Giáo án Lớp 1 - Tuần 9

A- Mục tiêu:

- HS đọc, viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.Từ và đoạn thơ ứng dụng

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa

B- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng, phần luyện nói.

C- Dạy - học bài mới:

 

doc 35 trang Người đăng honganh Lượt xem 1260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
22-25'
3lần
2 lần
2-3 lần
 4-5'
- Mỗi tổ thực hiện một lần (tổ trưởng đkhiển)
- Lần 1: Dàn hàng, dồn hàng.
- Cả 3 tổ cùng thực hiện một lúc.
- HS chú ý nghe
- HS tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu
x x x x 
 x x x x
3-5m (GV) ĐHTL
- Chi tổ tập luyện
- GV quan sát, sửa sai
x x x x x x 
 (GV) ĐHTC
x x x x
x x x x
 (GV) ĐHXL
Học vần: 
Bài 39: au - âu
A- Mục đích yêu cầu: 
- HS đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.Từ và các câu ứng dụng.
-Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
-Hs yếu đọc được 1-2 từ đơn giản trong bài.
B- Đồ dùng dạy - Học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, bài ứng dụng, phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Viết và đọc: Cái kéo, leo trèo, trái đào
- Đọc đoạn thơ ứng dụng SGK
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới: 
1- Giới thiệu bài : (Trực tiếp)
2- Dạy chữ ghi âm:
au:
a- Nhận diện vần:
- Viết lên bảng vần au
- Vần au do mấy âm tạo nên ?
- Hãy so sánh au với ao ?
- Hãy phân tích vần au ?
b- Đánh vần vần và tiếng khoá.
- Vần au đánh vần như thế nào ?
- Giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đánh vần tiếng khoá.
- Yêu cầu HS tìm và gài vần au
- Tìm tiếp chữ ghi âm c và dấu ( \ ) để gài tiếng cau
- Hãy đọc tiếng em vừa ghép
- ghi bảng: Cau
- Hãy phân tích tiếng cau ?
- Hãy đánh vần tiếng cau ?
- Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá: 
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: Cây cau (gđ)
c- Hướng dẫn viết: 
- GV viết mẫu, nêu quy trình.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
âu: (quy trình tương tự)
a- Nhận diện vần: 
- Vần âu được tạo nên bởi âm â và u 
- So sánh vần âu và au
Giống: Kết thúc = u
Khác: âu bắt đầu bằng â.
b- Đánh vần:
ơ - u - âu
+ Tiếng và từ khoá.
- Ghép âu
- Ghép c với ( \ ) vào âu để được tiếng cầu.
- Cho HS quan sát tranh để rút ra từ: cái cầu (đọc trơn)
c- Viết: Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
d- Đọc từ ứng dụng: 
- Ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu và giải thích
Rau cải: Là loại rau thường có lá ta mềm để nấu canh
Lau sậy: Là loại cây thân xốp; hoa trắng tựa thành bông.
Sậy: Cây có thân và lá dài mọc ven bờ nước.
Sáo sậu: là loại sáo đầu trắng, cổ đen, lưng mầu nâu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS đọc lại toàn bộ bài
+ GV nhận xét, giờ học.
Tiết 2
3- Luyện tập: 
a- Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp)
+ Đọc câu ứng dụng (GT tranh)
- Tranh vẽ gì ?
+ Viết câu ứng dụng lên bảng.
- GV hướng dẫn, đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Luyện viết: 
- Nêu yêu cầu và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Nhận xét bài viết của HS.
c- Luyện nói:
- Nêu yêu cầu và giao việc
+ Gợi ý: 
- Trong tranh vẽ gì ?
- Người bà đang làm gì ?
- Hai cháu đang làm gì ?
- Trong nhà em ai là người nhiều tuổi nhất ?
- Bà thường dạy các cháu điều gì ?
- Em có quý Bà không ?
- Em đã giúp Bà những việc gì ?
III- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ có vần vừa học
+ Đọc lại bài trong SGK
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: Học bài ở nhà
- Xem trước bài 40
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
- HS đọc theo GV: au - âu
- Vần au do 2 âm tạo nên là âm a và u.
- Giống: Bắt đầu = a
- Khác: au kết thúc = u
- Vần au có a đứng trước, u đứng sau.
- a - u - au 
- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp)
- HS sử dụng bộ đồ dùng gài
- au - cau.
- Tiếng cau có âm c đứng trước, vần au đứng sau, dâu
- Cờ - au - cau 
- CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ cây cau
- HS đọc trơn; CN, nhóm, lớp
- HS tô chữ trên không sau đó tập viết lên bảng con.
- HS làm theo HD của GV
- 3 HS đọc
- HS luyện đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc ĐT.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát và nhận xét
- HS nêu, một vài em
- 3 HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS tập viết theo mẫu trong vở
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Chơi theo tổ
- 1 vài em
Toán: 
Tiết 34: Luyện tập chung
A- Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về
- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.
- Phép cộng 1 số với 0
- So sánh các số.
- Nhìn tranh viết phép tính thích hợp.
B- Đồ dùng dạy - học :
GV: Thước, phấn màu, bảng phụ
HS: Thước kẻ, bút
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- cho 2 Hs lên bảng đặt tính và tính
5 + 1 = 
2 + 1 =
- Yêu cầu HS đọc thuộc các bảng cộng: 3, 4, 5
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sách GK.
Bài1: (53)
Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn và giao việc.
- Cho HS kiểm tra kết quả của nhau
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: (53)
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- Câu hỏi: Mỗi con tính có 2 phép cộng ta phải làm như thế nào ?
- Giao việc
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3: (53)
- Bài Y/c gì ?
Muốn điền dấu trước hết ta phải làm gì ? 
- Giáo viên
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: (53):
- Nhìn vào bài ta phải làm gì ?
- Làm thế nào để viết được phép tính thích hợp ?
- Giao việc.
- GV chữa bài, cho điểm.
3- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Chọn số, dấu gài phép tính và kết quả theo tranh.
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: Học lại bài.
- Làm bài tập (VBT)
- 2 HS lên bảng 5 2
	 0 1
 5 3
- 3 HS đọc.
- Tính
- HS làm bài rồi lên bảng chữa: 
2 4 1
3 0 2
 5 4 3
- Tính
- Phải cộng lần lượt từ trái qua phải, đầu tiên lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai, sau đó lấy kết quả vừa tìm được cộng với số thứ ba.
- HS làm rồi lên bảng chữa.
- Điền dấu vào chỗ chấm
- Thực hiện phép cộng , lấy kết quả của phép cộng so sánh với số bên về phải.
- HS làm và nêu miệng cách làm và kết quả.
- Viết phép tính thích hợp.
- Quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh rồi viết phép tính tương ứng.
- HS làm bài rồi lên bảng chữa
a) 2 + 1 = 3
 hoặc 1 + 2 = 3
b) 1 + 4 = 5
 hoặc 4 + 1 = 5
- HS chơi tập thể.
- HS chú ý nghe và theo dõi.
Tiết 9: Xé, dán hình cây đơn giản (T2)
A- Mục tiêu: 
- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
- Xé được hình cây có thân, tán lá và dán được sản phẩm cân đối, phẳng.
B- Chuẩn bị: 
1- Giáo viên: Mẫu, giấy trắng, giấy màu, hồ dán
2- Học sinh: Giấy màu, bút chì, hồ dán, vở.
C- Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
II- Thực hành: 
Yêu cầu HS nêu lại các bước xé lá cây, thân cây.
- GV nhắc và HD lại một lần.
- Giao việc cho HS
- GV theo dõi và giúp những HS còn lúng túng
+ Dán hình: 
- GV gắn tờ giấy trắng lên bảng hướng dẫn HS cách dán và làm mẫu luôn.
Bước 1: Bôi hồ (mỏng và đều)
Bước 2: - Dán tán lá
- Dán thân cây
- Y/c HS nhắc lại cách dán
- GV giao việc
- GV theo dõi và uốn nắn.
III- Trưng bày và đánh giá sản phẩm:
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
Gợi ý: Có thể trưng bày theo nhiều cách như:
Vẽ thêm mặt trời, mây
- Gọi đại diện các nhóm đánh giá sản phẩm và cách trưng bày sản phẩm của nhóm khác.
- GV đánh giá cá nhân, nhóm sau đó đánh giá chung.
IV- Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ, kỹ năng thực hành của HS. 
ờ: Chuẩn bị đồ dùng cho tiết 10.
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên.
- HS thực hành theo HD của GV 
- Các nhóm trưng bày sản phẩm
- Cử đại diện đánh giá.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
Tiết 1+2+3
Học vần: 
Bài 40: iu - êu
A- Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh có thể: 
- Đọc, viết được iu, êu, lưỡi dìu, cái phễu.Từ và các câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-3 câu chủ đề: Ai chịu khó ?
-Hs yếu đọc được1- 2 từ đơn giản trong bài.
B- Đồ dùng dạy - học: 
- Sách Tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt 1
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học.
Tiết 1+2
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Viết và đọc: Rau cải, sáo sậu, châu chấu
- Đọc từ, câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới.
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2- Dạy vần.
iu: 
a- Nhận diện vần.
- GV ghi bảng vần iu
- Vần iu do mấy âm tạo nên ?
- Hãy so sánh iu với au ?
- Hãy phân tích vần iu
b- Đánh vần: 
- Vần iu, đánh vần NTN ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Tiếng khoá:
- Y/c HS tìm và gài iu sau đó làm thêm chữ ghi âm r gài bên trái vần iu rồi gài thêm dấu( \ )
- Hãy phân tích tiếng rìu ?
- Hãy đánh vần tiếng rìu ?
- Y/c đọc trơn.
+ Từ khoá: 
- GV giơ lưỡi rìu cho HS xem và hỏi.
- Đây là cái gì ?
- GV ghi bảng: Lưỡi rìu (gt)
- Y/c HS đọc: iu, rìu, cái rìu
c- Viết: 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
êu : (Quy trình tương tự)
a- Nhận diện vần: 
- Vần êu được tạo nên bởi ê và u 
- So sánh êu với iu
Giống: Kết thúc bằng u 
Khác: êu bắt đầu từ ê
b- Đánh vần: 
+ Vần êu: ê - u - êu
+ Tiếng và từ khoá.
- HS ghép ân ph, dấu ngã với êu để được tiếng phễu.
- Cho HS quan sát cái phễu để rút ra từ: cái phễu.
c- Viết: Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
d- Từ ứng dụng:
- Viết lên bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu, giải nghĩa nhanh, đơn giản
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
đ- Củng cố tiết 1.
- Nhắc lại âm vừa học
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần.
- NX chung giờ học.
Tiết 3
3- Luyện tập: 
a- Luyện đọc: 
+ Đọc bài tập 1 (bảng lớp)
+ Đọc câu ứng dụng: GT (tranh)
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng câu ứng dụng lên bảng.
- GV đọc mẫu, giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Luyện viết: 
- HD cách viết vở, giao việc.
- GV quan sát và chỉnh sửa cho HS.
- Chấm một số bài, nhận xét.
c- Luyện nói:
- HD và giao việc
+ Yêu cầu thảo luận: 
- Trong tranh vẽ những gì ?
-Theo em các con vật trong tranh đang làm gì?
-Trong số những con vật đó con nào chịu khó?
- Đối với HS lớp 1 chúng ta thì NTN gọi là chịu khó ?
-Em đã chịu khó họcbài và làm bài chưa ?
- Để trở thành con ngoan trò giỏi, chúng ta phải làm gì ? và làm NTN ?
- Các con vật trong tranh có đáng yêu không ?
Con thích con vật nào nhất ? Vì sao ?
4- Củng cố - Dặn dò: 
Trò chơi: Thi viết tiếng có vần vừa học.
- Đọc lại bài trong SGK.
- NX chung giờ học.
- 3 HS viết trên bảng, mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 2 - 3 em.
- HS đọc theo GV: iu - êu
- Vần iu do hai âm tạo nên là i và u
- Giống: Đều kết thúc = u 
- Khác: iu bắt đầu = i, au bắt đầu = a.
- Vần iu có i đứng trước, u đứng sau.
- i - u - iu
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- HS sử dụng bộ đồ dùng gài iu - rìu
- Tiếng rìu có r đứng trước iu đứng sau, dấu ( \ ) trên i
- Rờ - iu - riu - huyền - rìu
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- HS đọc rìu.
- HS quan sát
- Cái rìu
- HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp
- HS đọc ĐT.
- HS tô chữ trên không sau đó luyện viết trên bảng con.
- HS làm theo HD của GV
- 1 -3 em đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 - 2 em đọc
- Các tổ cử đại diện lên chơi
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh và NX
- HS nêu, một vài em
- 2 HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS tập viết theo mẫu trong vở
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 theo chủ đề luyện nói hôm nay.
- Chơi theo tổ
- 1 vài em.
Toán: 
Tiết 35: Kiểm tra ĐKGK I
(Phòng ra đề + đáp án)
Tự nhiên xã hội: 
Tiết 9: Hoạt động và nghỉ ngơi
A- Mục tiêu: 
-Kể được các hoạt động trò chơi mà em biết và em thích
- Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khoẻ.
B- Chuẩn bị:
- Phóng to các hình ở bài 9 trong SGK.
- Kịch bản do giáo viên thiết kế.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn chúng ta phải ăn uống NTN ? 
- Kể tên những thức ăn em thường ăn, uống hàng ngày ?
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
II- Dạy bài mới: 
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
+ Mục đích: Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ.
+ Cách làm: 
- Chia nhóm và giao việc.
- Hằng ngày các em thường chơi những trò chơi gì ?
- GV ghi tên các trò chơi HS nêu lên bảng và hỏi: 
- Theo em hoạt động nào có lợi, hoạt động nào có hại ?
- Theo em, các em nên chơi những trò chơi gì có lợi cho sức khoẻ ?
- GV nhắc các em giữ an toàn trong khi chơi.
3- Hoạt động 2: Làm việc với SGK
+ Mục đích: HS hiểu được nghỉ ngơi là rất có lợi cho sức khoẻ.
+ Cách làm:
- Cho HS quan sát hình 20 , 21 trong SGK theo câu hỏi:
- Bạn nhỏ đang làm gì ?
- Nêu tác dụng của mỗi việc làm đó ?
- GV gọi một số HS trong các nhóm phát biểu.
GV: Khi làm việc nhiều và tiến hành quá sức, chúng ta cần nghỉ ngơi, nhưng nếu nghỉ ngơi không đúng lúc, không đúng cách sẽ có hại cho sức khoẻ. Vậy thế nào là nghỉ ngơi hợp lý?
4- Củng cố - Dặn dò: 
- Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào ?
- GV cho HS chơi từ 3 đến 5 phút ở ngoài sân
- NX chung giờ học.
ờ: nghỉ ngơi, đúng lúc, đúng chỗ.
- 1 vài em.
- HS trao đổi theo cặp và trả lời.
- HS suy nghĩ và trả lời
- HS trả lời
- HS nghe và ghi nhớ
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 4.
- HS khác nghe và nhận xét.
- Đi chơi, giải trí, thư giãn
- Khi làm việc mệt và hoạt động quá sức.
Mỹ thuật: 
Tiết 1: Xem tranh phong cảnh
A- Mục tiêu: 
1- Kiến thức: Nhận biết được tranh phong cảnh, thấy được những hình vẽ và màu sắc trong tranh.
2- Kỹ năng: Biết mô tả màu sắc và hình vẽ trong tranh.
3- Thái độ: Yêu quê hương, yêu cảnh đẹp.
B- Đồ dùng dạy - học: 
1- Giáo viên: - Tranh, ảnh phong cảnh.
	 - Một số tranh phong cảnh của HS năm trước.
2- Học sinh: Vở tập vẽ 1.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ: (không KT)
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu tranh phong cảnh.
+ Treo tranh lên bảng cho HS xem
- Tranh phong cảnh thường vẽ gì ?
- Tranh phong cảnh còn vẽ thêm những gì ?
- Có thể vẽ tranh bằng gì ?
- Thế nào là tranh phong cảnh ?
2- Hướng dẫn học sinh xem tranh.
+ Treo tranh 1 và giao việc.
- Tranh vẽ gì ?
- Màu sắc của tranh NTN ?
- Em có nhận xét gì về tranh đêm hội ?
+ T2: Tranh vẽ ban ngày hay ban đêm ?
- Tranh vẽ cảnh ở đâu ?
- Tại sao bạn (Hoàng Phong) lại đặt tên cho tranh là chiều về.
- Màu sắc của tranh NTN ?
3- Giáo viên chốt ý: 
- Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh. Có nhiều loại cảnh khác nhau.
+ Cảnh nông thôn: Đường làng, cây cối.
+ Cảnh thành phố: Sông, tàu thuyền
+ Cảnh núi rừng: Cây, suối.
- Có thể dùng màu thích hợp để vẽ.
- Hai bức tranh các em vừa xem là những bức tranh phong cảnh đẹp.
4- Nhận xét đánh giá:
- Nhận xét chung tiết học.
ờ: - Quan sát cây và các con vật.
 - Sưu tầm tranh phong cảnh.
- HS quan sát và NX
- Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, đường, ao, hồ.
- Vẽ thêm người, các con vật
- Chì màu và sáp màu.
- 1 vài em nêu.
- HS quan sát và NX.
- Tranh vẽ những ngôi nhà cao thấp với mái ngói đỏ, phía trước là cây
- Tranh vẽ = nhiều màu tươi sáng và đẹp.
- Tranh đẹp, màu sắc tươi vui 
- Tranh vẽ ban ngày
- Tranh vẽ cảnh ở nông thôn có nhà ngói, đàn trâu.
- Bầu trời chiều về được vẽ = màu da cam, đàn trâu đang về chuồng.
- Màu sắc của tranh tươi vui, màu đỏ của mái ngoái, màu xanh của lá cây.
- HS chú ý nghe.
- Nghe và ghi nhớ.
Học vần: 
Bài 41: iêu - yêu
A- Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh có thể: 
- Hiểu được cấu tạo của vần: iêu, yêu.
- Đọc và viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- Nhận ra yêu, iêu trong các tiếng từ SGK và sách báo.
- Đọc được từ, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
B- Đồ dùng dạy học: 
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy và học.
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Viết và đọc: líu lo, chịu khó, cây nêu
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét cho điểm.
II- Dạy - học bài mới: 
1- Giới thiệu (trực tiếp) 
2- Nhận diện vần:
a- Nhận diện vần: 
- Ghi bảng vần iêu và nói: Vần iêu do nguyên âm đôi iê và âm u tạo nên.
- Hãy so sánh iêu với iu ?
- Hãy phân tích vần iêu ?
- Vần iêu đánh vần NTN ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Đánh vần tiếng, từ khoá: 
- Y/c HS gài vần iêu
- Hãy thêm d và dấu ( \ ) vào iêu để được tiếng diều.
- Ghi bảng: Diều
- Hãy phân tích tiếng diều ?
- Hãy đánh vần tiếng diều.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Y/c đọc.
+ Cho HS xem tranh vẽ (diều sáo)
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: Diều sáo (là loại diều có gắn sáo lên khi thả bay lên thì phát ra tiếng vi vu như tiếng sáo) 
- Y/c đọc: Diều sáo
c- Viết: 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
Yêu: ( quy trình tương tự)
a- Nhận diện vần: 
- Vần yêu được tạo nên bởi yê và u 
- So sánh yêu với iêu
- Giống: Phát âm giống nhau
- Khác: Yêu bắt đầu = y.
b- Đánh vần: 
+ Vần: yê - u - yêu.
Lưu ý: Các tiếng đã được viết = yêu thì không có âm đầu nữa.
- GV giới thiệu tranh cho HS quan sát và hỏi
- Bố mẹ thường dành cho chúng ta tình cảm như thế nào ?
- Rút ra từ: yêu quý
- Đánh vần và đọc trơn
c- Viết: Lưu ý cho Hs nét nối giữa các con chữ.
d- Đọc từ ứng dụng: 
- Ghi bảng từ ứng dụng:
- GV giải nghĩa nhanh, đơn giản.
- GV đọc mẫu và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét chung giờ học.
Tiết 2
3- Luyện đọc: 
a- Luyện đọc: 
+ Luyện đọc bài tiết 1
- GV nhận xét, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì ?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh để hiểu rõ nội dung tranh.
- GV đọc mẫu, giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b) Luyện viết: 
- GV HD và giao việc
- GV quan sát, chỉnh sửa, uốn nắn cách viết cho HS.
c) Luyện nói theo chủ đề: Bé tự giới thiệu 
- GV HD và giao việc
+ Yêu cầu thảo luận: 
- Trong tranh vẽ những gì?
- Theo em các con vật trong tranh đang làm gì? 
- Trong những con vật đó con nào chịu khó? 
- Đối với HS lớp 1 chúng ta thì NTN gọi là chịu khó?
- Em đã chịu khó học bài và làm chưa?
- Để trở thành con ngoan trò giỏi, chúng ta phải làm gì? và làm NTN?
- Cấc con vật trong tranh có đáng yêu không? Con thích con vật nào nhất? Vì sao?
4. Củng cố - Dặn dò: 
Trò chơi: Thi viết tiếng có vần vừa học 
- Đọc lại bài trong SGK
- Nhận xét chung trong giờ học 
ờ: Đọc lại bài, xem trước bài 41
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con 
- 1 vài em.
- HS đọc theo GV: iêu - yêu.
- Giống: kết thúc = u
- Khác: iêu bắt đầu = iê
- Vần iêu có iê đứng trước, u đứng sau.
- iê - u - iêu
HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- HS sử dụng hộp đồ dùng gài:
iêu - diều
- HS đọc: diều
- Tiếng diều có d đứng trước iêu đứng sau, dấu ( \ ) trên ê
- Dờ - iêu - diêu - huyền - diều (CN, nhóm, lớp)
- HS đọc: Diều
- Cánh diều
- HS đọc trơn CN, nhóm, lớp.
- HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con.
- HS làm theo HD của GV.
- 3 Hs đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát và nhận xét.
- 1 Hs nêu, HS khác nhận xét
- 3 HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tập viết trong vở tập viết.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 theo chủ đề luyện nói hôm nay.
- Chơi theo tổ 
- 1 vài em
Toán:
Tiết 35: Kiểm tra ĐKGKI
 ( Phòng ra đề + đáp án )
Mỹ thuật: 
Tiết 1: xem tranh phong cảnh
A- Mục tiêu: 
1- Kiến thức: - Nhận biết được tranh phong cảnh, thấy được những hình vẽ và màu sắc trong tranh.
2- Kĩ năng: Biết mô tả màu sắc và hình vẽ trong tranh.
3- Thái độ: Yêu quê hương, yêu cảnh đẹp.
B- Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: - Tranh, ảnh phong cảnh.
 - Một số tranh phong cảnh của HS năm trước.
2- Học sinh: Vở tập vẽ 1.
C- Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ (không KT)
II- Dạy - học bài mới.
1- Giới thiệu tranh phong cảnh.
+ Treo tranh lên bảng cho HS xem.
- Tranh phong cảnh thường vẽ gì?
- Tranh phong cảnh còn vẽ thêm những gì?
- Có thể vẽ tranh bằng gì?
- Thế nào là tranh phong cảnh?
2- Hướng dẫn học sinh xem tranh.
+ Treo tranh 1 và giao việc.
- Tranh vẽ gì?
-Màu sắc của tranh như thế nào?
- Em có nhận xét gì về tranh đêm hội? 
+ T2: Tranh vẽ ban ngày hay ban đêm?
- Tranh vẽ cảnh ở đâu?
- Tại sao bạn (Hoàng Phong) lại đặt tên cho tranh là chiều về.
- Màu sắc của tranh tự nhiên?
3- Giáo viên chốt ý:
- Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh, có nhiều loại cảnh khác nhau.
+ Cảnh nông thôn đường làng, cây cối.
+ Cảnh thành phố, sông, tàu thuyền.
+ Cảnh núi rừng, cây, suối.
- Có thể dùng màu thích hợp để vẽ.
- Hai bức tranh các em vừa xem là những bức tranh phong cảnh đẹp.
4- Nhận xét đánh giá:
- Nhận xét chung tiết học
+ Quan sát cây và các con vật.
- Sưu tầm tranh phong cảnh.
- HS quan sát và nhận xét.
- Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, đường, ao, hồ.
- Vẽ thêm người, các con vật.
- Chì màu và sáp màu.
- 1 vài em nêu.
- HS quan sát và nhận xét.
- Tranh vẽ những ngôi nhà cao thấp, với má ngói đỏ, phía trước là cây
- Tranh vẽ = nhiều màu tươi sáng và đẹp
- Tranh đẹp, màu sắc tươi vui.
- Tranh vẽ ban ngày. 
- Tranh vẽ cảnh ở nông thôn có nhà ngói, đàn trâu.
- Bầu trời chiều về được vẽ = màu da cam, đàn trâu đang về chuồng.
- Màu sắc của tranh tươi vui, màu đỏ của mái ngói, màu xanh của lá cây.
- HS chú ý nghe
- Nghe và nghi nhớ.
Toán: 
Tiết 36: Phép trừ trong phạm vi 3
A- Mục tiêu: 
Sau bài học: 
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
B- Đồ dùng dạy - học:
GV: Que tính, một số chấm tròn, hoa giấy, lá, tờ bìa, hồ dán.
HS: Đồ dùng học toán 1.
C - Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HS làm các BT sau
1 + . = 3 2 + .. = 2
3 +.. = 5 ..+ 4 = 5
- KT HS đọc các bảng cộng đã học.
II- Dạy - Học bài mới: 
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hình thành khái niệm về phép trừ.
- Gắn bảng 2 chấm tròn và hỏi.
- Trên bảng cô có mấy chấm tròn ?
- GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi: 
- Trên bảng còn mấy chấm tròn ?
- GV nêu lại bài toán: "Có 2 chấm tròn" 
- Ai có thể thay từ, bớt bằng từ khác ?
- GV nhắc lại câu trả lời đúng: "Hai trừ 1 bằng 1 ? và viết như sau: 
2 - 1 = 1
(Dấu - đọc là "trừ") 
- Gọi HS đọc lại phép tính.
3) Hướng dẫn học sinh làm phép trừ trong phạm vi 3.
- GV đưa ra hai bông hoa và hỏi ?
- Tay cô cầm mấy bông hoa ?
- Cô bớt đi 1 bông hoa còn mấy bông hoa ?
- GV nhắc: 3 bông hoa với 1 bông hoa còn 2 bông hoa.
- Ta có thể làm phép tính NTN ?
- GV ghi bảng: 3 - 1 = 2
+ Tiếp tục cho HS quan sát tranh vẽ có 3 con ong, bay đi 2 con ong và nêu bài toán: "Có 3 con ong bay đi 2 con ong. Hỏi còn mấy con ong ?
- Y/c HS nêu phép tính ?
- GV ghi bảng: 3 - 2 = 1
- Cho HS đọc lại : 3 - 1 = và 3 - 1 = 2
4- Hướng dẫn học sinh bước đầu nhận biết ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ/
- GV gắn lên bảng hai cái lá 
- Có mấy cái lá ?
- Gắn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(9).doc