Mục tiêu:
_ Học sinh đọc và viết được : uôi-ươi, nải chuối, múi bưởi.
_ Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng: tuổi thơ,buổi tối,túi lưới,tươi cười.
_ Nhận ra đựơc cấu tạo của vần uôi , ươi.
_ Biết ghép âm đứng trước với các vần uôi, ươi để tạo thành tiếng mới.
_Viết đúng vần, đều nét đẹp.
I) Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Bộ ghép chữ. nải chuối, múi bưởi.
2. Học sinh:
Sách, bảng con, bộ đồ dùng ghép vần.
II) Các hoạt động dạy và học:
viết chữ y gôm net moc ngược và nét khuyết dưới,và dấu sắc. + Tiếng bay: Gồm nét khuyết trên rê bút viết nét móc hai đầu lia viết chữ a gồm nét cong hở phải rê bút viết nét móc ngược lia bút viết chữ y gồm nét moc ngược và nét khuyết dưới. + Viết vần ây: viết chữ â gồm nét cong hở phải rê bút viết nét móc ngược lia bút viết chữ y gồm nét móc ngược và nét khuyết dưới. + Viết từ nhảy dây: tiếng nhảy gồm nét móc xuoi rê bút viết nét móc hai đầu lia bút viết nét khuyết trên rê bút viết nét móc hai đầu lia viết chữ â gồm nét cong hở phải rê bút viết nét móc ngược lia bút viết chữ y gồm nét móc ngược và nét khuyết dưới và dấu hỏi. + Tiếng dây: Gồm nét cong hở phải rê bút viết nét móc ngược lia viết chữ â gồm nét cong hở phải rê bút viết nét móc ngược lia bút viết chữ y gồm nét móc ngược và nét khuyết dưới. Giáo viên cho học sinh viết bảng con.Trong thời gian học sinh viết giáo viên quan sát uốn nắn. Giáo viên nhận xét. * Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng. Muc Tiêu : Học sinh đọc được tiếng , từ ứng dụng: thơ,buổi tối,túi lưới,tươi cười. Cách tiến hành: _ Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa đọc các từ ứng dụng: cối xay,ngày hội,vây cá ,cây cối. _ Giáo viên ghi bảng .Cối xay vây cá Ngày hội cây cối _ Giáo viên cho học sinh tìm và gạch chân tiếng có vần mới. _ Giáo viên cho học sinh đọc bài. _ Giáo viên sửa sai cho học sinh. _ Giáo viên giải nghĩa từ. 4/ Củng cố : _ Học sinh đọc lại toàn bảng. 5/ Dặn dò: Chuẩn bị sách giáo khoa,vở tập viết học t2 1’ 5’ 1’ 10’ 10’ 10 4’ 1’ _ Hát. _ Học sinh đọc uôi, Chuối,nải chuối,ươi,bưởi,múi bưởi _ Học sinh đọc tuổi thơ,buổi tối,túi lưới ,tươi cười. _ Học sinh đọc Buổi tối chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. _ Học sinh viết bảng con. _ Học sinh quan sát _ Học sinh: được tạo nên từ âm a và y. + Giống nhau là đều có âm a. + Khác nhau là ay có âm y đứng sau. _ Học sinh thực hiện _ Học sinh luyện phát âm ay. _ Vần ay có âm a đứng trước y đứng sau. _ Học sinh đánh vần: a-y-ay. _ Học sinh ghép : _ Học sinh đọc : _ Học sinh : vần ay âm a đứng trước ghép với y. _ Học sinh : ghép thêm âm b trước vần ay. _ Học sinh ghép _ Học sinh : âm b đứng trước vần ay đứng sau. _ Học sinh : bờ-ay-bay. _ Học sinh đọc bài theo cá nhân,bàn,cả lớp. _ Học sinh đọc bài _ Học sinh quan sát _ Học sinh: được tạo nên từ âm â và y. + Giống nhau là đều có âm y + Khác nhau là ây có âm â đứng trước . _ Học sinh thực hiện . _ Học sinh nêu: â đứng trước y đứng sau. _ Học sinh đánh vần: â-y-ây. _ Học sinh ghép : âm d trước vần ây. _ Học sinh đọc : dây. _ Học sinh : Âm d ghép với vần ây. _ Học sinh đánh vần :dờ -ây-dây. _ Học sinh đọc : nhảy dây. _ Học sinh đọc bài. _ Học sinh quan sát. _ Học sinh viết bảng con. _ Học sinh đọc, kết hợp tìm tiếng có chứa âm vừa học. Cối xay vây cá Ngày hội cây cối _ Học sinh đọc theo cá nhân,bàn,nhóm. Tiết 2 Môn : Học vần Tiết : 68 Bài : Ay- â-ây ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng : giờ ra chơi bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây. Luyện nói được thành câu theo chủ đề: chạy , bay, đi bộ, đi xe. Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : chạy , bay, đi bộ, đi xe. Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp, biết ước lượng khoảng cách tiếng với tiếng. II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: sách giáo khoa . 2/ Học sinh: Vở tập viết , sách giáo khoa . Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1/ Ôn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: _ Gọi học sinh đọc bài trên bảng, lớp và phân tích từ máy bay. _ Giao vien nhạn xét ,cho điểm. 3/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài : Chúng ta học vần ay,ây tiết 2 b/ Vào bài: */ Hoạt động 1: Luyện đọc. Mục tiêu : Đọc đúng từ, tiếng, phát âm chính xác rõ ràng bài ở bảng lớp và sách giáo khoa. Cách tiến hành: _ Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 ở bảng lớp và sgk. _ Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa trang 75. _ Tranh vẽ gì ? _ Giáo viên ghi câu ứng dụng: _ Cho học sinh đọc câu ứng dụng : Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây. _ Giáo viên cho học sinh tìm tiếng có vần mới. _ Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh. */ Hoạt động 2: Luyện viết vở tập viết. Muc Tiêu : _ Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ . Cách tiến hành: _ Nhắc lại tư thế ngồi viết. _ Giáo viên viết mẫu. _ Nêu lại cách viết . Giáo viên cho học sinh viết bảng con.Trong thời gian học sinh viết giáo viên quan sát uốn nắn. _ Chấn 1 số bài , nhận xét. * Hoạt động 3: Luyên nói Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: chạy , bay, đi bộ, đi xe . Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh xem tranh trong sách giáo khoa . Tranh vẽ gì? Em gọi tên từng hoạt động trong tranh. Khi nào em phải đi máy bay? Hằng ngày em đi bộ hay đi xe đến lớp? Bố mẹ em đi làm bằng gì? 4/ Củng cố: _ Giáo viên cho học sinh đọc lại bài. _ Tổ chức cho học sinh khoanh tròn vào tiếng có chứa âm vừa học. _ 2 đội , mỗi đội đại diện 4 em. _ Giáo viên nhận xét. 5/ Dặn dò: _ Về nhà học bài, viết bảng con, chuẩn bị bài sau. _ Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 13’ 8’ 8’ 5’ 1’ _ Hát _ Học sinh đọc bài trên bảng và phân tích từ máy bay. _ Học sinh đọc bài theo cá nhân,bàn,nhóm. _ Học sinh quan sát. _ Học sinh nêu: các bạn thi nhảy dây,thi chạy. _ Học sinh đọc câu ứng dụng, kết hợp tìm tiếng có chứa âm vừa học. _ Học sinh đọc câu ứng dụng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây. _ Học sinh nêu. _ Học sinh quan sát . _ Học sinh nêu cách viết. _ Học sinh viết vào vở tập viết. _ Học sinh nêu . _ Chạy,bay,đi bộ,đi xe. _ Học sinh nêu. _ Học sinh nêu. _ Học sinh đọc. *Đội A: Khoanh tròn tiếng có vần ay: Lay,bay, chai. * Đội B: Khoanh tròn tiếng có vần ây: lấy,cấy,tuổi _ Học sinh lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:.. .. Tiết 3 Môn : Toán Tiết : 34 Bài : Luyện tập chung I / Mục tiêu: _ Giúp cho học sinh củng cố về: + Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học. + Phép cộng 1 số với số 0 + Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bộ đồ dùng học toán . Học sinh : Bộ đồ dùng học toán, que tính . III/ Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh Ôn định: Kiểm tra bài cũ: Gọi 2học sinh lên bảng làm bài tập. Điền dấu: .= ? 2+02 1+22+3 3+11+3 4+12+1 _ Nhận xét cho điểm. 3. Dạy học bài mới Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta luyện tập. Vào bài: * Hoạt động 1: : luyện tập chung. Ôn kiến thức cũ : Mục tiêu: Củng cố về: bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học, phép cộng 1 số với số 0 . Cách tiến hành: Nhận xét : đúng hay sai 0 + 3 = 0 1 + 2 = 3 3 + 2 = 5 4 + 0 = 4 2 + 3 = 4 Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả như thế nào? Sắp xếp các số đã học từ bé đến lớn. * Hoạt động 2: Làm bài tập. Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để thực hiện đúng các dạng bài tập, làm thành thạo . Cách tiến hành: Bài 1 : Tính kết qủa _ Cho học sinh làm bảng con. + Lưu ý: viết các số thẳng cột với nhau . Bài 2 : Tính (dãy tính) Nêu lại cách làm bài dạng bài tập này: 2+1+2= Giáo viên goi từng em thực hiện phép tính. Giáo viên nhận xét . Bài 3 : Học sinh đọc thầm bài tập.(Học sinh đại trà) Trước khi điền dầu em phải làm gì? _ Giáo viên cho ba học sinh lên bảng làm. _ Giáo viên nhận xét. Bài 4 : Cho học sinh nêu yêu cầu bà tập: Cho học sinh xem tranh. Nêu bài toán ứng với tình huống trong tranh. Thực hiện phép tính gì? Viết phép tính vào dòng các ô vuông dưới tranh. _ Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng con. _ Giáo viên nhận xét. 4/Củng cố: Trò chơi : ai nhanh , ai đúng Nối các phép tính với kết quả bằng nhau. 4 2 + 1 3 3 + 1 5 1 + 4 6 0 + 6 Nhận xét trò chơi. 5/ Dặn dò: Về làm các bài tập vào tập. Ôn lại các bài đã học để kiểm tra giữa kỳ. 1’ 5’ 1’ 5’ 23’ 4’ 1’ _ Hát. _ Học sinh lên bảng làm. Học sinh nghe, giơ hoa – đúng, sai S à 0 + 3 = 3 Đ Đ Đ S à 2 + 3 = 5 Kết quả không thay đổi. Học sinh xắp xếp số ở bộ đồ dùng, đọc lại. 1/ Học sinh làm bài: 2 4 1 3 1 0 + + + + + + 3 0 2 2 4 5 . .. .. ... .. . 2/ Tính: Tính 2+1 được 3, lấy 3+2 bằng 5 ( Tính tứ trái sang phải) Học sinh làm bài: 2+1+2=5 3+1+1=5 2+0+2=4 Học sinh sửa bài miệng 3/ ,=? _ Học sinh : Ta phải thực hiện phép tính. 2+3 = 5 2+2 > 1+2 1+4 = 4+1 2+2 < 5 2+0 = 1+2 5+0 = 2+3 4/ Viết phép tính thích hợp: _ Học sinh quan sát. _ Học sinh nêu : Có hai con ngựa thêm một con ngựa. Hỏi có tất cả mấy con ngựa? _ Phép cộng. _ Học sinh lên bảng làm. a/ 2+1=3 ( hoặc: 1+2=3) b/ 1+4=5 ( hoặc: 4+1=5) _ Mỗi dãy cử 3 em lên thi tiếp sức. _ Học sinh lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .. . Tiết 4 Bài : 09 * Đội hình đội ngủ *Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Ôn một số kỹ năng ĐHĐN.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chíng xác -Ôn tư thế đứng cơ bản và dứng đưa 2 tay ra trước.Học đứng đưa hai tay dang ngang,đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường , 1 còi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG TG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát Giậm chân.giậm Đứng lạiđứng HS chạy 1 vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường..bước Thôi Trò chơi : Diệt các con vật có hại Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.- Ôn tư thế đứng cơ bản,đứng đưa 2 tay ra trước Nhận xét b.Học đứng đưa 2 tay dang ngang Nhận xét c.Đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V Nhận xét - Ôn phối hợp. III/ KẾT THÚC: Đi thường.bước Thôi HS vừa đi vừa hát Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại bài tập RLTTCB 10’ 20’ 10’ Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Ngày dạy: thứ tư ,27/10/2010. Tiết 1 Môn : Học vần Tiết : 70 Bài : Ôn tâp. Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các âm, chữ vừa ôn. Đọc đúng từ ngữ, câu ứng dụng. Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện: cây khế. HS khá giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. Đọc trơn, nhanh tiếng từ, câu. Viết đúng độ cao, và viêt liền mạch. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ ở sách giáo khoa trang 77. Học sinh: Sách giáo khoa,vở tập viết. III) Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh Ôn định: Kiểm tra bài cũ: vần ay.ây Giáo viên cho học sinh đọc bài ở sách giáo khoa . + Gọi 1 em đọc : ay,bay,máy bay,ây,dây,nhảy dây. + Gọi 1em đọc: cối xay,ngày hội,vây cá,cây cối + Gọi 1em đọc câu ứng dụng: Gio ra chơi bé trai thi chạy bé gái thi nhảy dây. Giáo viên nhận xét cho điểm. Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay ta học bài 37 ôn tập. b) Vào bài: * Hoạt động 1: Ôn tập. Ôn các vần vừa học . Mục tiêu: Củng cố cho học sinh hệ thống các vần đã học ở tiềt trước. Cách tiến hành: Giáo viên khai thác hai tranh đầu bài đọc cho học sinh chỉ đọc. Giáo viên cho học sinh ghép âm, vần trong bảng ôn( một cột dọc ghép với một cột ngang) _ Giáo viên sửa sai cho học sinh * Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng . Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các từ ngữ có trong bài . Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa đọc thầm các từ ứng dụng: Đôi đũa tuổi thơ mây bay Giáo viên ghi bảng. Giáo viên cho học sinh tìm và gạch chân vần ay,ai Giáo viên cho học sinh đọc bài trên bảng lớp. Giáo viên sửa lỗi phát âm *Hoạt động 4: viết bảng con. * Mục tiêu: Viết đúng quy trình, cỡ chữ từ ứng dụng: mùa dưa,ngựa tía. Cách tiến hành: Nêu tư thế ngồi viết . Giáo viên hướng dẫn viết . + tuổi thơ: tiếng tuổi:Gồm nét xiên phải rê bút viết nét móc ngược lia bút viết hai nét móc ngược lia bút viết nét cong kín lia bút viết nét móc ngược lia bút viết nét mũ và dấu hỏi. Tiếng thơ: Viết chữ t lia bút viết chữ hiia bút viết ơ. + may bay: : tiếng mây gồm 2 nét móc xuôi rê bút viết nét móc ngược lia bút viết chữ a gồm nét cong hở phải rê bút viết nét móc ngược lia bút viết chữ y gôm net moc ngược và nét khuyết dưới. + Tiếng bay: Gồm nét khuyết trên rê bút viết nét móc hai đầu lia viết chữ a gồm nét cong hở phải rê bút viết nét móc ngược lia bút viết chữ y gồm nét moc ngược và nét khuyết dưới. 4/ Củng cố Học sinh đọc toàn bài ở lớp . Nhận xét tuyên dương. 5/ Dặn dò: Chuẩn bị sách giáo khoa,vở tập viết học tiết hai. 1’ 5’ 1’ 10’ 8’ 9’ 5’ 1’ _ Hát. _ Học sinh đọc ay,bay,máy bay,ây,dây,nhảy dây. _ Học sinh đọc : cối xay,ngày hội,vây cá,cây cối _ Học sinh đọc: Gio ra chơi bé trai thi chạy bé gái thi nhảy dây. _ Học sinh luyện đọc _ Học sinh luyện đọc trên bảng lớp _ Học sinh đọc thầm. Đôi đũa tuổi thơ mây bay _ Học sinh đọc bài trên bảng. _ Học sinh nêu. _ Học sinh quan sát và viết vào bảng con. _ Học sinh quan sát và viết vào bảng con. _ Học sinh đọc bài trên bảng lớp. _ Học sinh chuẩn bị. RÚT KINH NGHỆM TIẾT DẠY:. .. Tiết 2 Môn: Học Vần Tiết : 71 Bài : Ôn Tập (Tiết 2) I/ Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các âm, chữ vừa ôn. Đọc đúng từ ngữ, câu ứng dụng : Gio từ tay mẹ Ru bé ngủ say Thay cho gió trời Giua trưa oi ả. Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện: cây khế. HS khá, giỏi kể 2-3 đoạn truyện theo tranh. Đọc trơn, nhanh tiếng từ, câu. Viết đúng độ cao, và viêt liền mạch. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ ở sách giáo khoa trang 65 Học sinh: Vở tập viết , sách giáo khoa. -Hoạt động dạy và học: Hoạt động của gv TG Hoạt động của học sinh 1/Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: _ Giáo viên cho học sinh đọc bảng ôn. _ Giáo viên nhận xét. 3/ Dạy học bài mới a/ Giới thiệu bài: Chúng ta sang tiết 2 b/ Vào bài: Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng . * Cách tiến hành: Giáo viên cho đọc các tiếng ở bảng ôn Đọc từ ứng dụng Giáo viên treo tranh Tranh vẽ gì? ® giáo viên ghi câu ứng dụng Gio từ tay mẹ Ru bé ngủ say Thay cho gió trời Giua trưa oi ả. Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết vở tập viết. Mục tiêu: Viết đúng quy trình cỡ chữ từ ứng dụng. Cách tiến hành: Nêu lại tư thế ngồi viết Giáo viên hướng dẫn viết và viết mẫu. +Tuổi thơ: Tiếng tuổi: Từ đường kẻ thứ năm viết nét xiên phải lia bút viết nét móc ngược lia bút viết hai nét móc ngược ,lia bút viết nét cong kín,lia bút viết nét móc ngược,lia bút viết nét ngang,dấu mũ,dấu hỏi. + Tiếng thơ: Từ đường kẻ thứ năm viết nét xiên phải lia bút viết nét khuyết trên,rê bút viết nét móc hai đầu ,lia bút viết nét cong kín. + Mây bay: Tiếng mây: Từ nữa dòng kẻ thứ tư viết hai nét móc xuôi rê bút viết nét móc hai đầu,lia bút viết nét cong hở phải,rê bút viết nét móc ngược,lia bút viết nét móc ngược,kết hợp nét khuyết dưới. + Tiếng bay: Từ đường kẻ thứ năm viết nét khuyết trên kết hợp nét thắt lia bút viết nét cong hở phải,rê bút viết nét móc ngược,lia bút viết nét móc ngược,kết hợp nét khuyết dưới. _ Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con. _ Trong thời gian học sinh ngồi viết giáo viên quan sát,uống nắn. Giáo viên thu vở chấm Nhận xét Hoạt động 3: Kể chuyện . Mục tiêu: Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể: cây khế Cách tiến hành: Giáo viên treo từng tranh và kể Tranh 1: người em sống với mái nhà tranh và cây khế. Tranh 2: Qụa đến ăn khế người em than thở ,quạ hứa sẽ chở ra biển lấy vàng. Tranh 3:Qụa chở người em ra biển lấy vàng. Tranh 4: Thấy người em giàu có người anh đổi cả tài sản cho em để lấy cây khế. + Tranh 5: Qụa đến ăn khế và hứa sẻ chở ra biển lấy vàng người anh tham lam lấy nhiều vàng giữa biển khơi quạ sảy cánh người anh bị rơi xuống biển mà chết. * Ý nghĩa truyện: Tham lam, độc ác có hại cho bản thân. 4/ Củng cố _Giáo viên chỉ bảng ôn cho học sinh đọc. _ Nhận xét. 5/ Dặn dò: _ Chuẩn bị bài: eo,ao. _ Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 13 8’ 8’ 5’ 1’ _ Hát _ Học sinh đọc bài. _ Học sinh đọc cá nhân _ Học sinh đọc sách giaokhoa,trên bảng lớp. _ Học sinh nêu : Mẹ quạt cho bé ngủ trưa. _ Học sinh luyện đọc . Gio từ tay mẹ Ru bé ngủ say Thay cho gió trời Giua trưa oi ả. _ Học sinh nêu _ Học sinh viết trên vở Học sinh quan sát Học sinh lắng nghe Học sinh nêu nội dung từng tranh Học sinh kể theo nhóm _ Học sinh đọc bài. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ................................................................. , Tiết 3 Môn: Mĩ thuật Tiết 4 Môn : Toán Tiết : 35 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (Giữa học kỳ I) Tiết 5 Môn : Tự nhiên xã hội. Tiết : 9 Bài 9 : Hoạt động và nghĩ ngơi. I/ Mục tiêu: _ Giúp học sinh biết: Kể những hoạt động ,trò chơi mà em thích. _ Biết nghỉ ngơi, giải trí đúng cách. _ Biết đi đứng và ngồi học đúng tư thế. _Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Sách giáo khoa. Học sinh: Sách giáo khoa. III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra bài cũ: Ăn uống hàng ngày. _ Để mau lớn và khoẻ mạnh chúng ta cần ăn những thức ăn nào ? _ Ta cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt _ Nhận xét 3/ Dạy học bài mới: * Khởi động: Trò chơi “ Máy bay đến, máy bay đi ” _ GV kết luận rút ra tên bài: Hoạt động và nghỉ ngơi. Hoạt động1: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ. Cách tiến hành: Bước 1: _ Hãy nói với các bạn tên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hằng ngày. Bước 2: _ Những hoạt động vừa nêu có lợi gì (hoặc có hại gì) cho sức khoẻ? * KL: Chúng ta chơi trò chơi có lợi cho sức khoẻ như : bắn bi, nhảy dây, đá cầu và chú ý giữ an toàn khi chơi. Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa . Mục tiêu: Hiểu biết nghỉ ngơi là cần thiết cho sức khoẻ. Cách tiến hành: * Bước 1: _ Quan sát hình trang 20, 21 trong sách giáo khoa . _ Chỉ và nói tên các hoạt động trong tranh. _ Nêu tác dụng của từng hoạt động. * Bước 2: Trình bày _ Khi làm việc nhiều sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi, lúc đó cần phải nghỉ ngơi đúng cách sẽ mau lại sức và hoạt động tiếp sẽ có hiệu qủa hơn. Hoạt động 3: Quan sát tranh theo nhóm nhỏ. Mục tiêu: Nhận xét các tư thế đúng và sai trong hoạt động hàng ngày. Cách tiến hành: _ Quan sát các tư thế đi, đứng, ngồi đúng tư thế ở sách giáo khoa trang 21. _ Chỉ và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế . * KL: Chú ý ngồi học đúng tư thế, cần chú ý những lúc ngồi viết. 4/ Củng cố: _ Thi đua ai ngồi đúng ai ngồi đẹp. _ Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào? _ Giao dục học sinh biết hoạt động và nghỉ ngơi đúng cách. 5/ Dặn dò: _ Về ôn lại bài . _ Thực hiện tốt điều đã được học. _ Nhận xét tiết học 1’ 5’ 2’ 9’ 9’ 8’ 5’ 1’ _ Hát. _ Học sinh nêu: cơm,cá,thịt,rau,củ,quả _ Học sinh nêu: phải biết cách ăn uống phù hợp. _ Học sinh đọc tên bài. _ Học sinh thảo luận. _ Học sinh kể lại trước lớp. _ Đá bóng giúp cho chân khoẻ, nhanh nhẹn nhưng nếu đá bóng vào giữa trưa, trời nắng có thể bị ốm. _ Học sinh chú ý,lắng nghe. _ Học sinh nêu: các bạn chơi nhảy dây,đá cầu , các bạn tắm biển,chơi lâu đài cát. _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh nêu: bạn gái ngồi viết bài,bạn gái đi. _ Học sinh quan sát và thảo luận _ Một số học sinh phát biểu ý kiến _ Nhóm khác bổ sung, nhận xét _ Khi là việc mệt và hoạt động qúa sức. _ Học sinh lắng nghe. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:.. Ngày dạy : Thứ năm ,28 /10 /2010. Tiết 1 Môn : Học vần Tiết : 72 Bài : eo – ao Mục tiêu: _ Học sinh đọc và viết được : eo, ao, chú mèo, ngôi sao. _ Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng: Cái kéo, leo trèo,trái đào,chào cờ. _ Học sinh biết ghép âm đứng trước với eo, ao để tạo tiếng mới. _ Viết đúng mẫu, đều nét đẹp. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 78 Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt . Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ôn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập. _ Giáo viên cho học sinh đọc bài ở sách giáo khoa . + Gọi 1 em đọc : Bảng ôn. + Gọi 1em đọc: đôi đũa,tuổi thơ,mây bay. + Gọi 1em đọc câu ứng dụng: Gio từ tay mẹ Ru bé ngủ say Thay cho gió trời Giua trưa oi ả. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài 38 eo,ao. b. Vào bài: * Hoạt động1: Dạy vần eo . Mục tiêu: Nhận diện được vần eo, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần eo . Cách tiến hành: Nhận diện vần: _ Giáo viên viết vần eo. _ Vần eo được tạo nên từ âm nào? * So sánh eo và oi giống và khác nhau như thế nào? _ Lấy eo ở bộ đồ dùng. * Phát âm và đánh vần. _ Giáo viên phát âm eo. _ Nêu vị trí vần eo. _ Vần eo đánh vần như thế nào? _ Giáo viên nêu : eo _ Giáo viên ghi bảng : eo. _ Phân tích vần eo. _ Giáo viên cho học sinh đọc. _ Giáo viên hỏi : Muốn có tiếng mèo ta ghép thêm âm gì? Dấu gì? _ Giáo viên cho học sinh ghép. _ Giáo viên hỏi: vị trí âm và vần trong tiêng mèo như thế nào? _ Giáo viên hỏi: Vậy tiếng mèo đánh vần như thế nào? _ Giáo viên gọi học sinh đọc bài. _ Cho học sinh xem rút ra từ khóa: chú mèo. cho học sinh phân tích. _ Cho học sinh đọc lại vần, tiếng, từ khóa. * Hoạt động 2: Dạy vần ao. Mục tiêu: Nhận diện được vần ao, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ao . Cách tiến hành: Nhận diện vần: _ Giáo viên viết vần ao. _ Vần ao được tạo nên từ âm nào? So sánh ao và eo giống và khác nhau như thế nào? Lấy ây ở bộ đồ dùng Phát âm và đánh vần _ Giáo viên phát âm ao. _ Nêu vị trí vần ây. _ Vần ao đánh vần như thế nào? _ Giáo viên nêu : Muốn có tiếng sao ta ghép thêm âm gì? _ Giáo viên ghi bảng : sao. _ Phân tích tiếng sao. _ Giáo viên tiếng sao đánh vần như thế nào? _Cho học sinh xem tranh ngôi sao. rút ra từ khóa: _Cho học sinh đọc lại vần, tiếng, từ khóa. Học sinh * Hướng dẫn viết: + Vần eo: Từ dòng kẻ thứ
Tài liệu đính kèm: