Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 đến Tuần 16

A- Mục tiêu:

- Hiểu cấu tạo vần uôi, ươi.

- Đọc và viết được: uôi, ươi, nải chuỗi, múi bưởi.

- Phat triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.

B - Đồ dùng dạy học:

- Bộ ghép chữ tiếng việt.

- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

C- Các hoạt động dạy - học

 

doc 49 trang Người đăng honganh Lượt xem 1357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 đến Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Tớnh từ trỏi qua phải: Lấy 5 trừ 1 bằng 4.
Bước 2: Lấy 4 trừ 1 bằng 3. Vậy: 5 – 1 – 1 = 3.
 - Cỏc dóy tớnh cũn lại h/sinh làm bảng con và bảng lớp.
H/sinh nhận xột. Giỏo viờn nhận xột bổ sung.
Bài 3: H/sinh nờu yờu cầu: Điền ?
1 h/sinh lờn làm mẫu: 5 – 3  2.
H/sinh nhận xột, giải thớch cỏch điền.
Cỏc phộp tớnh cũn lại hướng dẫn h/sinh làm nhúm 4, giải thớch.
Cỏc nhúm cử đại diện lờn trỡnh bày.
Cỏc nhúm khỏc nhận xột.
Giỏo viờn đưa đỏp ỏn, nhận xột, chấm điểm thi đua.
 Bài 4: Giỏo viờn treo tranh. H/sinh quan sỏt nờu yờu cầu của bài: Viết phộp tớnh thớch hợp.
Tranh a: H/sinh quan sỏt, nờu bài toỏn trong nhúm 4 ( khuyến khớch h/sinh nờu theo nhiều cỏch) lựa chọn và ghi phộp tớnh thớch tương ứng.
Đại diện một số nhúm lờn trỡnh bày.
H/sinh nhận xột.
Giỏo viờn nhận xột, chấm điểm thi đua.
Tranh b. H/sinh làm vào vở.
1 H/sinh lờn chữa.
H/sinh, giỏo viờn nhận xột, chấm một số bài.
IV Củng cố - Dặn dũ: 
Nờu kỹ năng tớnh theo cột dọc.
Nhận xột giờ học, h/ dẫn h/sinh làm cỏc cột 2 bài 1, cột 2 bài 3 và bài 5.
Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Luyện tập.
Tuần 12:
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010.
Học vần
Bài 46: ôn - ơn
A. Mục tiêu: 
- Đọc viết được ôn, ơn, con chồn sơn ca
- Đọc được các từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:người"Mai sau khôn lớn"
B. Đồ dụng dạy - học: 
- Sách tiếng việt 1 tập 1
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Viết và đọc: bạn thân, gắn bó, dặn dò
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- Đọc từ câu ứng dụng
- 1 số em
- GV nhạn xét cho điểm
II. Dạy - Học bài mới:
1. giới thiệu bài
- HS đọc theo GV : Ôn , Ơn 
2. Dạy vần:
 Ôn
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ôn
- Vần ôn do mấy âm tạo nên?
-Vần ôn do 2 âm tạo nên là âm ô và n
- Hãy so sánh ôn với an?
- Giống: Kết thúc bằng n
- hãy phân tích vần ôn?
- Vần ôn có ô đứng trước, n đứng sau
b. Đánh vần:
 Vần: Vần ôn đánh vần như thế nào?
- Ô - nờ - Ôn
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
- ( HS đánh vần: CN, Nhóm, lớp)
- Tiếng khoá:
- Cho HS tìm và gài vần ôn
- Tìm tiếp âm ch và dấu (` ) để ghép thành tiếng chồn .
- HS sử sụng bộ đồ để gài ôn - chồn
- Ghi bảng: Chồn
- HS đọc
- Hãy phân tích tiếng chồn?
- Tiếng chồn có âm ch đứng trước, vần ôn đứng sau, dấu (` ) trên ô
- Tiếng chồn đánh vần như thế nào ?
- Chờ - ôn - hôn - huyền - chồn
- GV theo dõi chỉnh sửa 
- HS đánh vần, đọc trơn ( CN, nhóm)
- Từ khoá:
- Treo tranh lên bảng và hỏi
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ con chồn
- Ghi bảng: Con chồn 
- HS đọc trơn: CN , nhóm , lớp
- HS đọc: Ôn - chồn - con chồn
Ơn: ( quy trình tương tự )
- so sánh vần ơn với ôn
Giống: Kết thúc bằng n
Khác: vần ôn bắt đầu bằng ô
- 1 vài em
c. viết:
- HS tô chữ trên không sau đó luyện viết trên bảng con
d. Đọc từ ứng dụng:
- GV lên bảng từ ứng dụng
 - 3 HS 
- GV đọc và giải nghĩa từ 
- HS đọc CN, Nhóm ,lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
Tiết 2
3. luyện tập: (30’)
a. Luyện đọc:
(+) Đọc lại bài tiết 1 ( bảng lớp )
- HS đọc nhóm, CN, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
(+) Đọc câu ứng dụng: GT tranh
- HS quan sát tranh và nhận xét
- Tranh vẽ gì ?
- Đàn cá đang bơi lội
- Đàn cá bơi lội như thế nào?
- Trong từ "bận rộn" tiếng nào có vần mới được vừa học? 
- Rộn
- Khi đọc gặp dấu phẩy chúng ta phải chú ý điều gì?
- Ngắt hơi đúng chỗ
- GV đọc mẫu và hướng dẫn
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- GV theo dõi chỉnh sửa
b. Luỵên viết: 
ôn , con chồn, ơn, sơn ca
- GV hướng dẫn giao việc
- HS luỵên viết trong vở tập viết
- GV nhận xét bài viết
c. Luyện nói theo chủ đề:
" Mai sau khôn lớn "
- GV treo tranh yêu cầu học sinh quan sát và trả lời 
- Bức tranh vẽ gì?
- một bạn nhỏ , chú bộ đội cưỡi ngựa
- Mai sau lớn lên em mơ ước được làm gì?
- HS trả lời
+ Gợi ý
- Mai sau bạn thích làm nghề gì ?
- Tại sao bạn lại thích nghề đó?
- Bố mẹ bạn làm nghề gì ?...
4.Củng cố - Dặn dò: (5’)
- GV chỉ bảng cho học sinh đọc bài
+ Trò chơi:Tìm tiếng mới
- chơi theo tổ
- Nhận xét chung giờ học
- Xem trước bài 47
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
Học sinh được củng cố về:
- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
- Phép cộng, phép trừ với số 0
- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh BT4
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2học sinh lên bảng làm bài tập
- Học sinh lên bảng làm bài tập 
 5 - 3 + 0 =
 5 - 3 + 0 =
 4 - 0 + 1 =
 4 - 0 + 1 = 
- Giáo viên nhận xét và cho điểm 
II. HD học sinh làm bài tập trong SGK 
Bài 1: bảng
- Bài yêu cầu gì? 
- Tính và ghi kết quả phép tính 
- Cho 2hs lên bảng làm, mỗi em làm 1 cột 
 4 + 1 =5 5 - 2 = 3
 2 + 3 = 5 5 - 3 = 2..
- Dưới lớp mỗi tổ làm 1 cột tính 
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa
Bài 2: 
Yêu cầu học sinh nêu cách 
tính của dạng toán này.
Thực hiện lần lượt từ trái sang phải: 
- Cho học sinh làm trong đó sau đó 3 em lên bảng chữa.
- Học sinh làm bài tập theo hướng dẫn
Bài3: Sách
- Bài yêu cầu gì?
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Cho học sinh làm trong vở sau đó gọi ba em lên bảng chữa
-Giáo viên nhận xét,chỉnh sửa 
Bài 4: 
- Bài Y/C ta phải làm gì? 
- QS tranh, đặt đề toán rồi viết phép tính thích hợp.
- G/V giao việc cho HS 
- HS làm rồi lên bảng chữa 
a. Có hai con vịt trong vườn, hai con nữa chạy tớ, hỏi tất cả có mấy con vịt?
2+2= 4
b- có bốn con hươu,1 con đã chạy đi.Hỏi còn lại mấy con ?
4 - 1 = 3
III. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nhận xét chung giờ học 
D : Làm bài tập trong vở bài tập. 
:
Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010.
Học vần
Bài 50: uôn - ươn (2 tiết)
A. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.	
- Đọc được từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuồn chuồn , châu chấu, cào cào.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói 
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết :Cá biển, viên phấn, yên ngựa
- Mỗi học sinh viết 1 từ vào bảng con 
- Yêu cầu học sinh đọc từ và câu ứng dụng
- 2 học sinh đọc
- CVNX cho điểm 
II. Dạy - học bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy vần:
a. Nhận diện vần:
- Giáo viên ghi bảng vần uôn và nói: vần uôn có uô đứng trước và người đứng sau.
- Vần uôn do mấy âm tạo nên?
- Vần uôn do người âm tạo nên là uô và n
- Hãy so sánh vần uôn với vần iên?
Giống: Kết thúc bằng n
Khác: uôn bắt đầu bằng uô
b. Đánh vần:
+Vần: Vần uôn đánh vần NTN?
- Uô - nờ - uôn
- GV theo dõi chỉnh sửa 
- HS đánh vần CN, nhóm,lớp.
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu học sinh tìm và gài uôn, chuồn 
- HS sử dụng bộ đồ dùng và gài 
- Hãy phân tích tiếng chuồn?
- Tiếng chuồn có âm ch đúng trước, vần uôn đứng sau, dấu (\) trên ô.
- Tiếng chuồn đánh vần NTN?
- Chờ - uôn - chuôn - huyền - chuồn.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa 
- Yêu cấu học sinh đánh vần CN, nhóm lớp 
- Yêu cầu học sinh đọc 
- Học sinh đọc trơn: Chuồ.
+ Từ khóa: 
- Treo tranh và giao việc 
- Học sinh quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ con chuồn chuồn
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa 
Ươn: (Quy trình tương tự)
- So sánh vần ươn với uôn
- Học sinh đọc trơnCN, nhóm lớp 
- Giống nhau: Kết thúc bằng n
- Khác: ươn bắt đầu bằng ươ
c. Hướn dẫn viết chữ:
- Viết mẫu, nêu quy trình viết
- Học sinh viết vào bảng con
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
d) Đọc từ ứng dụng.
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- 2 HS đọc.
- GV đọc mẫu, giải nghĩa tranh đơn giản.
- HS luyện đọc CN, nhóm, lớp.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
- Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
- NX giờ học.
Tiết 2
3. Luyện tập.( 30’)
a) Luyện đọc.
- Đọc lại bài viết 1. (bảng lớp).
- HS luyện đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh minh hoạ và giao việc.
- HS quan sát tranh và nhận xét.
- Tranh vẽ gì?
- Giàn hoa thiên lý và 5 con chuần chuần.
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh.
- 2 HS đọc.
- Khi đọc câu có dấu chấm, dấu phẩy em phải làm gì?
- Ngắn nghỉ đúng chỗ.
- GV đọc mẫu, sửa lỗi và giao việc.
- HS luyện đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b) Luyện viết. (uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai) vào vở.
- HS tập viết trong vở theo mẫu.
- GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS yếu
- Chấm điểm một số bài và NX.
c) Luyện nói theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
- Cho HS đọc tên bài luyện nói
- Vài HS đọc.
- GV HD và giao việc.
- HS thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
+ Trong tranh vẽ những con gì?
- Em biết có những loại chuồn chuồn nào?
- Em đã chông thấy cào cào, châu chấu bao giờ chưa?
- Cào cào, châu chấu sống ở đâu?
- Bắt được chuồn em sẽ làm gì?, 
4. Củng cố - dặn dò: (5’)
Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần vừa học.
- Học sinh chơi thi giữa các tổ
- Nhận xét chung giờ học.
Toán
Luyện tập
I-Yờu cầu:
- Thực hiện được phộp cộng, phộp trừ trong phạm vi 6.
- Học sinh cú kĩ năng tớnh toỏn nhanh.
- Giỏo dục học sinh ham thớch mụn học.
II-Chuẩn bị :Gv: Sgk, , phiếu BT 2
 Hs : Sgk 
III-Cỏc hoạt động dạy-học:
1. Bài cũ:
 1 + 5 = ... 2 + 3 +1 =
 - Nhận xột, ghi điểm .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Tớnh.
- Giỏo viờn hướng dẫn cỏch làm.
- Theo dừi và giỳp đỡ học sinh yếu. 
- Nhận xột và chữa bài.
- Bài2: Tớnh 
- Giỏo viờn hướng dẫn cỏch làm..
-Nhận xột và tuyờn dương cỏc nhúm làm bài tốt
Bàỡ 3: .>. <, = - Hướng dẫn cỏch làm.
- Theo dừi và giỳp đỡ học sinh yếu.
-Chấm ,Chữa bài và nhận xột. 
Bài 4: Số.
-Hướng dẫn cỏch làm.
- Nhận xột và chưó bài
Bài 5:Viết phộp tớnh thớch hợp:
Qsỏt tranh nờu bài toỏn.
3. Củng cố -dặn dũ:
-Nhận xột giờ học học sau.Về nhà học bài và làm bài tập 
-2 HS đọc bảng cộng 6
- nờu yờu cầu.
- Làm bài vào bảng con.,chỳ ý viết thẳng cột dọc
- Học sinh nờu yờu cầu.
- Học sinh làm bài vào phiếu học tập.
1+ 3+ 2 = 6 6-3-1= 2 6 -1- 2 =3
- Cỏc nhúm trỡnh bày bài làm 
- Học sinh nờu yờu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở.
2+3 5
- HS làm bài.nối tiếp
- Nhận xột bài làm của bạn.
3+2=5 3+3=6 0+ 5= 5
-Nờu yờu cầu
- Về nhà học bài và làm bài tập
Tuần 13: 
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010.
Học vần
Bài 51: ôn tập
A. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo các vần đã học trong tuần.
- Đọc viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh.
- Nghe, hiểu và kể tự nhiên một số tình tiết quan trọng trọng trong truyện kể Quạ và Công.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn các vần kết thúc bằng ng và nh.
- Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dung và truyện kể "Chia phần".
B. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Cho hs đọc bài: uôn, ươn
- 2 hs đọc
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập:
a. Các vần vừa học:
- treo bảng ôn lên bảng.
- Học sinh đọc giáo viên chỉ.
- Yêu cầu học sinh đọc các âm vần có trong bảng ôn.
- Học sinh chỉ theo giáo viên đọc.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
- Học sinh tự đọc tự chỉ. 
b. Ghép âm thành vần:
- Yêu cầu học sinh ghép các chữ ở cột dọcvới các chữ ở dòng ngang để tạo thành các vần tương ứng đã học. 
- Học sinh ghép các chữ: a, ă, â, u, ư, uô.. với ng và ê, i với nh. 
- Yêu cầu học sinh đọc các vần vừa ghép được
- Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
c. Đọc từ câu ứng dụng:
- Bài ôn hôm nay có những từ ứng dụng nào? 
- Hóc sinh nêu. 
- Yêu cầu học sinh đọc lại các từ đó.
- Học sinh đọc CN, nhóm lớp.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học sinh 
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
- Giáo viên giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
- 1 vài em đọc lại.
d. Tập viết từ ứng dụng:
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình.
- Học sinh tô chữ trên không sau đó luyện viết vào bảng con. 
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
Tiết 2
3.Luyện tập. (30’)
a. Luyện đọc:
- Những vần kết thúc = ng, nh.
- Chúng ta vừa ôn lại những vần NTN? 
- Học sinh đọcCn, nhóm lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên treo tranh và nêu yêu cầu
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ cảnh thu hoạch bông
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng trên bảng.
- Học sinh đọc CN, Nhóm, lớp.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
b. Luyện viết:
- Khi viết từ ứng dụng ta phải chú ý những điều gì? 
- Lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh.
- Hướng dẫn cách viết vở và giao việc.
- Học sinh tập viết theo mẫu chữ.
- GV quan sát uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Chấm một số bài viết và nhận xét.
c. Kể chuyện " Chia phần"
- GV giới thiệu.
- GV kể diễn cảm truyện.
- GV treo bảng và kể lại nội dung chuyện theo từng tranh.
- GVHDHS kể lại nội dung câu chuyện theo từng tranh. 
- HS tập kể theo nhóm 
- Các nhóm cử đại diện lên chỉ và kểtheo tranh 
- Các nhóm kể nối tiếp theo từng tranh. 
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm 
+ Rút ra bài học: Vội vàng hấp tấp lại tham lam thì không làm được việc gì 
4 - Củng cố Dặn dò: (5’)
- Cho học sinh đọc lại toàn bài (SGK)
- HS đọc ĐT 
- Nhận xét chung giờ học 
- Xem trước bài 60.
Toán
Phép cộng trong phạm vi 7
A. Mục tiêu:
Học sinh được:
- Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép cộng.
- Tự lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 7.
B. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị 7 hình tam giác, 7 hình tròn, 7 hình vuông bằng bìa.
- Mỗi học sinh một bộ đồ dùng toán 1.
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC: (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng làm phép tính sau.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
4 + .= 6; 4 + .. = 5
2 + 4 = 6; 4 + 1 = 5
.. + 2 = 4; 5 - = 3 
2 + 2 = 4; 5 - 2 = 3
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh tự thành lập và ghi nhớ.
Bảng cộng trong phạm vi 7. 
a. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức : 6 + 1= 7 và 1 + 6= 7
- Giáo viên dán lên bảng 6 hình tam giác và hỏi 
- Có bao nhiêu hình tam giác trên bảng?
- Có 6 hình tam giác
- Có 6 hình hình tam giác thêm 1 hình nữa. Hỏi tất cả có có mấy hình tam giác
- 6 hình tam giác thêm 1 hình nữa là 7 hình tam giác.
- Làm thế nào để biết có 7 hình tam giác. 
- Đếm tất cả các hình tam giác trên bảng. 
- Yêu cầu học sinh điền 7 phép tính:
 6 + 1 = Trong SGK.
- 6 + 1 = 7.
- Giáo viên ghi bảng 6 + 1 = 7
- Yêu cầu học sinh đọc.
- Cả lớp đọc sáu cộng 1 bằng 7.
+ Làm tương tự để rút ra: 1 + 6 = 7.
b. Bước 2: Hướng dẫn học sinh tập các công thức.
 2 + 5 = 7. và 4 + 3 = 7 
 5 + 2 = 7 và 3 + 4 = 7.
- Cách làm tương tự như bước 1
(Cho học sinh quan sát nêu đề toán và phép tính ) 
c. Bước 3: HD HS hi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
- Cho cả lớp đọc lại bảng cộng .
- HS đọc ĐT
- Giáo viên xoá bảng và cho học sinh thi đua lập lại bảng cộng.
- Học sinh trả lời tho công thức đã học.
3. Hướng dẫn học sinh thực hành bảng cộng trong phạm vi 7. 
Bài 1: 
- Cho học sinh làm vào bảng con
- Mỗi tổ làm 1 phép tính 
 6 2 4 1 3
 1 5 3 6 4
- Giáo viên nhận xét và sửa sai.
Bài 2: 
- Cho cả lớp làm bài 
- Giáo viên ghi bảng phép tính và gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- HS theo dõi và nêu kết quả.
 7 + 0 = 7 1 + 6 = 7 3 + 4 = 7.
 0 + 7 = 7 6 + 1 = 7 4 + 3 = 7.
- Giáo viên khẳng định, cho điểm
Bài 3: 
- Gọi HS lên bảng điền kết quả .
5 + 1 + 1 = 7; 4 + 2 + 1 = 7
- HS khác nhận xét bài của bạn.
3 + 2 + 2 = 7; 3 + 3 + 1 = 7 
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4: 
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, nêu phép tính thích hợp.
a. Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm nữa hỏi tất cả có mấy con bướm?
b. Có 4 con chim, thêm 3 con nữa. Hỏi tất cả có mấy con chim?
4. Củng cố dặn dò: (5’)
- Cho học sinh thi đọc thuộc bảng cộng vừa học.
- Học sinh thi đọc giữa các tổ.
- Nhận xét chung giờ học.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010.
Tập viết
Tuần 11: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa
A. Mục tiêu:
- Nắm được cách viết và viết được bài.
- Biết viết đúng cỡ, đẹp, chia đều khoảng cách.
ý thức viết chữ đep.
B. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu của giáo viên.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. KTBC: (5’)
- Cho HS viết: Chú cừu, sau non, thợ hàn.
- 3 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS quan sát nhận xét.
- Treo chữ mẫu lên bảng.
- 1 vài HS đọc.
- GV HD và giao việc.
- HS nhận xét khoảng cách, độ cao, cách nối 
3. HD viết.
- Quan sát
- GV viết kết hợp HD.
- HS viết bảng con.
- GV quan sát chỉnh sửa.
4. HD HS viết vở.
- GV HD và giao việc.
- HS viết bài theo mẫu.
- Theo dõi uốn lắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Giúp đỡ HS yếu.
5. Chấm chữa bài.
- Thu một số vở chấm điểm.
- Tổ 2 - 3 đổi vở KT chéo.
- Nêu và chữa lỗi sai chủ yếu.
- Chữa lỗi trong vở viết.
6. Củng cố dặn dò. (5’)
- Tuyên dương bài viết đẹp.
- Nhắc nhở những học sinh còn viết xấu
- Nhận xét chung giờ học.
- HS ghi nhớ.
- Luyện viết ở nhà.
Tập viết
Tuần 12:Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung
A- Mục tiêu: 
	- Nắm được cấu tạo và quy trình viết các từ "Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng"
	- Biết viết liền nét và chia đều khoảng cách.
	- Giáo dục các em ý thức viết nắn nót, cẩn thận.
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS quan sát và NX.
- Treo bảng chữ mẫu cho HS quan sát
- Y/c HS đọc chữ và bảng phụ
- Cho HS nhận xét về khoảng cách, độ cao của từng con chữ.
- Cho HS khác nhận xét, GV chỉnh sửa
- GV giải thích nhanh, đơn giản các từ trên.
- HS quan sát chữ mẫu
- 1 vài em
- HS nhận xét về cấu tạo, cỡ chữ, khoảng cách và vị trí đặt dấu.
3- Hướng dẫn và viết mẫu
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, KT, chỉnh sửa
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- HS luyện viết từng từ trên bảng con.
4- Hướng dẫn HS viết vào vở.
- HD HS viết bài trong vở
- HS tập viết theo chữ mẫu
- Lưu ý HS: Tư thế ngồi, các cầm bút, nét nối và khoảng cách giữa các chữ.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm những HS yếu
+ Chấm một số bài viết và chữa lỗi sai phổ biến
- HS nghe và ghi nhớ
5- Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Trò chơi: Thi viết chữ vừa học
- NX chung giờ học
- Mỗi tổ cử một người đại diện lên tham gia chơi.
Toán
Phép cộng trong phạm vi 8
A- Mục tiêu: 
Học sinh biết: 
 - Tự thành lập và ghi nhớ trong phạm vi 8
 - Nhớ được bảng cộng và biết làm tính cộng trong phạm vi 8 
B - Đồ dùng dạy học: 
- Chuẩn bị 8 mảnh bìa hình vuông và hình tam giác 
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
C - Các hoạt động dạy học:
I - Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Y/ C HS đọc thuộc bảng cộng và trừ trong phạm vi 7 
-1 vài em đọc 
- GV nhận xét, cho đểm 
II - Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn học sinh lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8
a. Học phép cộng 1 + 7 = 8 
 và 7 + 1 = 8 
- Gắn lên bảng gài mô hình tương tự SGK và gao việc 
- HS nêu bài toán và trả lời 
- Y/C HS gắn phép toán phù hợp với bài toán vừa nêu. 
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài 
- GV ghi bảng 7+ 1 = 8 
 1 + 7 = 8
- Y/ C HS đọc 
- HS đọc hai phép tính và lập
b. Học các phép cộng: 
6 + 2; 5 + 3; 3 + 5; 4 + 4 (Cách làm tương tự có thể cho HS nhìn hình vẽ và nêu luôn phép tính).
c. Học thuộc lòng bảng cộng.
- GV xoá dần bảng công, cho học sinh đọc sau đó xoá hết và yêu cầu HS lập lại bảng cộng.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
3. luyện tập.
Bài 1: Bảng con.
- HS làm theo tổ.
- GV nêu phép tính và yêu cầu HS viết phép tính theo cột dọc vào bảng con.
 5 1
 3 7
- GV nhận xét sửa sai.
 8 8 
Bài 2: 
- Cho HS nêu yêu cầu của BT.
- Tính nhẩm các phép tính.
- HD và giao việc.
- HS làm và nêu miệng kết quả.
- HS khác theo dõi nhận xét bổ sung.
1 + 7 = 8
7 + 1 = 8
7 - 3 = 4
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả có thay đổi không?
- không 
Bài 3: 
- HD HS tính nhẩm rồi viết kết quả cuối cùng vào sgk.
- HS làm bài rồi lên bảng chữa.
1 + 2 + 5 = 8; 3 + 2 + 2 = 7
2 + 3 + 3 = 8; 2 + 2 + 4 = 8
- Yêu cầu một số HS nêu lại cách tính.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4:
- Cho học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, đặt vấn đề và viết phép tính thích hợp.
- Quan sát và dựa vào tranh để viết.
 a - 6 + 2 = 8
Và 2 + 6 = 8
 b - 4 + 4 = 8
- GV chỉnh sửa.
4. Củng cố dặn dò. (5’)
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8.
- Một số em.
- Nhận xét chung giờ học.
- Làm BT về nhà.
Tuần 14:
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010.
Học vần
Bài 55: Eng-iêng
A. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo vần eng, iêng.
- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự n nhiên theo chủ để ao, hồ, giếng.
B. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học.
I. KTBC: (5’)
- Đọc và viết cây súng; củ gừng; vui mừng.
- Môi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Đọc câu ứng dụng trong SGK.
- 3 HS đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy vần.
- HS đọc theo giáo viên iêng - eng.
eng:
a) Nhận diện vần.
- GV ghi bảng vần eng và hỏi.
- Vần eng do mấy âm tạo nên?
- Vần eng do âm e và vần ng tạo nên.
- Hãy so sánh vần eng với ung.
Giống: Kết thúc bằng ng.
Khác: eng bắt đầu bằng e.
- Hãy phân tích vần eng?
- Vần eng do âm e dứng trước và âm ng đứng sau.
b) Đánh vần.
- Vần eng đánh vần như thế nào?
- e - ngờ - eng.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
HS đánh vần Cn, nhóm. Lớp.
+ Tiếng khoá:
- Yêu cầu HS tìm và gài vần eng?
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài. 
- GV ghi bảng: Xẻng.
- HS đọc lại.
- Nêu vị trí các chữ trong tiếng?
- Tiếng xẻng có âm X đứng trước và vàn eng đứng sau, dấu hỏi trên e.
- Tiếng xẻng đánh vần như thế nào?
 - HS trả lời
- Yêu cầu đọc: lưỡi xẻng
iêng: (Quy trình tương tự)
? Nêu điểm giống và khác nhau giữa eng và iêng.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- HS nêu cá nhân
c) HD viết.
- GV viết lên bảng và nêu quy trình viết.
- HS theo dõi.
- HS tô chữ trên không sau đó luyện viết lên bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
đ.Từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- HS đọc cá nhân, nhóm ,lớp
- GV đọc mẫu giải nghĩa từ 
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Tiết 2:
3. Luyện tập. (30’)
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đoc.
- HS đọc: eng, xẻng, lưỡi xẻng và iêng, chiêng, trống chiêng.
- Yêu cầu HS đọc lại từ ứng dụng.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- GV treo tranh lên bảng và nêu câu ứng dụng
- Quan sát tranh
- HS đọc CN, nhóm, lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoanl1 tua916.doc