Giáo án lớp 2 môn Tập đọc, học kì II - Tuần 19 đến tuần 22 - Trường tiểu học Vĩnh Nguyên 2

I. MỤC TIÊU

- Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: bà Đất, 4 nàng Xuân. Hạ, Thu, Đông.

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đâm chồi nẩy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.

- Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.

- Giúp HS yêu thích các mùa trong năm.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh minh họa bài đọc trong sgk. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng. Bút dạ+ 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng gồm 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông) để hs trả lời câu hỏi 3.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

 

doc 24 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 921Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 môn Tập đọc, học kì II - Tuần 19 đến tuần 22 - Trường tiểu học Vĩnh Nguyên 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yện đọc câu: - Thật độc ác! (Một số HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh)
HS đọc đoạn 2.
1 HS khá đọc bài.
- HS tìm cách ngắt sau đó luyện ngắt giọng câu:
- HS đọc bài theo yêu cầu.
Theo dõi GV đọc mẫu.
Luyện đọc 2 câu đối thoại giữa Thần Gió và ông Mạnh, sau đó đọc cả đoạn.
1 HS khá đọc bài.
- Đoạn văn là lời của người kể.
- Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc câu: Từ đó,/ Thần Gió thường đến thăm ông,/ đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả/ và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa.//
Một số HS đọc bài cá nhân.
Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, 5. (Đọc 2 vòng).
Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.
 - HS đọc.
Rút kinh nghiệm:
 ............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TUẦN 	: 20 Ngày dạy: 22/1/2007 
Môn	: TẬP ĐỌC 
Bài dạy : ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ- Tiết 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
Tiết 1
3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
+MT : Giúp HS hiểu nội dung bài.
+Cách tiến hành: 
Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2, 3.
Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?
Sau khi xô ngã ông Mạnh, Thần Gió làm gì?
Ngạo nghễ có nghĩa là gì?
Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió. (Cho nhiều HS kể)
Con hiểu ngôi nhà vững chãi là ngôi nhà ntn?
Cả 3 lần ông Mạnh dựng nhà thì cả ba lần Thần Gió đều quật đổ ngôi nhà của ông nên ông mới quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. Liệu lần này Thần Gió có quật đổ nhà của ông Mạnh được không? Chúng ta cùng học tiếp phần còn lại của bài để biết được điều này.
Gọi HS đọc phần còn lại của bài.
Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay?
Thần Gió có thái độ thế nào khi quay trở lại gặp ông Mạnh?
Aên năn có nghĩa là gì?
Oâng Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình?
Vì sao ông Mạnh có thể chiến thắng Thần Gió?
Oâng Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai?
Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
à GV nhận xét chốt ý.
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài sắm vai.
+MT : Giúp HS thi đua học sắm vai.
+Cách tiến hành: 
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt.
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
Hỏi: Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc.
Chuẩn bị: Mùa xuân đến.
 - Hoạt động lớp, cá nhân.
3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay.
Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo nghễ.
Ngạo nghễ có nghĩa là coi thường tất cả.
Oâng vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Cả ba lần, nhà đều bị quật đổ. Cuối cùng, ông quyết dựng một ngôi nhà thật vững chãi. Oâng dẫn những cây gỗ thật lớn làm cột, chọn những viên đá thật to làm tường.
Là ngôi nhà thật chắc chắn và khó bị lung lay.
1 HS đọc đoạn 4, 5 trước lớp.
Hình ảnh cây cối xung quanh nhà đổ rạp, nhưng ngôi nhà vẫn đứng vững, chứng tỏ Thần Gió phải bó tay.
Thần Gió rất ăn năn.
Aên năn là hối hận về lỗi lầm của mình.
Oâng Mạnh an ủi và mời Thần Gió thỉnh thoảng tới chơi nhà ông.
Vì ông Mạnh có lòng quyết tâm và biết lao động để thực hiện quyết tâm đó.
Oâng Mạnh tượng trưng cho sức mạnh của người, còn Thần Gió tượng trưng cho sức mạnh của thiên nhiên.
Câu chuyện cho ta thấy người có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ lòng quyết tâm và lao động, nhưng người cần biết cách sống chung (làm bạn) với thiên nhiên.
 - Hoạt động lớp, nhóm.
5 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc một đoạn truyện.
Con thích ông Mạnh vì ông Mạnh đã chiến thắng được Thần Gió
Con thích Thần Gió vì Thần đã biết ăn năn về lỗi lầm của mình và trở thành bạn của ông Mạnh
Rút kinh nghiệm:
TUẦN 	: 20 Ngày dạy: 24/1/2007 
Môn	: TẬP ĐỌC 
Bài dạy : MÙA XUÂN ĐẾN
I. MỤC TIÊU
 - Hiểu nghĩa các từ: mận, nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm.
Hiểu nội dung bài: Bài ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho đất trời, cây cối, chim muông, đều thay đổi, tươi đẹp bội phần.
 Đọc trơn được cả bài.
Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 Biết đọc bài với giọng vui tươi, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 - Giáo dục HS hiểu mùa xuân làm cho mọi vật, mọi người đều trở nên đẹp hơn.
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Oâng Mạnh thắng Thần Gió
Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Oâng Mạnh thắng Thần Gió.
GV nhận xét.
3.Bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Hoạt động 1: Luyện đọc
+MT : Giúp HS đọc tơn toàn bài.
+Cách tiến hành: 
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu lần 1
b) Luyện phát âm
Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: 
+ Tìm các từ có âm đầu l/n, r, trong bài. 
+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã, có âm cuối n, ng,
- Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.
- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. Yêu cầu HS đọc từng câu. 
c) Luyện đọc đoạn
- GV nêu giọng đọc chung của toàn bài, sau đó nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia bài tập đọc thành 3 đoạn:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- GV giải nghĩa từ mận, nồng nàn.
- Hướng dẫn: Để thấy rõ vẻ đẹp của các loài hoa được miêu tả trong đoạn văn, khi đọc, chúng ta cần lưu ý nhấn giọng các từ ngữ gợi tả như: ngày càng thêm xanh, ngày càng rực rỡ, đâm chồi, nảy lộc, nồng nàn, ngọt, thoảng qua.
Gọi HS đọc lại đoạn 1.
Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
Gọi HS đọc chú giải từ: khướu, đỏm dáng, trầm ngâm.
Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu văn đầu tiên của đoạn.
Dựa vào cách đọc đoạn 1, hãy cho biết, để đọc tốt đoạn văn này, chúng ta cần nhấn giọng ở các từ ngữ nào?
Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2.
Gọi HS đọc đoạn 3.
Hỏi HS vừa đọc bài: Con đã ngắt giọng ở câu cuối bài ntn?
Tổ chức cho HS luyện ngắt giọng câu văn trên.
Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau. Mỗi HS đọc một đoạn của bài. Đọc từ đầu cho đến hết.
Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 3 HS và yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
d) Thi đọc
Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+MT : Giúp HS tìm hiểu nội dung bài.
+Cách tiến hành: 
GV đọc mẫu lại bài lần 2.
GV cùng HS đọc và TLCH( SGK)
Theo con, qua bài văn này, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc và trả lờo câu hỏi: Con thích nhất vẻ đẹp gì khi mùa xuân đến?
- Nhận xét giờ học và yêu cầu HS về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị: Chim sơn ca và bông cúc trắng
 - Hoạt động lớp.
- Theo dõi GV đọc mẫu. 1 HS khá đọc mẫu lần 2.
- Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV:
- HS tìm, trả lời
- 5 đến 7 HS đọc + cả lớp 
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp 
HS dùng bút chì viết dấu gạch (/) để phân cách các đoạn với nhau.
1 HS khá đọc bài.
HS dùng bút chì gạch chân các từ này.
- Một số HS đọc bài cá nhân.
- 1 HS khá đọc bài.
- Đọc phần chú giải trong sgk.
- Nêu cách ngắt và luyện ngắt giọng câu
- Nhấn giọng các từ ngữ sau: đầy, nhanh nhảu, lắm điều, đỏm dáng, trầm ngâm.
- Một số HS đọc bài cá nhân.
1 HS khá đọc bài.
- HS nêu cách ngắt giọng: Nhưng trong trí nhớ ngây thơ của chú / còn sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng, / biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.
HS đọc bài.
- 3 HS đọc bài theo hình thức nối tiếp.
Luyện đọc theo nhóm.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.
 - Hoạt động lớp, cá nhân.
- Cả lớp theo dõi 
- HS đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi. 
Rút kinh nghiệm:
 ............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TUẦN 	: 21 Ngày dạy: 29/1/2007 
Môn	: TẬP ĐỌC 
Bài dạy : CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG- TIẾT 1
I. MỤC TIÊU
Hiểu nghĩa các từ: sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng,
Hiểu nội dung: Câu chuyện khuyên các con phải yêu thương các loài chim. Chim chóc không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời cao xanh, vì thế các con không nên bắt chim, không nên nhốt chúng vào lồng.
Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó, các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. 
Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm.
Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ loài chim.
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Mùa xuân đến.
Gọi 3 HS lên bảng đọc bài Mùa xuân đến.
+ Dấu hiệu nào cho con biết mùa xuân đến?
+ Vì sao trong trí nhớ của chú chim thơ ngây vẫn mãi sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng?
+ Mùa xuân đến, cảnh vật và chim chóc có gì thay đổi?
Nhận xét, cho điểm HS.
3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Hoạt động 1: Luyện đọc
+MT : Giúp HS đọc trơn toàn bài.
+Cách tiến hành: 
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu lần 1. 
b) Luyện phát âm
- Đọc mẫu sau đó yêu cầu đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng phụ, tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm.
- Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe và bổ sung các từ cần luyện phát âm lên bảng ngoài các từ đã dự kiến. Chú ý theo dõi các lỗi ngắt giọng.
c) Luyện đọc theo đoạn
Gọi HS đọc chú giải.
- Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn phân chia ntn?
- Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó gọi 1 HS đọc đoạn 1.
Trong đoạn văn có lời nói của ai?
- Đó chính là lời khen ngợi của sơn ca với bông cúc. Khi đọc câu văn này, các con cần thể hiện được sự ngưỡng mộ của sơn ca.
- GV đọc mẫu câu nói của sơn ca và cho HS luyện đọc câu này.
- Gọi HS khác đọc lại đoạn 1, sau đó hướng dẫn HS đọc đoạn 2.
- Gọi HS đọc đoạn 2.
- Hãy tìm cách ngắt giọng câu văn cuối của đoạn này.
- Cho HS luyện đọc câu văn trên, sau đó đọc lại cả đoạn văn thứ 2.
- Gọi HS đọc đoạn 3.
- Hướng dẫn: Khi đọc đoạn văn này, các con cần đọc với giọng thương cảm, xót xa và chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi tả như: cầm tù, khô bỏng, ngào ngạt, an ủi, vẫn không đụng đến, chẳng, khốn khổ, lìa đời, héo lả.
Gọi HS đọc lại đoạn 3.
Gọi HS đọc đoạn 4.
Hướng dẫn HS ngắt giọng
d) Đọc cả bài
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm. 
e) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh.
- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
g) Đọc đồng thanh
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 2.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
5 đến 7 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các từ: sơn ca, sung sướng, véo von, long trọng, lồng, lìa đời, héo lả, (MB) khôn tả, xanh thẳm, cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc, khô bỏng, rúc mỏ, ẩm ướt, tỏa hương, an ủi, (MT, MN)
- HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi sgk.
Bài tập đọc có 4 đoạn
1 HS khá đọc bài.
- Đoạn văn có lời nói của chim sơn ca với bông cúc trắng.
- Luyện đọc câu.
- Một số HS đọc lại đoạn 1.
1 HS khá đọc bài.
1 HS đọc bài, sau đó nêu cách ngắt giọng. Các HS khác nhận xét và thống nhất cách ngắt giọng: 
Bông cúc muốn cứu chim/ nhưng chẳng làm gì được.//
Luyện đọc đoạn 2.
1 HS khá đọc bài.
- Dùng bút chì gạch dưới các từ cần chú ý nhấn giọng theo hướng dẫn của GV.
Một số HS đọc bài.
1 HS khá đọc bài.
- Dùng bút chì vạch vào các chỗ cần ngắt giọng trong câu:
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn.
- Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các HS trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân hoặc một HS bất kì đọc theo yêu cầu của GV, sau đó thi đọc đồng thanh đoạn 2.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
Rút kinh nghiệm:
 ............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TUẦN 	: 21 Ngày dạy: 29/1/2007 
Môn	: TẬP ĐỌC 
Bài dạy : CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG- TIẾT 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
+MT :Giúp HS hiểu nội dung bài.
+Cách tiến hành: 
Gọi 1 HS đọc đoạn 1 của bài.
Chim sơn ca nói về bông cúc ntn?
Khi được sơn ca khen ngợi, cúc đã cảm thấy thế nào?
Sung sướng khôn tả có nghĩa là gì?
Tác giả đã dùng từ gì để miêu tả tiếng hót của sơn ca?
Véo von có ý nghĩa là gì?
Qua những điều đã tìm hiểu, bạn nào cho biết trước khi bị bắt bỏ vào lồng, cuộc sống của sơn ca và bông cúc ntn?
Gọi 1 HS đọc đoạn 2, 3, 4.
Hỏi: Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên rất buồn thảm?
Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng?
Chi tiết nào cho thấy hai chú bé đã rất vô tâm đối với sơn ca?
Không chỉ vô tâm đối với chim mà hai chú bé còn đối xử rất vô tâm với bông cúc trắng, con hãy tìm chi tiết trong bài nói lên điều ấy.
Cuối cùng thì chuyện gì đã xảy ra với chim sơn ca và bông cúc trắng?
Tuy đã bị nhốt vào lồng và sắp chết, nhưng chim sơn ca và bông cúc trắng vẫn rất yêu thương nhau. Con hãy tìm các chi tiết trong bài nói lên điều ấy.
Hai cậu bé đã làm gì khi sơn ca chết?
Long trọng có ý nghĩa là gì?
Theo con, việc làm của các cậu bé đúng hay sai?
Hãy nói lời khuyên của con với các cậu bé. (Gợi ý: Để chim vẫn được ca hót và bông cúc vẫn được tắm nắng mặt trời các cậu bé cần làm gì?)
Câu chuyện khuyên con điều gì?
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài
+MT : Giúp HS thi đua luyện đọc theo vai.
+Cách tiến hành: 
Yêu cầu đọc bài cá nhân.
Theo dõi HS đọc bài, chấm điểm cho HS.
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà luyện đọc lại bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị: Vè chim
 Hoạt động lớp, cá nhân
- 1 HS khá đọc bài thành tiếng. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
Chim sơn ca nói: Cúc ơi! Cúc mới xinh xắn làm sao!
Cúc cảm thấy sung sướng khôn tả.
Nghĩa là không thể tả hết niềm sung sướng đó.
Chim sơn ca hót véo von.
Là tiếng hót (âm thanh) rất cao, trong trẻo.
Chim sơn ca và cúc trắng sống rất vui vẻ và hạnh phúc.
1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
Vì sơn ca bị nhốt vào lồng?
Có hai chú bé đã nhốt sơn ca vào lồng.
Hai chú bé không những đã nhốt chim sơn ca vào lồng mà còn không cho sơn ca một giọt nước nào.
Hai chú bé đã cắt đám cỏ trong đó có cả bông cúc trắng bỏ vào lồng chim.
Chim sơn ca chết khát, còn bông cúc trắng thì héo lả đi vì thương xót.
Chim sơn ca dù khát phải vặt hết nắm cỏ, vẫn không đụng đến bông hoa. Còn bông cúc thì tỏa hương ngào ngạt để an ủi sơn ca. Khi sơn ca chết, cúc cũng héo lả đi và thương xót.
Hai cậu bé đã đặt sơn ca vào một chiếc hộp thật đẹp và chôn cất thật long trọng.
Long trọng có nghĩa là đầy đủ nghi lễ và rất trang nghiêm.
Cậu bé làm như vậy là sai.
3 đến 5 HS nói theo suy nghĩ của mình. 
- Chúng ta cần đối xử tốt với các con vật và các loài cây, loài hoa.
Hoạt động nhóm.
HS luyện đọc cả bài. Chú ý tập cách đọc thể hiện tình cảm.
Rút kinh nghiệm:
 ............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TUẦN 	: 21 Ngày dạy: 31/1/2007 
Môn	: TẬP ĐỌC 
Bài dạy : VÈ CHIM
I. MỤC TIÊU
Hiểu nghĩa các từ: Vè, lon xon, tếu, chao, mách lẻo, nhặt lân la, nhấp nhem,
Hiểu nội dung bài: Bằng ngôn ngữ vui tươi, hóm hỉnh, bài vè dân gian đã giới thiệu với chúng ta về đặc tính của một số loài chim.
Đọc lưu loát được cả bài.
Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó, các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Ngắt đúng nhịp thơ.
Biết đọc bài với giọng vui tươi, hóm hỉnh.
Hiểu sự vui tươi hóm hỉnh về đặc tính của một số loài chim qua ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Chim sơn ca và bông cúc trắng
Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Theo dõi HS đọc bài, trả lời câu hỏi và cho điểm. 
3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
+MT: Giúp HS đọc trơn toàn bài, ngắt hơi đúng.
+Cách tiến hành: 
a) Đọc mẫu.
GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc giọng kể vui nhộn. Ngắt nghỉ hơi cuối mỗi câu thơ.
b) Luyện phát âm.
Tiến hành tương tự như các tiết học trước.
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc hai câu.
- Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 5 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm.
d) Thi đọc
e) Đọc đồng thanh
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+MT : Giúp HS hiểu nội dung bài.
+Cách tiến hành: 
Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
Tìm tên các loài chim trong bài.
- Để gọi chim sáo “tác giả” đã dùng từ gì?
- Tương tự như vậy hãy tìm các từ gọi tên các loài chim khác.
- Con gà có đặc điểm gì?
- Chạy lon xon có nghĩa là gì?
- Tương tự như vậy hãy tìm các từ chỉ đặc điểm của từng loài chim.
- Theo con việc tác giả dân gian dùng các từ để gọi người, các đặc điểm của người để kể về các loài chim có dụng ý gì?
- Con thích con chim nào trong bài nhất? Vì sao?
v Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài vè 
+MT : Giúp HS học thuộc bài vè.
+Cách tiến hàn

Tài liệu đính kèm:

  • docTAP DOC (19-22).doc