Giáo án Lớp 1 tuần 9

I.Mục tiờu:

 1. Kiến thức:

 Nhận biết được: uôi, ươi, ; từ và câu ứng dụng. Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Chuối bưởi, vú sữa.

 2. Kỹ năng:

 - Đọc, viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và cõu ứng dụng.

 - Nói được từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Chuối bưởi, vú sữa. .

 3.Thái độ:

 Giỏo dục HS Yờu thớch mụn học.

II.Đồ dùng dạy học:

 1. GV: Tranh SGK, VTV.

 2. HS: Bộ đồ dùng học Tiếng Việt, VTV.

III.Cỏc hoạt động dạy học;

 

doc 29 trang Người đăng honganh Lượt xem 1418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc
- Nhận xột, khen.
- Cho HS đọc cõu ứng dụng.
 Hoạt động 6: Đọc bài trong SGK
- Hướng dẫn đọc bài trong SGk.
- Theo dừi uốn nắn.
- Nhận xột, ghi điểm.
. Hoạt động 7: Luyện núi:
- Cho HS đọc chủ đề
- Hướng dẫn quan sỏt tranh SGk.
- Nhận xột, khen, kết luận.
- Cho HS liờn hệ
 Hoạt động 8: Hướng dẫn viết VTV 
- Cho HS viết bài vào VTV.
- Theo dừi, sửa sai.
- Chấm 5 bài, nhận xột, khen.
4.Củng cố:
- Cho HS tỡm tiếng mới cú vần ay,ây. ngoài bài học.
5.Dặn dũ:
- Hướng dẫn học ở nhà
- 2 HS đọc.
- Nhận xột.
- Quan sỏt, gạch chõn tiếng cú chứa vần mới học.
- Nhận xột, bổ sung. 
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- 1 HS đọc.
- Quan sỏt, thảo luận nhúm đụi.
- Nhúm K, G trỡnh bày trước, sau đến nhúm TB,Y.
- Nhận xột, bổ sung
- Liờn hệ
- 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở.
- Tỡm tiếng ngoài bài cú vần ay, ây.
- Về học bài, viết bài, xem bài sau. 
.....................................
Toán (T.34)
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 Biết thực hiện tính cộng trong phạm vi các số đã học; phép cộng một
 số với 0.
 2.Kĩ năng: 
 Làm được các phép cộng thành thạo, chính xác;
 3.Thái độ: 
 Tự giác, tích cực học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Tranh minh hoạ( BT 4)
 - Trò: Bảng con, SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
 Tính: 4 + 0 = 2 + 2 =
 3 + 2 = 3 + 1 =
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1 : Tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con.
- Nhận xét. 
 Bài 2 : Tính.
- Gọi HS nêu y/c của bài.
- Cho HS làm bài rồi chữa.
- Nhận xét - đánh giá.
 * Bài 3: ( >, <, =).
- Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính 
- Nhận xét, kết luận.
 Bài 4: Viết kết quả phép cộng: 
- Yêu cầu HS nêu bài toán 
- Nhận xét, cho điểm. 
4. Củng cố:
 - Nhận xét bài
5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5 và làm bài tập trong VBT Toán 1/1.
- 2 HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét.
- Thực hiện y/c của GV 
- 1 HS thực biện.
- HS thực hiện trên vở. 3 em lên bảng thực hiện. 
 Nhận xét.
- Dành cho HS K, G.
- Làm bài vào SGK, nêu kết quả. 
 - TB, Y theo dừi
- 3 HS thực hiện.
- HS nêu và thực hiện SGK
- 2 em nêu kết quả.
- Về thực hiện theo yêu cầu
........................................................................................................................
Soạn : 18 / 10/ 2011
Giảng : Thứ tư ngày19 / 10 / 2011
 Học vần: Tiết 79 + 80
 ôn tập
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức :
 - Đọc được các vần có kết thúc bằng i - y. từ ngữ câu ứng dụng 
 - Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bái 37. 
2. Kỹ năng : 
 - Nghe, đọc, viết được các tiếng từ trong bài ôn
 - Nghe, hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh “ Cây khế ” 
 3. Thái độ: 
 Tích cực tham gia vào bài học.
II. Đồ dùng dạy, học :
 Thầy : Tranh minh hoạ câu chuyện, SGK.
 Trò : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy, học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Viết : cối xay, ngày hội, vây cá.
- Gọi HS đọc từ và câu ứng dụng
3. Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài. 
3.2 Ôn tập :
a. Các chữ và âm vừa học.
- GV đọc âm.
b. Ghép chữ thành tiếng.
- Chỉnh sửa cho các em
- Ghép tiếng với dấu thanh rồi đọc
c.Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Viết các từ lên bảng.
- Chỉnh sửa 
3.3. Viết từ ngữ ứng dụng :
- Viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết.
- Chỉnh sửa cho học sinh 
 Tiết 2
3.4. Ôn lại bài tiết 1 : 
 Đọc bài trên bảng.
3.5 Đọc câu ứng dụng.
+ Giới thiệu tranh, câu ứng dụng.
+ GV đọc mẫu.
3.6 . Đọc bài trong sách.
3.7.Luyện viết bài vào vở :
- Hướng dẫn viết vào vở.
- Sửa tư thế viết cho HS.
3.8 Kể chuyện :
- Giới thiệu tranh “ Cây khế ”.
- GV kể 2 lần :
 + Lần 1:Kể theo tranh
 + Lần 2 : Kể không nhìn tranh.
- Hướng dẫn kể trong nhóm.
- Nhận xét
Chốt lại:Y nghĩa; Không nên tham lam
 4. Củng cố :
- Chỉ bảng ôn.
5. Dặn dò :
- Đọc lại bài, xem bài 38.
- Hát.
- Lớp viết vào bảng con.
- 2 đọc 
- HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần.
- HS chỉ chữ.
- Chỉ chữ và đọc âm.
- Ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang rồi đọc.
- Đọc theo nhóm, cá nhân, lớp.
- Ghép đọc, cá nhân, lớp.
- Quan sát
- Viết vào bảng con.
- Đọc cá nhân, lớp, nhóm.
- Quan sát, nhận xét, đọc câu ứng dụng.
- Đọc nhóm, cá nhân.
- 2, 3 em đọc lại.
- Đọc thầm, đọc nhóm, cá nhân.
- Viết từng dòng vào vở tập viết.
- Quan sát, nhận xét tranh.
- Đọc tên truyện 
- Nghe và quan sát tranh.
- Kể trong nhóm 3.
- Đại diện các nhóm kể từng tranh.
- 2 em kể lại chuyện.
- Theo dõi và đọc.
- Nhận nhiệm vụ.
Toán : Tiết 35
Kiểm tra định kì giữa học kì I
( Đề bài và đáp án chấm Nhà trường ra )
 .................................................................................
Đạo đức:( T. 9 )
lễ phép với anh chị- nhường nhịn em nhỏ
 (Tiết 1)
 I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 - Biết đối với anh chị cần lễ phép; đối với em nhỏ cần nhường nhịn. 
 - Yêu quý anh chị em trong gia đình , cha mẹ mới vui lòng.
2.Kĩ năng: 
 Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống
 hàng ngày.
 3.Thái độ: 
 Quý trọng những bạn biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em 
 nhỏ.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Một số câu tục ngữ về anh , chị, em.
 - Trò: VBT đạo đức
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định.tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
 + Trong gia đình em được bố mẹ quan tâm, chăm sóc như thế nào?
 + Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng?
 - Nhận xét
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Nội dung bài:
 HĐ1: Kể lại nội dung bức tranh.
 - Giới thiệu tranh, nêu yêu cầu của bài
 - Chia nhóm 
 - Kết luận: Anh, chị em trong gia đình phải biết yêu thương, hoà thuận với nhau.
 HĐ 2:Thảo luận, phân tích tình huống
 - Yêu cầu HS quan sát tranh ở VBT
 + Tranh 1: Lan đang chơi thì được cô cho quà.
 + Tranh 2: Hùng có chiếc ô tô đẹp nhng em đòi mượn để chơi.
 - Đưa ra các tình huống
 + Nếu là Lan, em chọn cách nào?
 + Theo em, Hùng sẽ làm gì?
 + Nếu là Hùng, em sẽ làm gì?
 - Kết luận: Cần nhường nhịn em nhỏ
- Liên hệ 
 4. Củng cố:
 - Hệ thống bài
5.Dặn dò:
 -Về thực hiện theo ND bài học
- Hát
- 1 em trả lời
- 1 em trả lời
- Nghe
- Thảo luận theo nhóm 2
- 2 nhóm kể lại ND bức tranh
- Lớp nhận xét
- Nghe, ghi nhớ
- Quan sát, nhận xét
- Thảo luận nhóm 2
- Một số em trình bày
- Lớp nhận xét
- Nghe, ghi nhớ
- Tự liên hệ bản thân
- Nghe
- Thực hành ở nhà.
 ..........................................................................................................
Soạn ngày 19 tháng 10 năm 2011
 Dạy thứ năm, ngày 20 tháng 10 năm2011
Học vần: Tiết 81 + 82
eo-ao
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 Biết đọc và đọc được: “ eo, ao chú mèo, ngôi sao.” từ và đoạn thơ ứng 
 dụng 
2. Kĩ năng: 
 - viết được: - eo, ao chú mèo, ngôi sao.
 - Phát triển lời nói tự nhiên 2-3 câu theo chủ đề “ Gió, mây, mưa, bão, lũ"
3.Thái độ: 
 Tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc
 - Trò: Bảng con, bộ thực hành.
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS đọc, viết: máy bay..
- Nhận xột, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Cỏc hoạt động tỡm hiểu kiến thức: 
 Hoạt động 1: Dạy vần.
 Dạy vần eo.
- Nhận diện vần: 
 + Vần uôi gồm mấy õm ghộp lại?
- Cho HS so sỏnh eo với e?
 - Ghộp tiếng mèo
 - Theo dừi, sửa sai.
- Nhận xột, khen.
- Cho HS quan sỏt tranh SGK rỳt ra từ khúa
Dạy vần ao( quy trình tương tự).
 Cho HS so sánh eo với ao.
. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
 - Cho HS tỡm tiếng chứa vần mới.
 - Cho HS đọc đỏnh vần, đọc trơn
 - Nhận xột, khen, kết luận
 Hoạt động 3 HD viết bảng con.
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trỡnh.
 - Nhận xột, khen.
Hát
- 1HS lờn bảng đọc, viết.
- Dưới lớp viết bảng con.
- Thảo luận, K, G nờu cấu tạo vần.
- So sỏnh.
- Tỡm uôi cài vào bảng gài.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm.
- Ghộp tiếng, nờu cấu tạo tiếng.
- Đọc đỏnh vần, đọc trơn.
- Nhận xột, 
- Quan sỏt, nờu nội dung tranh.
- Đọc cỏ nhõn.
- Tỡm, gạch chõn.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp
- K,G giải nghĩa 1 số từ
- 2 HS nhắc lại quy trỡnh viết.
- Viết trờn khụng, vào bảng con.
 TIẾT 2
 Hoạt động 4: Luyện đọc lại bài tiết 1.
- Cho HS đọc bài tiết 1
- Nhận xột, khen 
. Hoạt động 5: Đọc cõu ứng dụng.
- Cho HS quan sỏt tranh SGK cõu ứng dụng và đọc
- Nhận xột, khen.
- Cho HS đọc cõu ứng dụng.
 Hoạt động 6: Đọc bài trong SGK
- Hướng dẫn đọc bài trong SGk.
- Theo dừi uốn nắn.
- Nhận xột, ghi điểm.
. Hoạt động 7: Luyện núi:
- Cho HS đọc chủ đề
- Hướng dẫn quan sỏt tranh SGk.
- Nhận xột, khen, kết luận.
- Cho HS liờn hệ
 Hoạt động 8: Hướng dẫn viết VTV 
- Cho HS viết bài vào VTV.
- Theo dừi, sửa sai.
- Chấm 5 bài, nhận xột, khen.
4.Củng cố:
- Cho HS tỡm tiếng mới cú vần eo,ao ngoài bài học.
5.Dặn dũ:
- Hướng dẫn học ở nhà
- 2 HS đọc.
- Nhận xột.
- Quan sỏt, gạch chõn tiếng cú chứa vần mới học.
- Nhận xột, bổ sung. 
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- 1 HS đọc.
- Quan sỏt, thảo luận nhúm đụi.
- Nhúm K, G trỡnh bày trước, sau đến nhúm TB,Y.
- Nhận xột, bổ sung
- Liờn hệ
- 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở.
- Tỡm tiếng ngoài bài cú vần mới.
- Về học bài, viết bài, xem bài sau. 
Toán: Tiết 36
Phép trừ trong phạm vi 3
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
 Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 ; biết mối quan hệ giữa phép cộng 
 và phép trừ 
2. Kĩ năng: 
 - Biết thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 3
 - Thực hành làm đúng các phép trừ trong phạm vi 3
3.Thái độ: 
 Tự giác, tích cực học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Một số mẫu vật: 3 hình tròn, 3 que tính
 - Trò: Bộ đồ dùng học Toán 1, bảng con.
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 1.ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS làm BT
 2 + 1 + 2 = 
 2 + 0 + 2 =
- Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: 
3.2.Nội dung bài: 
a. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong 
phạm v i 3.
 - Giới thiệu phép trừ : 3 - 1 = 1
+ Gắn 3 hình tròn sau đó bớt 1 hình tròn
 - Gợi ý nêu câu trả lời
 + 3 bớt 1 là mấy?
- Ghi bảng: 3 -1 = 1
Giới thiệu phép trừ: 3 – 1 = 2 
 3 – 2 = 1
 ( Tiến hành tương tự phép trừ 2 - 1 = 1 )
 Hướng dẫn nhận biết mối quan hệ giữa 
phép cộng và phép trừ.
- Ghi bảng: 2 + 1 = 3 3 – 1 = 2 
 1 + 2 = 3 3 – 2 = 1
 Chốt ý đúng:
b.Thực hành:
 Bài 1 Tính: 
 - Hướng dẫn và giao việc
 Bài 2 Tính: 
- Yêu cầu HS thực hiện trên vở
- Chỉnh sửa
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp: 
- Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán. 
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con 
- Nhận xét chữa bài. 
 3 
 - 
 1 
= 
 2
4.Củng cố: 
 Gọi HS nhắc lại nội dung bài
5.Dặn dò 
Làm bài tập vào vở bài tập
 Hoạt động của trò 
 - Hát
- 2 em lên bảng làm, lớp nhận xét.
- Nghe
- Quan sát
- Nhìn hình trên bảng nêu bài toán
- 2 em nêu miệng
- Thao tác trên que tính và nêu kết quả
- Đọc cá nhân, nhóm 
- Học thuộc công thức cộng.
- Quan sát
- Nêu phép tính
- Làm bài vào SGK, HS nêu nối tiếp bài làm của mình.
- Lớp thực hiện theo hướng dẫn.
- 2 em lên bảng.
-Nhận xét bổ sung.
Thực hiện trên bảng con.
- Nhận xét 
- 2 em nhắc lại
- Nhận nhiệm vụ
 .............................................................
Tự nhiên và Xã hội; Tiết 9
Hoạt động và nghỉ ngơi
 I. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: 
 - Biết kể những hoạt động trò chơi mà em thích; biết nói về sự cần thiết
 phải nghỉ ngơi, giải trí.
 - Biết đi đứng, ngồi học dúng tư thế.
 2.Kĩ năng: 
 Thực hiện được việc hoạt động và nghỉ ngơi hợp lí.
 3.Thái độ: 
 Biết tự bảo vệ sức khoẻ của bản thân qua những điều vừa học.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Các loại đèn tín hiệu cho phần khởi động, tranh ngồi học đúng t thế
 - Trò:VBT Tự nhiên & xã hội
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Khi nào cần ăn, uống? 
 - Nhận xét
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Nội dung bài:
 Khởi động: Trò chơi “ Hướng dẫn giao thông” 
- Nêu cách chơi 
 + Đèn xanh: Quay vòng tay phía trước
 + Đèn đỏ: Dừng lại
 HĐ1: Kể tên các HĐ và trò chơi có lợi cho sức khoẻ. 
 - Nêu yêu cầu: Hãy nói với bạn em tên các HĐ hoặc trò chơi em chơi hàng ngày.
 + Những hoạt động vừa nêu có lợi hay có hại cho sức khoẻ?
 - Kết luận: Kể tên một số trò chơi có lợi cho sức khoẻ và nhắc nhở HS giữ an ...
 HĐ 2:Ich lợi của HĐ và nghỉ ngơi
 - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK, chỉ và nói tên các HĐ trong hình vẽ.
 + Nêu tác dụng của từng HĐ?
- Kết luận: Khi làm việc nhiều hoặc làm việc quá sức cần được nghỉ ngơi.... 
HĐ 3: Nhận biết tư thế ngồi học đúng, sai
- Cho HS quan sát tranh trong SGK
+ Bạn nào ngồi học đúng tư thế?
- Kết luận: Cần đi đứng, ngồi học đúng t thế để không bị cong vẹo cột sống.
4. Củng cố:
 - Hệ thống bài
5.Dặn dò:
 -Về thực hiện theo ND bài học
- Hát
- 2 em trả lời
- Nghe
- Lắng nghe
- Chơi trong 2 phút
- Thảo luận theo nhóm 2
- 2 nhóm kể lại 
- Nhận xét
- Nghe, ghi nhớ
- Quan sát, thảo luận nhóm 2
- Một số em trình bày
- Lớp nhận xét
- Nghe, ghi nhớ
- Quan sát tranh.
- HS trả lời câu hỏi
- Nghe, ghi nhớ
- Nghe
- Thực hành ở nhà.
Soạn ngày 20 tháng 10 năm 2011
 Dạy thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Tập viết:
xưa kia, mùa dưa, ngà voi
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
 Viết đúng các chữ, xưa kia, mùa dưa, ngà voi, đúng cỡ, đúng mẫu chữ, đúng qui trình.
2. Kỹ năng : 
 Viết đúng , sạch, đẹp, đều nét.
3. Thái độ 
 Kiên nhẫn khi luyện viết.
II. Đồ dùng dạy, học :
 - Thầy : Chữ mẫu.
 - Trò : Bảng con. Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy, học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
 - Kiểm tra VTV của HS.
 - Nhận xột.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Cỏc hoạt động tỡm hiểu kiến thức:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết.
 - Treo bảng phụ.
 - Theo dừi, uốn nắn.
 - Nhận xột, khen.
b. Hoạt động 2: Thực hành.
 - Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết.
 - Theo dừi, uốn nắn tư thế ngồi viết, cầm bỳt, để vở của học sinh.
 - Chấm 5 bài, nhận xột, khen.
4. Củng cố:
 - Cho HS nhắc lại bài
5. Dặn dũ: 
 - Hướng dẫn học ở nhà.
- Để VTV lờn bàn.
- Lắng nghe.
- Đọc, nờu quy trỡnh viết cỏc chữ.
- Viết trờn khụng, viết bảng con.
- 1-2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Viết bài vào vở tập viết.
- Chọn bài viết đẹp trong nhúm.
- Chọn bài viết đẹp nhất lớp.
- 1 HS nhắc lại bài.
- Về viết bài vào vở ụ li.
Tập viết :
đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức : HS viết đúng chữ, đồ chơi, tươi cươi, ngày hội, vui vẻ, đúng mẫu, đúng cỡ chữ, đúng qui trình của chữ viết thường. 
2.Kỹ năng: 
 Viết đỳng , sạch, đẹp, đều nột.
3.Thỏi độ: 
 Giỏo dục HS yờu thớch mụn học. 
 II. Đồ dùng dạy, học :
 - Thầy : Chữ mẫu.
 - Trò : Bảng con.vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy, học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
 - Kiểm tra VTV của HS.
 - Nhận xột.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Cỏc hoạt động tỡm hiểu kiến thức:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết.
 - Treo bảng phụ.
 - Theo dừi, uốn nắn.
 - Nhận xột, khen.
b. Hoạt động 2: Thực hành.
 - Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết.
 - Theo dừi, uốn nắn tư thế ngồi viết, cầm bỳt, để vở của học sinh.
 - Chấm 5 bài, nhận xột, khen.
4. Củng cố:
 - Cho HS nhắc lại bài
5. Dặn dũ: 
 - Hướng dẫn học ở nhà.
- Để VTV lờn bàn.
- Lắng nghe.
- Đọc, nờu quy trỡnh viết cỏc chữ.
- Viết trờn khụng, viết bảng con.
- 1-2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Viết bài vào vở tập viết.
- Chọn bài viết đẹp trong nhúm.
- Chọn bài viết đẹp nhất lớp.
- 1 HS nhắc lại bài.
- Về viết bài vào vở ụ li.
Thể dục ( Tiết 9)
 đội hình đội ngũ, rèn luyện tư thế chuẩn bị
I. Mục tiờu
 1. Kiến thức
 - ễn một số kĩ năng đội hỡnh, đội ngũ. 
 - ễn tư thế đứng cơ bản, đứng đưa tay về trước. Học đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay chếch chữ V. 
 2.Kĩ năng:
- Thực hiện được động tỏc ở mức tương đối chớnh xỏc, nhanh, trật tự
- Thực hiện ở mức cơ bản đỳng. 
 3.Thái độ:
 Có ý thức tự giác và giữ trật tự trong tập luyện.
II. Đồ dựng: 
 1 cũi, sõn bói
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
GV phổ biến nội dung, yờu cầu tiết học 
Yờu cầu HS đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt 
Yờu cầu HS chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc và đi thường thành vũng trũn 
 Trũ chơi “ Diệt cỏc con vật cú hại”
2. Phần cơ bản: 
- ễn tư thế đứng cơ bản và đưa hai tay ra trước
Yờu cầu HS ụn tư thế đứng cơ bản và đưa hai tay ra trước
GV theo dừi, nhận xột, đỏnh giỏ chung
- Học đứng đưa hai tay dang ngang
GV hướng dẫn HS tập 
Nhịp 1: Từ TTCB đưa hai tay ra trước.
Nhịp 2: Về TTCB.
Nhịp 3: Đứng đưa hai tay dang ngang (bàn tay sấp).
Nhịp 4: Về TTCB.
GV theo dừi , chỉnh sửa
- Học đứng đưa hai tay chếch chữ V
GV hướng dẫn HS thực hiện như trờn
GV theo dừi , chỉnh sửa
- Tập phối hợp
Nhịp 1: Từ TTCB đưa hai tay ra trước.
Nhịp 2: Về TTCB.
Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lờn cao chếch chữ V.
Nhịp 4: Về TTCB.
GV theo dừi , chỉnh sửa
- ễn tập hợp hàng dọc, dúng hàng, đứng nghiờm, đứng nghỉ.
Yờu cầu HS thực hành 
GV theo dừi, nhận xột, tuyờn dương HS thực hiện tốt 
3. Phần kết thỳc: 
Yờu cầu HS đi thường theo nhịp hàng dọc và hỏt 
 - chơi trũ chơi: “Diệt cỏc con vật cú hại”
GV hệ thống toàn bài
GV nhận xột tiết học.Về ụn lại bài.
HS theo dừi
HS thực hành vỗ tay và hỏt 
HS thực hành chạy và đi thường
HS chơi trũ chơi
HS thực hành (3 lần)
Sửa (nếu sai)
HS theo dừi
HS thực hành (3 lần)
Sửa (nếu sai)
+ HS thực hành tương tự
Cả lớp thực hành 
Sửa (nếu sai)
HS thực hành (3 lần)
HS thực hành (3 lần)
Theo dừi, biểu dương bạn
HS đi thường và hỏt 
 HS cả lớp chơi trũ chơi
HS theo dừi
HS theo dừi
 ............................................................................................. 
Thủ công: ( Tiết 9) 
xé dán hình cây đơn giản
 (Tiết 2) 
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
 Biết cách xé- dán hình cây đơn giản.
 2.Kĩ năng:
 Xé được hình tán lá cây, thân cây đơn giản, ít răng cưa, dán cân đối
 và phẳng.
 3.Thái độ: 
 Tích cực học tập, yêu cái đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Bài mẫu, giấy màu, giấy trắng, hồ dán.
 - Trò: Giấy màu hồ dán, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vật liệu của HS
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Nội dung bài:
a. Nhắc lại quy trình
 - Gọi HS nhắc lại cách xé- dán hình cây 
 - Chốt lại quy trình xé dán hình cây
a.Thực hành:
 Nêu YC thực hành: xé- dán hình cây
c. Nhận xét, đánh giá
 Đánh giá từng sản phẩm, tuyên dương HS
 Nhận xét chung tiết học
4.Củng cố:
 Hệ thống bài
5.Dặn dò:
 Về xé- dán hình cây lại cho đẹp.
- Hát
- Chuẩn bị vật liệu
- Nghe
- 2 em nhắc lại
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Nghe, ghi nhớ
- Thực hành xé dán
- Chọn sản phẩm đẹp
- Nghe, rút kinh nghiệm
- Nghe
- Nhận nhiệm vụ
 .....................................................................
Sinh hoạt lớp
 Nhận xét tuần 9
I- Mục đích yêu cầu:
 - Giúp HS nắm được các hoạt động diễn ra trong tuần
 - Thấy được những ưu nhược điểm, tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục.
 - Nắm được kế hoạch tuần 10
II- Lên lớp:
1- Nhận xét chung:
+ Ưu điểm: 
 - Đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
 - Đồ dùng, sách vở đầy đủ
 - Trang phục sạch sẽ.
+ Tồn tại: 
 - Vẫn còn học sinh quyên đồ dùng sách vở: 
 - Chữ viết một số em còn xấu, bẩn, chậm và một số em chưa biết viết
 - Còn một số em về nhà chưa học bài : 
+ Phê bình: Huế chưa chú ý nghe giảng. 
+ Tuyên dương: Tuyển, Duyên, Ninh hăng hái phát biểu xây dựng bài.
2- Kế hoạch tuần 10:
 - 100% đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Phấn đấu giữ vở sạch, viết chữ đẹp
 - 100% đến lớp có đầy đủ đồ dùng, sách vở.
 - Trong lớp trật tự, hăng hái phát biểu
 - Vệ sinh sạch sẽ.
 Sinh hoạt (T.9):
 nhận xét trong tuần 9
 1. Kiểm điểm các hoạt động trong tuần:
 - Hướng dẫn các tổ sinh hoạt: Tổ trưởng điều khiển.
 2. Nhận xét của GV:
 - Nền nếp: Thực hiện tương đối tốt các nội quy của trường, của lớp đã dề ra.
 - Đạo đức: Các em ngoan, biết vâng lời thầy cô, hòa nhã với bạn bè.
 - Học tập:
 + Đi học đều, đúng giờ.
 + Có đủ đồ dùng học tập theo quy định.
 + Có cố gắng trong học tập, học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
 - Vệ sinh: 
 + Vệ sinh lớp và khu vực phân công sạch sẽ.
 + Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
 - Tuyên dương: Ninh, Duyờn .
 - Phê bình: Huế ( chưa học bài, làm bài ở nhà).
 3. Phương hướng tuần tới:
 - Duy trì và thực hiện tốt nội quy của lớp đề ra.
 - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
Mỹ thuật: Tiết 9
 Xem tranh phong cảnh
I. Mục tiêu: 
1- Kiến thức: 
 Nhận biết được tranh phong cảnh, thấy đợc những hình vẽ và màu sắc trong tranh.
2- Kỹ năng:
 Biết mô tả màu sắc và hình vẽ trong tranh.
3- Thái độ:
 Yêu quê hơng, yêu cảnh đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học: 
1- Giáo viên: - Tranh, ảnh phong cảnh.
	 - Một số tranh phong cảnh của HS năm trớc.
2- Học sinh: Vở tập vẽ 1.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: (không KT)
3. Dạy - Học bài mới:
3.1 Giới thiệu tranh phong cảnh.
+ Treo tranh lên bảng cho HS xem
- Tranh phong cảnh thờng vẽ gì ? (Tranh phong cảnh thờng vẽ nhà, cây, đờng, ao, hồ.
- Tranh phong cảnh còn vẽ thêm những gì ? ( Vẽ thêm người và các con vật
- Có thể vẽ tranh bằng gì ?
- Thế nào là tranh phong cảnh ?
3.2- Hướng dẫn học sinh xem tranh.
+ Treo tranh 1 và giao việc.
-Tranh vẽ gì ? (Tranh vẽ những ngôi nhà cao thấp với mái ngói đỏ, phía trước là cây
- Màu sắc của tranh NTN ? (Tranh vẽ = nhiều màu tơi sáng và đẹp
- Em có nhận xét gì về tranh đêm hội ?
+ Tranh2: Tranh vẽ ban ngày hay ban đêm ?
- Tranh vẽ cảnh ở đâu ?
- Tại sao bạn (Hoàng Phong) lại đặt tên cho tranh là chiều về.
- Màu sắc của tranh NTN ? 
( Màu sắc của tranh tơi vui, màu đỏ của mái ngoái, màu xanh của lá cây.)
3- Giáo viên chốt ý: 
- Tranh phong cảnh là tranh vẽ về c

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan lop 1 tuan 9(1).doc