Giáo án Lớp 1 - Tuần 9

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được eo ao, chú mèo, ngôi sao và đọc được đoạn thơ ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.

- Kĩ năng: Biết ghép vần tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.

- Thái độ: Giáo dục học sinh tính chăm chỉ.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa – SGK.

- Học sinh: Sách giáo khoa – Đồ dùng học tập.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 42 trang Người đăng honganh Lượt xem 1235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 2 hay 3, 4, 0 
- Làm tính: 
0
+
3
=
1
+
=
4
2
+
2
=
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng kết quả không thay đổi.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Phương pháp: Thực hành-Luyện tập 
Bài 1: Đấu là bảng cộng trong phạm vi 5.
- Giáo viên cho học sinh đổi bài cho nhau để chấm và chữa bài. 
Bài 2: Tương tự bài 1.
- Giáo viên jướng dẫn học sinh nhận xét về kết quả làm bài.
1
+
2
=
3
và
2
+
1
=
3
Bài 3: Giáo viên cho học sinh tự điền dấu thích hợp = vào chỗ chấm.
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài.
+
1
2
1
2
3
2
- Đâu là dạng bài tập mới nhưng thực chất là thiết lập bảng cộng trong phạm vi các số đã học.
4. Củng cố: Trò chơi
- Giáo viên hỏi 2 + 3 = mấy? Chỉ 1 học sinh bất kỳ trả lời. Học sinh này lại hỏi và chỉ bạn khác. Cứ tiếp tục như vậy.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát
- Học sinh đọc.
- Bảng con.
- Học sinh nêu cách làm bài rồi chữa bài.
- Học sinh nhận xét.
1 + 2 = 2 + 1 vì đều bằng 3
- Học sinh nêu cách làm 3 + 0 < 4
- Học sinh làm.
- Học sinh làm từng cột theo hướng dẫn của giáo viên.
- Bạn nào trả lời nhanh, đúng được khen.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
----------------------------------------------------
Tiết 4: 	Môn:	 Thể Dục
	 	 Bài 8:	 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – THỂ DỤC RÈN LUYỆN
 TƯ THẾ CƠ BẢN
I. Mục tiêu: 
Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác, nhanh, trật tự.
Làm quen với tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước. Học đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa haitay lên cao chếch chữ V. Yêu cầu biết thực hiện được ở mức cơ bản.
Địa điểm – Phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, giáo viên chuẩn bị còi.
Nội Dung: 
Phần
Nội dung
Thời gian
Định lương
Tổ chức luyện tập
Mở đầu
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay.
- Giậm chân tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân trường 30 – 40m.
- Đi vòng tròn hít thở sâu.
- Trò chơi: Diệt con vật có hại.
1’ - 2’
1’ – 2’
1’ – 2’
1 lần
1’ – 2’
1’ – 2’
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
D
Cơ bản
- Ôn tư thế cơ bản.
- Ôn đứng đưa hai tay ra trước.
- Đưa hai tay dang ngang.
- Tập phối hợp.
Nhịp 1: Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước.
Nhịp 2: Về TTĐCB.
Nhịp 3: 2 Tay dang ngang.
Nhịp 4: Về TTĐCB.
- Đứng đưa hai tay chếch chữ V.
- Tập phối hợp.
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
- Giáo viên cho giải tán rồi dùng khẩu lệnh để tập hợp.
- Lần 2: Điều khiển dưới sự thi đua.
2 lần
2 – 3 lần
2 – 3 lần
2 – 3 lần
2 – 3 lần
2 lần
1 – 2 lần
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
Kết thúc
- Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc.
- Trò chơi: Hồi tỉnh.
- Giáo viên hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét bài học.
2’
2’
1’ – 2’
x x 
x x 
x x 
x x
Rút kinh nghiệm:	
Tiết 5: 	Môn:	 Hát Nhạc
 Ôn hát bài:	 LÝ CÂY XANH 
Dân ca Nam Bộ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Các em thuộc lời ca hát, đúng giai điệu.
Kĩ năng: Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa. Tập nói thơ theo âm hình tiết tấu bài hát Lí cây xanh.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn hát nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh phong cảnh Nam bộ. Nhạc cụ gõ.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hát bài Lí cây xanh.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Ôn bài hát Lí cây xanh.
- Phương pháp: Trực quan-Đàm thoại.
- Giáo viên cho xem phong cảng Nam bộ. Giáo viên nhắc lại bài hát: Lý cây xanh – Dân ca Nam Bộ.
- Hát kết hợp gõ phách đệm.
- Hát vỗ tay – tiết tấu.
- Cho học sinh tập trìng diễn bài hát trước lớp.
Hoạt động 2: Tập nói thơ theo tiết tấu.
- Giáo viên cho học sinh nói thơ theo tiết tấu bằng lời ca của bài.
- Giáo viên vận dụng đọc những câu thơ khác.
 - Giáo viên cho gõ theo tiết tấu.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Ôn tập.
Hát
- Học sinh hát tổ, nhóm.
- Gõ phách.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ Tư:	
Tiết 1: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài 40:	 iu – êu (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: iu – êu, lưỡi rìu, cái phễu và câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sau trĩu quả. Luyện nói theo chủ đề.
Kĩ năng: Biết ghép vần tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa các từ ngữ khóa, bài đọc và phần luyện nói..
Học sinh: SGK – Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc và viết được: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại.
- Hôm nay chúng ta học bài iu - êu.
- Giáo viên viết bảng iu - êu.
Hoạt động 2: Dạy vần iu.
- Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại
a. Nhận diện vần:
- Vần iu được tạo nên từ i và u.
- So sánh iu với êu.
Đánh vần:
- Giáo viên chỉ vần iu.
- Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đánh vần.
i – u – iu 
- Giáo viên chỉ tiếng: rìu và hỏi vị trí của chữ và vần trong tiếng: rìu.
- Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa.
i – u – iu
rờ – iu – riu– huyền – rìu
lưỡi rìu
- Giáo viên chỉnh sửa nhịp đọc cho học sinh.
c. Viết:
- Giáo viên viết mẫu:
ui iu iu
rìu rìu rìu
 lưỡi rìu
Hoạt động 3: Dạy vần êu.
- Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại
Lưu ý: 
- Vần êu được tạo nên từ ê và u.
- So sánh êu với iu.
- Đánh vần: 
ê – u - êu
phờ – êu – phêu – ngã – phễu
cái phễu
- Viết: nét nối giữa ê và u, ph và êu. Thanh ngã trên êu.
êu êu, phễu, cái phễu
Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Phương pháp: Luyện tập–Thực hành
- Giáo viên cho học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên giải thích các từ này.
- Giáo viên đọc mẫu.
4. Hát chuyển tiết 2: 
Hát
- 2 – 4 Học sinh.
- 2 Học sinh đọc.
- Học sinh đọc theo.
- Học sinh đọc: iu.
- Học sinh: r đứng trước iu đứng sau, dấu huyền trên iu.
- Học sinh viết bảng con:
iu iu
rìu rìu
lưỡi rìu
- 2 – 3 Học sinh đọc.
- 2 – 3 Học sinh đọc.
Tiết 2: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài 40:	 iu – êu (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: iu – êu, lưỡi rìu, cái phễu và câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sau trĩu quả. Luyện nói theo chủ đề.
Kĩ năng: Biết ghép vần tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa các từ ngữ khóa, bài đọc và phần luyện nói..
Học sinh: SGK – Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Phương pháp: Luyện tập–Thực hành
- Giáo viên cho luyện đọc lại các vần mới học ở tiết 1.
- Giáo viên cho đọc các từ ứng dụng:
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh họa.
- Giáo viên cho đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh sửa.
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng: cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
Hoạt động 2: Luyện viết 
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết.
Hoạt động 3: Luyện nói.
- Phương pháp: Luyện tập.
- Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói.
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý:
Trong tranh vẽ gì?
Người nông dân và con trâu, ai chịu khó? Tại sao?
Em đi học có chịu khó không? Chịu khó thì phải làm những gì?
4. Củng cố: 
- Ghép chữ tạo câu.
Cây / táo / nhà / bà / sai / trĩu / quả
- Tuyên dương, nhận xét.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 41.
- Học sinh lần lượt phát âm: iu, rìu, lưỡi rìu, êu, phễu, cái phễu.
- Học sinh đọc từ ngữ cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh quan sát và nêu nhận xét.
- Học sinh đọc câu ứng dụng cá nhân, đồng thanh.
- 2 – 3 Học sinh đọc.
- Học sinh viết vở nắn nót.
- Học sinh đọc.
- Chia 2 đội thi đua.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 33:	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về phép cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học. Phép cộng một số với 0. 
Kĩ năng: Học nắm được tính chất của phép cộng. Rèn tính nhanh.
Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bộ đồ dùng học toán.
Học sinh: SGK – VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập
- Giáo viên nhận xét bài luyện tập học sinh làm.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Làm bài tập
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
Bài 1: Giáo viên cho học sinh nêu cách làm rồi làm bài. Lưu ý học sinh phải viết các số thẳng cột với nhau.
Bài 2: Giáo viên cho học sinh nêu lại cách tính.
2 + 1 + 2
- Giáo viên cho học sinh làm tiếp các bài sau.
Bài 3: Cho học sinh đọc thầm bài tập nêu cách làm bài.
- Củng cố tính chất của phép cộng.
Bài 4: Cho học sinh xem từng tranh nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với tình huống trong tranh vào dòng các ô vuông đưới bức tranh.
4. Trò chơi: 
- Nối phép tính với kết quả của phép tính đó.
5
+
0
=
3
+
2
=
4
+
1
=
2
+
1
=
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Kiểm tra định kỳ.
Hát
- Học sinh làm bài và sửa bài.
- Học sinh: Ta lấy 2 + 1 bằng 3 rồi lấy 3 + 2 = 5.
- Học sinh làm rồi đổi bài cho bạn để chữa.
2 + 1  1 + 2
- Chai hai nhóm thi đua.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 	Thủ Công
	 	 Bài 8:	 XÉ DÁN HÌNH CON MÈO (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết cách xé, dán hình con mèo.
Kĩ năng: Hiểu và nắm được quy trình xé dán con mèo.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích các con vật.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bài mẫu xé dán hình con mèo, giấy thủ công, hồ dán, giấy, khăn.
Học sinh: Giấy màu, hồ dán, chì ...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Nhận xét bài xé dán hình con gà con.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- Phương pháp: Trực quan-Đàm thoại.
- Giáo viên cho học sinh xem bài mẫu và gợi câu hỏi cề hình dáng các bộ phận và màu sắc của con mèo.
- Khi xé dán hình con mèo, tùy khả năng các em có thể sùng một màu hoặc 2, 3 màu.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Xé hình thân mèo.
- Vẽ hình chữ nhật dài 8 ô, cạnh ngắn 4 ô. Xé lượn 1 góc để tậo thành hình thân mèo.
Xé hình đầu mèo, tai mèo.
- Xé hình vuông cạnh 3 ô
- Vẽ 2 hình vuông cạnh 2 ô, từ hình vuông xé 2 hình tam giác để làm tai mèo.
Xé hình đuôi, chân mèo, mắt mèo.
- Vẽ 2 hình vuông cạnh 2 ô và 1 hình chữ nhật cạnh dài 6 ô, ngắn 1 ô làm đuôi mèo.
- Mỗi hình vuông xé làm đôi sẽ được 4 chân mèo.
Dán ghép hình.
- Lần lượt dán thân mèo, đầu mèo, tai mèo, mắt, chân và đuôi mèo.
- Chú ý khi dán thân chỉ bôi hồ ở giữa để dán hình chân mèo và đuôi mèo.
- Dùng bút vẽ thêm râu và mũi cho hoàn chỉnh.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị xé dán hình con mèo.
Hát
- Học sinh nêu: đầu, thân 
- Học sinh quan sát.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ Năm:	
Tiết 1: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài 41:	 IÊU – YÊU (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Đọc và viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý và đọc được câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Biết ghép vần tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. 
Học sinh: Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi.
- Đọc câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
a. Nhận diện vần:
- Giáo viên: các em đã học vần nào được ghi bằng 3 con chữ. Hôm nay chúng ta học 2 vần mới: iêu - yêu.
- Giáo viên ghi bảng.
b. Dạy vần:
- Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích vần iêu.
- So sánh vần iêu với vần êu.
- Giáo viên gắn bảng mẫu.
IÊ
U
IÊU
c. Đánh vần:
- Giáo viên: Vần iêu đánh vần như thế nào?
- Giáo viên chỉnh sửa, đánh vần mẫu.
- Tiếng và từ ngữ khóa. Giáo viên yêu cầu học sinh.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét vị trí âm, d, vần iêu, dấu huyền trong tiếng diều.
- Tiếng diều đánh vần như thế nào?
- Giáo viên giới thiệu tranh vẽ diều sáo.
d. Viết:
- Giáo viên viết mẫu:
iêu
diều
diều sáo
Hoạt động 2: Dạy vần yêu.
- Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại
(Qui trình tương tự)
- Lưu ý: Các tiếng nếu đã được ghi bằng yêu, thì không có âm bắt đầu nữa.
a. Nhận diện vần:
- Vần yêu được tạn nên từ: yê và u.
- So sánh yêu và iêu.
b. Đánh vần:
c. Viết:
- Lưu ý: Nối nét giữa yê vàu.
- Giáo viên viết mẫu:
yêu
yêu quý
 - Đọc từ ứng dụng.
 - Giáo viên giải thích.
 - Giáo viên đọc mẫu.
Hoạt động 3: Củng cố
- Trò chơi: “ Ai nhanh ai đúng”.
liều thuốc
bao nhiêu
thương yêu
hiểu biết
4. Hát chuyển tiết 2: 
Hát
- 2 – 4 Học sinh viết.
- 2 – 4 Học sinh đọc.
- Học sinh uôi – ươi.
- Học sinh nhắc lại.
- Vần iêu được tạo bởi iê và u. Học sinh ghép vần iêu trong bộ chữ.
- Giống kết thúc bằng u.
- Khác: iê phần đầu.
- Học sinh phát âm lại vần iêu.
- Học sinh phát âm lại vần iêu.
- Học sinh: iê – u – iêu.
- Học sinh: cá nhân, nhóm, lớp.
- Thêm âm d, dấu huyền vào vần iêu để được tiếng diều. Học sinh ghép tiếng:
- Âm d đứng trước, vần iêu đứng sau, dấu huyền trên ê.
- Học sinh:dờ – iêu – diêu – huyền – diều.
- Học sinh đọc từ ứng dụng. Học sinh đánh vần và đọc trơn từ khóa iê – u – iêu – dờ – iêu – diêu – huyền – diều.
- Học sinh viết trên không. Học sinh viết bảng.
- Nghỉ giữa tiết.
- Học sinh: 
Giống: Phát âm giống nhau.
Khác: Yêu bắt đầu bằng y.
- Học sinh: y – ê – u - yê
yêu – yêu quý
- Học sinh viết trên không, viết bảng con.
- 2 – 3 Học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng” buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu.
- Thi tiếp sức điền iêu hay yêu.
Tiết 2: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài 41:	 IÊU – YÊU (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Đọc và viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý và đọc được câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Biết ghép vần tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. 
Học sinh: Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Phương pháp: Thực hành - Trực quan - Đàm thoại.
- Yêu cầu học sinh đọc vần, tiếng, từ ứng dụng trên bảng và SGK.
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm.
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng.
- Giáo viên treo tranh minh họa.
- Giáo viên chốt ý: Giới thiệu câu ứng dụng.
- Giáo viên đọc mẫu: Tú hú kêu báo hiệu mùa vải thiều đã về.
Hoạt động 2: Luyện viết 
- Phương pháp: Trực quan - Thực hành.
- Giáo viên treo chữ mẫu, giới thiệu nội dung viết.
- Giáo viên viết và nêu lại cách viết.
- Giáo viên khống chế từng nét.
iêu iêu
yêu yêu
diều sáo
yêu quý
- Thu vở, chấm điểm, tuyên dương học sinh viết đẹp, sạch.
Hoạt động 3: Luyện nói.
- Phương pháp: Trực quan – Thực hành.
- Giáo viên treo tranh nêu chủ đề và yêu cầu học sinh quan sát.
- Giáo viên gợi ý bằng câu hỏi:
Trong tranh vẽ gì? Các bạn đang làm gì?
Hãy tự giới thiệu về mình cho cả lớp cùng nghe?
Khi giới thiệu chúng ta cần nói những gì?
Can tên là gì?
Năm nay con bao nhiêu tuổi? Con đang học lớp mấy? Cô giáo nào dạy con? Nhà con ở đâu? Nhà con có mấy anh chị em? Bố mẹ con đang làm gì? Con thích học môn nào nhất?
Hoạt động 4: Củng cố.
- Trò chơi “Sắm vai” những bạn mới quen.
5. Tổng kết – Dặn dò:
- Chuẩn bị vần ưu – ươi.
- Nhận xét giờ học.
Hát
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh thảo luận.
- Nêu nội dung tranh
- CN – ĐT.
- Học sinh viết nắn nót.
- Học sinh nhắc lại quy trình viết.
- Nghỉ giải lao.
- Nêu chủ đề. Bé tự giới thiệu.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 35:	 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Rút kinh nghiệm:
à Tiếng Việt: Các em chưa phát âm chuẩn iu – iêu, do đó các em viết chính tả hay sai. Học sinh yếu viết không đúng, đọc còn đánh vần. Sang bút mực các em viết chữ chưa đẹp, vở lem.
à Toán: kiểm tra định kì các em làm bài đạt điểm cao.
----------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: 	Môn:	 Tự Nhiên Xã Hội
	 Bài 9: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Giúp học sinh biết kể về những hoạt động mà em thích.
- Kĩ năng: Nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi giải trí. Biết đi đứng và ngồi học đúng tư thế.
- Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa trong bài 9, SGK.
Học sinh: SGK – SBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: 
- Hàng ngày các em ăn mấy bữa?
- Em phải ăn uống như thế nào để có sức khỏe tốt?
- Tại sao không nên ăn bánh kẹo và đồ ngọt trước bữa ăn chính?
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Khởi động 
- Trò chơi: Hướng dẫn giao thông.
- Giáo viên hướng dẫn chơi:
“Đèn xanh” hai tay đưa ra trước và quay nhanh. “Đèn đỏ” thì dừng lại. Ai làm sai bị thua.
Hoạt động 2: Thảo luận.
- Phương pháp: Đàm thoại– Thảo luận.
Bước 1: Hãy nói về bạn về các hoạt động hoặc trò chơi hàng ngày.
Bước 2: Mời vài em xung phong kể lại cho cả lớp nghe.
- Giáo viên: Em cho biết hoạt động vừa nêu có lợi hay có hại.
- Kết luận: Giáo viên kể tên những hoạt động có lợi cho sức khỏe và nhắc nhở học sinh chú ý giữan toàn trong khi chơi.
Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
- Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại.
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn
- Hãy quan sát các hình ở trang 20 và 21 SGK.
- Gọi tên và chỉ các hoạt động trong từng hình.
- Hình nào vẽ cảnh vui chơi, hình nào là cảnh luyện tập thể thao.
- Nêu tác dụng của từng hình.
Bước 2: Chỉ định vài em nói lại những gì đã thay đổi trong nhóm.
- Giáo viên kết luận: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể sẽ mệt mỏi, lúc đó cần phải nghỉ ngơi cho lại sức. Nếu không sẽ có hại cho sức khỏe.
Hoạt động 3: Quan sát.
- Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại.
Bước 1: Giáo viên cho học sinh quan sát các hình ở trang 21 SGK.
- Chỉ và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế.
Bước 2: Mời đại diện lên trình bày.
- Giáo viên kết luận: Nhắc nhở học sinh chú ý thực hiện các tư thế đúng trong các hoạt động hàng ngày.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài 10.
Hát
- Học sinh trả lời. 
- Học sinh chơi.
- Từng cặp trao đổi và kể tên trò chơi.
- Học sinh nói trước lớp.
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh làm việc.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ Sáu:
 	Môn:	 Tiếng Việt
 	 Bài 42:	 ƯƠ – ƯƠU (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết ưu, ươu,

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 09.doc