Luyện viết đúng những âm, vần dễ lẫn: au/ao, ec/et.
- HS yếu: chép lại chính xác, trình bày đúng bài viết và viết đúng các dấu câu.
B- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn viết. Bài tập.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: thủy cung, an ủi, rang tôm.
Nhận xét- Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài à Ghi. 
2- Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc toàn bộ đoạn chép.
+Đoạn văn nói điều gì?
+Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?
- Luyện viết từ khó: dắt, kiếm mồi, nguy hiểm, bới, thong thả
- Hướng dẫn HS nhìn bảng chép bài.
3- Chấm bài: 5- 7 bài.
4- Hướng dẫn làm bài tập:
- BT 1/72: Hướng dẫn HS làm:
Sau, gạo, sáo, xao, rào, báo, mau, chào.
- BT 2/72:
b) Hướng dẫn HS làm:
bánh tét – éc éc, - khét – ghét.
III- Hoạt động 3(5 phút): Củng cố- Dặn dò. 
- Cho HS viết lại: dắt, nguy hiểm, ghét.
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét.
Bảng con.
2 HS đọc lại.
Cách gà mẹ báo tin cho gà con.
Dấu hai chấm và ngoặc kép.
Bảng con.
Chép bài vào vở.
Bảng con.
Nhận xét, bổ sung.
Làm vở, làm bảng (HS yếu làm). Nhận xét.
Tự chấm bài.
Bảng.
ĐẠO ĐỨC. Tiết: 17
GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (T 2)
A- Muc tiêu:
- Vì sao cần phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?
- Cần làm gì và tránh những việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi cộng cộng. HS biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- Có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự vệ sinh nơi công cộng.
B- Tài liệu và phương tiện: dụng cụ lao động cho phương án 1.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: 
- Chúng ta co 1nên xả rác nơi công cộng không? Vì sao?
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh nơi cộng cộng là gì?
Nhận xét.
II- Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài “Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng” à Ghi. 
2- Hoạt động 1: Tham gia giữ vệ sinh nơi công cộng.
- GV đưa HS đi dọn vệ sinh khu vực ở ngoài đường, mang theo dụng cụ cần thiết: chổi, sọt đựng rác, khẩu trang,
- GV giao cho mỗi tổ làm vệ sinh một đoạn.
- Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá.
+Các em đã làm được những công việc gì?
+Giờ đây nơi công cộng này ntn?
+Em có hài lòng về công việc của mình không? Vì sao?
- Khen ngợi và cảm ơn những HS đã góp phần làm sạch đẹp nơi công cộng và việc làm này đã mang lại lợi ích cho mọi người, trong đó có chúng ta.
- Cho HS quay về lớp học.
III- Hoạt động 3 (3 phút): Củng cố- Dặn dò. 
- Chúng ta có nên đến những nơi công cộng để đánh nhau không? Vì sao?
- Giữ sạch vệ sinh nơi công cộng có lợi gì?
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét.
HS trả lời.
4 tổ.
Thực hành.
Quét, hốt rác.
Sạch sẽ.
Có. Vì làm như vậy góp phần giữ sạch vệ sinh môi trường.
HS trả lời.
THỂ DỤC. Tiết: 33
TRÒ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “NHÓM BA NHÓM BẢY” 
A- Mục tiêu: 
- Ôn 2 trò chơi “Bịt mắt bắt dê” và “Nhóm ba nhóm bảy”. Yêu cầu chơi tương đối chủ động.
B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, khăn.
C- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ tay, khớp chân,
- Chạy nhẹ nhàng trên 1 hàng dọc.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn các động tác: tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II- Phần cơ bản:
- Ôn trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy”. 
- Xen kẽ giữa các lần chơi cho HS đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. Tổ chức cho HS chơi với 3- 4 dê lạc đàn, 2- 3 người đi tìm
20 phút
III- Phần kết thúc:
8 phút
- Tập một số động tác hồi tỉnh.
- Cuối người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2007
TOÁN. Tiết: 85
ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG
A- Mục tiêu:
- Xác định về khối lượng. Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ. Xác định thời điểm.
- HS yếu: xác định về khối lượng, xem lịch, xác định thời điểm.
B- Đồ dùng dạy học: Cân đồng hồ, tờ lịch, đồng hồ để bàn.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: BT 2/89.
Nhận xét- Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi. 
2- Ôn tập:
- BT 1/90: Hướng dẫn HS làm: 3 kg, 4 kg, 30 kg.
- BT 2/90: Hướng dẫn HS làm.
a) Tháng 10 có 31 ngày, có 4 ngày chủ nhật là các ngày: 5, 12, 19, 26.
b) Tháng 11 có 30 ngày, có 5 ngày chủ nhật, có 4 ngày thứ 5
c) Tháng 12 có 31 ngày, có 4 ngày chủ nhật và 4 ngày thứ bảy. Em được nghỉ các ngày thứ 7 và chủ nhật tức là được nghỉ 8 ngày.
- BT 3/91: Hướng dẫn HS làm:
a) Ngày 01/10 là thứ tư.
Ngày 10/10 là thứ sáu.
b) Ngày 20 tháng 11 là thứ năm.
Ngày 29 tháng 11 là thứ bảy.
c) Ngày 25 tháng 12 là thứ năm.
Ngày 31 tháng 12 là thứ tư.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. 
- Trò chơi: BT 4/91.
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét. 
Bảng (1 HS).
Bảng con.
Bảng lớp (HS yếu làm).
3 nhóm.
Làm vở.
Làm bảng.
Nhận xét.
Tự chấm vở.
2 nhóm.
TẬP LÀM VĂN. Tiết: 17
NGẠC NHIÊN - THÍCH THÚ - LẬP THỜI GIAN BIỂU
A- Mục đích yêu cầu:
- Biết cách thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú. Biết lập thời gian biểu.
- HS yếu: biết cách thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú.
B- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc lại thời gian biểu của mình.
Nhận xét- Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: Bài TLV hôm nay sẽ hướng dẫn các em cách thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú và biết lập thời gian biểu à Ghi. 
2- Hướng dẫn làm bài tập:
- BT 1/37: Gọi HS đọc yêu cầu, đọc diễn cảm lời của bạn nhỏ trong tranh.
Hướng dẫn HS làm:
Ôi! Vỏ ốc biển to và đẹp quá! Con cảm ơn bố.
- BT 2/73: Hướng dẫn HS làm.
Gọi HS đọc bài làm của mình.
6h30- 7h: Ngủ dậy, tập thể dục, đánh răng, rửa mặt.
7h- 7h15: Ăn sáng.
7h15- 7h30: Mặc quần áo.
7h30: Tới trường dự lễ sơ kết.
10h: Về nhà, ang thăm ông bà.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. 
- Gọi HS đọc lại thời gian biểu của Hà.
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét. 
Cá nhân.
Cá nhân.
Miệng (Gọi 2- 3 HS yếu tập nói).
Làm vở.
Cá nhân.
Nhận xét.
THỂ DỤC. Tiết: 34
TRÒ CHƠI: “VÒNG TRÒN” VÀ “BỎ KHĂN” 
A- Mục tiêu: 
- Ôn 2 trò chơi “Vòng tròn” và “Bỏ khăn”. Yêu cầu chơi tương đối chủ động.
B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, khăn, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm.
C- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ tay, khớp chân,
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn các động tác: tay, chân, toàn thân và nhảy.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II- Phần cơ bản:
- Ôn trò chơi “Vòng tròn”. 
- GV nhắc lại cách chơi, cho HS điểm số theo chu kỳ 1- 2. Sau đó cho HS chơi có kết hợp vần điệu.
- Ôn trò chơi “Bỏ khăn”. 
- GV nhắc lại cách chơi, chia HS trong lớp thành 2 tổ và phân địa điểm, chỉ định cán sự điều khiển
20 phút
III- Phần kết thúc:
8 phút
- Tập một số động tác hồi tỉnh.
- Cuối người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
SINH HOẠT LỚP TUẦN 17:
A- Mục tiêu:
1- Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 16:
a)- Ưu:
- 100% HS đi học đều, đúng giờ.
- Học tập có tiến bộ ở một số em.
- Duy trì được phong trào “Rèn chữ viết”, “Đôi bạn cùng tiến”.
- Tác phong nhanh nhẹn.
- Học tập có tiến bộ.
b)- Khuyết:
- Còn 1 vài em leo trèo lên bàn, ghế; chưa biết vâng lời (Tuấn,)
- Thể dục giữa giờ chưa đều (Quyên, Trinh,..).
- Thường xuyên bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà (Tuấn, Hiếu, Duy,).
- Nộp các khoản tiền còn chậm.
2- Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày 09/01.
- Tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi đồng”.
B- Nội dung:
1- Hoạt động trong lớp:
- Ngày 09/01/1950: ngày truyền thống học sinh – sinh viên.
- Tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi đồng”.
- GV hát mẫu à hát từng câu.
- Hát cả bài.
2- Hoạt động ngoài trời:
- Đi theo vòng tròn hát tập thể.
- Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột, bỏ khăn và bịt mắt bắt dê.
C- Phương hướng tuần 18:
- Tập trung ôn tập chuẩn bị thi HKI.
- Tiếp tục phong trào “Rèn chữ”, “Nuôi heo đất” và “Đôi bạn cùng tiến” cho HS.
- Tiếp tục thu các khoản tiền.
TUẦN 18:
Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2007.
TẬP ĐỌC. Tiết: 52
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T 1)
ĐỌC THÊM: THƯƠNG ÔNG
A- Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc: HS đọc thông các bài tập đọc đã học ở HKI.
- Trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Ôn luyện về từ chỉ sự vật. Ôn luyện, củng cố cách viết tự thuật.
B- Đồ dùng dạy học: Các thăm ghi tên các bài tập đọc đã học.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: “Gà “tỉ tê” với gà”.
Nhận xét- Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: Trong tuần 18 cô sẽ ôn tập cho các em để chẩun bị thi CKI và kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng à Ghi. 
2- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
- Gọi HS lên bốc thăm.
- Theo dõi sửa sai.
- Nhận xét- Ghi điểm. 
3- Hướng dẫn HS đọc thêm: “Thương ông”.
- GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc nhóm.
- Gọi HS đọc từng khổ thơ.
- Cho HS đọc cả bài.
4- Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã cho:
- BT 1/74: Yêu cầu HS gạch dưới các từ chỉ sự vật.
Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non.
5- Viết bảng tự thuật theo mẫu:
- BT 2/74: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS viết vở.
- Gọi HS đọc bảng tự thuật của mình.
- Nhận xét.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. 
- Về nhà ôn lại bài- Nhận xét. 
Đọc và trả lời câu hỏi.
Đọc và trả lời câu hỏi (7- 8 HS).
1 HS đọc lại.
Nhóm đôi.
3 HS.
Cá nhân, đồng thanh.
Bảng, nhận xét.
Cá nhân.
Làm vở.
Cá nhân.
TẬP ĐỌC. Tiết: 53
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T 2)
ĐỌC THÊM: ĐI CHỢ
A- Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. Ôn luyện về cách tự giới thiệu.
- Ôn luyện về dấu chấm.
B- Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bản tự thuật của mình.
Nhận xét- Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2 ( 30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập và kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. Đọc thêm: “Đi chợ” à Ghi. 
2- Kiểm tra tập đọc:
- GV yêu cầu HS bốc thăm các bài tập đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi (7- 8 em).
Nhận xét- Ghi điểm. 
3- Hướng dẫn HS đọc thêm:
- GV đọc mẫu.
- GV chia đoạn.
- Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét – Tuyên dương.
- Đọc cả bài.
4- Ôn tập:
- BT 1/75: Yêu cầu HS đọc đề.
Hướng dẫn HS làm:
Thưa bác, cháu là Mai học cùng lớp bạn Hằng, bác cho cháu hỏi Hằng 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_3_Lop_2.doc