A.MỤC TIÊU :
-Biết :Đối với anh chị cần lễ phép ,đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình
HS khá,giỏi : Biết vì sao cần lễ phép với anh chị ,nhường nhịn em nhỏ.
B.CHUẨN BỊ :
- Vở bài tập Đạo Đức
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ät em khác trả lời đúng lại ,đọc phép tính khác ,gọi 1 bạn trả lời cứ thế tiếp tục TD: 3 + 1 = ? , 1 + ? = 4 , 0 + ? = 5 +Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn. + Nhận xét tiết học. -Điền dấu > < = HS:Thực hiện phép tính 2 + 3 trước ,sau đó so sánh với số ở bên trái dấu chấm rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. -HS làm bài. -4 HS lên bảng làm -HS nhận xét. ****************************************** MÔN : THỦ CÔNG (TIẾT : 9 ) BÀI : XÉ , DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN ( Tiết 2 ) A. MỤC TIÊU: -Biết cách xé, dán hình cây đơn giản . -Xé , dán được hình tán lá , thân cây . Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối . +Với HS khéo tay: -Xé, dán được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối ,phẳng. -Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có kích thước , hình dạng ,màu sắc khác. B. ĐỒNG DÙNG DẠY HỌC: GV: Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản.Giấy màu , hồ , giấy , làm nền HS: Giấy nháp ,bút chì , hồ , vở , khăn lau tay C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS I. ỔN ĐỊNH: II.BÀI CŨ: -Tiết trước thủ công học bài gì ? -Kiểm tra ĐDHT của HS. -GV nhận xét. III.BÀI MỚI: 1. Giới thiệu: Tuần trước các con đã xé dán hình cây đơn giãn trên giấy nháp.Hôm nay cô hướng dẫn :Xé dán hình cây đơn giãn trên giấy màu . -GV ghi tựa bài. a. GV treo quy trình mẫu : Trước khi thực hành xé hình cây đơn giãn ,các con nhắc lại quy trình xé hình này GV:Để xé được hình này ,ta phải thực hiện mấy bước ? GV:Ai nói lại bước 1 : Xé hình tán lá tròn ? GV:Ai nói cách :Xé hình tán lá cây dài? GV:Ai nói cách 2:Xé hình thân cây ? b.Dán hình: Khi xé xong ,sắp xếp cho cân xứng sau đó dán lần lượt : -Dán phần thân ngắn với tán lá tròn -Dán phần thân dài với tán lá cây dài . -Xé, dán hình quả cam. -HS đọc HS:Thực hiện 2 bước : Bước 1 :Xé hình tán lá Bước 2 : Xé hình thân cây -HS nhận xét HS: Lấy 1 tờ giấy màu lật mặt sau đánh dấu vẽ 1 hình vuông , từ hình vuông , xé rời 4 góc chỉnh sửa cho giống tán lá cây tròn . -HS nhận xét HS: Lấy giấy màu vàng , đánh dấu vẽ và xé dán 1 hình chữ nhật .Xé 4 góc chỉnh sửa , lật mặt màu có hình tán lá dài. -HS nhận xét HS: -Lấy tờ giấy màu nâu vẽ 1 hình chữ nhật nhỏ.Sau đó xé tiếp 1 hình chữ nhật nhỏ hơn . Lật mặt sau có thân cây. THƯ GIÃN c. Hương dẫn cách xé : -Tay trái giữ chặt tờ giấy ( sát cạnh hình.) tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo hình lần lượt các thao tác như vậy để xé. 2.HS thực hành xé trên giấy màu : -Các con lấy giấy màu để lên bàn (Gv đi kiểm tra) GV:Bây giờ các con xé hình tán lá tròn vá tán lá dài ,Sau đó đến thân cây. -Tán lá ta chọn màu xanh lá,màu vàng -Thân lá chọn màu nâu . -GV đi quan sát, giúp đỡ các em còn lúng túng . GV:Em nào xé xong, đặt sản phẩm cho cân xứng rồi dán vào vở thủ công cho phẳng ,dùng giấy nháp đặt lên trên miết thật sát . -Nhặt hết giấy thừa bỏ vào nơi qui định -GV chọn 1 số tập để nhận xét IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Hôm nay cô dạy các con vẽ xé hình gì? +Dặn dò: -Về nhà tập xé lại hình cây đơn giản nhiều lần cho thật thẳng và đẹp Nhận xét tiết học. -HS xé hình cây đơn giãn -HS thu dọn giấy vụn -Vẽ ,xé hình cây đơn giản. ********************************* MÔN : HỌC VẦN (Tiết 40 ) BÀI : iu - êu A.MỤC TIÊU : -Đọc được : iu , êu ,lưỡi rìu , cái phễu ; từ và câu ứng dụng. -Viết được : iu , êu ,lưỡi rìu , cái phễu . -Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó ? B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh + bộ chữ. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát. II.Bài cũ : -Tiết trước học bài gì?. -BC:cái kéo, leo trèo , trái đào, chào cờ. -Đọc lại các từ vừa viết -Đọc câu ứng dụng. -GV nhận xét. III.Bài mới : 1.Giới thiệu : -Hôm nay cô hướng dẫn các con 2 vần mới là vần : iu , êu -GV ghi tựa bài. 2.Dạy vần : a.Vần iu : -GV đọc : iu GV:Vần iu được tạo nên từ những âm nào? -GV gắn bảng cài : iu GV: Có vần iu , thêm âm gì ,dấu gì để có tiếng : rìu . -GV gắn bảng cài và viết bảng : rìu . +Bảng cài. -GV nhận xét -GV gắn tranh, hỏi : GV:Tranh vẽ vật gì ? Lưỡi rìu : là cây búa dùng để chặt cây -GV viết bảng : Lưỡi rìu +Bảng con. -GV viết mẫu : iu , rìu, nói cách nối nét -GV nhận xét. b.Vần êu : -GV đọc : êu GV:Vần êu được tạo nên từ những âm nào? -GV gắn bảng cài: êu +So sánh iu và êu : GV:Có vần êu, thêm âm gì để có tiếng: phễu -GV gắn bảng cài và viết bảng: phễu +Bảng cài. -GV treo tranh, hỏi: GV:Đây là vật gì ? Cái phễu :Đồ dùng có miệng lọc,để rót chất lỏng vào vật đựng có miệng nhỏ -GV viết bảng : cái phễu +Bảng con. -GV hướng dẫn HS viết : êu , cái phễu nói cách nối nét. -GV nhận xét. - eo , ao - HS viết BC - HS đọc ( có phân tích ). -HS đọc ( có phân tích ) -HS đọc. -HS đọc. HS:.tạo nên từ i và u ( HS yếu ) - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn,ĐT HS: thêm âm r , dấu huyền -HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) : rìu -HS cài tiếng : rìu HS: lưỡi rìu -HS đọc trơn từ. -HS đọc cảø cột (không thứ tự). -Cảø lớp đồng thanh. -HS viết bảng con . -HS đọc HS:..Tạo nên từ ê và u +Giống nhau :Kết thúc bằng u +Khác nhau : iu bắt đầu bằng i, êu bắt đầu bằng ê -HS đánh vần, đọc trơn ( có HS yếu) HS:.Thêm âm ph ,dấu ngã -HS phân tích , đánh vần, đọc trơn, ĐT( có HS yếu -HS cài tiếng : phễu HS: Cái phễu -HS đọc trơn từ. -HS đọc cảø cột (không thứ tự). -Cảø lớp đồng thanh. -HS viết BC THƯ GIÃN Đọc từ ứng dụng. -GV viết bảng các từ ứng dụng . -Cho học sinh tìm tiếng có vần mới, gạch dưới. -Cho HS đọc tiếng vừa tìm. -HS đọc trơn từ nào, GV giải thích từ đó. +Líu lo : Tiếng nói , giọng hót có nhiều âm thanh cao và trong ríu váo nhau nghe vui tai. + Chịu khó : Cố gắng ,không quản ngại khó khăn , vất vả để làm việc . +Cây nêu :Là cây tre cao , trên thường có treo trầu cau và bùa để yếm ma quỷ ( theo mê tín ) ,cắm trước nhà trong những ngày Tết . -HS tìm: líu ,chịu , nêu -HS đọc (không thứ tự). -HS đọc. -HS đọc trơn từ (không thứ tự, có phân tích). - HS đọc cột vần - HS đọc từ ứng dụng. -1 HS đọc cả bài. -Cả lớp đồng thanh. TIẾT 2 Luyện tập : Luyện đọc: -GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài ở tiết 1. -GV nhận xét. + Đọc câu ứng dụng : Cho HS quan sát tranh ở SGK, thảo luận. -GV gắn tranh, hỏi : GV : Tranh vẽ những ai và câygì?. GV: Cây bưởi ,cây táo thế nào ? -Bạn nào đọc được câu thơ ứng dụng GV:Trong câu ứng dụng ,tiếng nào có vần mới học . GV:Tại sao tiếng “cây” lại viết hoa? -GV đọc mẫu -GV chỉnh sửa phát âm cho HS. b.Luyện viết vở : -Đọc nội dung viết. -Nhận xét bài ở bảng và ở vở, -Nhắc lại cách ngồi viết. -GV viết mẫu ở bảng: Vừa nói cách nối nét, độ cao con chữ và khoảng cách giữa tiếng, từ. -GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét. -1 HS đọc cột vần 1. -2 HS đọc cột vần 2. -1 HS đọc cả 2 cột vần . -2 HS đọc từ ứng dụng. -1 HS đọc hết bảng. -HS quan sát tranh, thảo luận. HS : Vẽ bà cháu , cây bưởi , cây táo.(HS yếu ) HS:Cây bưởi ,cây táo sai trĩu quả. - 1 HS đọc HS:Đều có vần êu. -HS phân tích HS:Vì tiếng ở đầu câu phải viết hoa -Nhiều HS đọc, đồng thanh + Đọc SGK. -1 HS đọc 2 cột vần. -1 HS đọc từ ứng dụng. -1 HS đọc câu ứng dụng. -1 HS đọc cả 2 trang. -HS đọc -Giống nhau ( HS yếu ) -HS nhắc. -HS viết lần lượt vào vở theo sự hướng dẫn của GV. THƯ GIÃN C . Luyện nói: GV : Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?. -Các con quan sát tranh ở SGK, thảo luận xem tranh vẽ gì?. -GV gắn tranh hỏi. GV: Tranh vẽ những con vật nào ?. GV: Con gà đang bị con chó đuổi , vậy gà có phải là con vật chịu khó không ? Tại sao? GV:Người nông dân và con trâu, ai chịu khó ?Tại sao? GV: Con chim đang hót ,có chịu khó không?Tại sao ? GV:Con mèo và con chuột ai chịu khó?Tại sao? GV: Con đi học có chịu khó không?chịu khó thì phải làm những gì? Lồng ghép BVMT : Các con vật trong tranh rất đáng yêu ,vì thế chúng ta phải biết bảo vệ và chăm sóc các loài vật có ích . IV.Củng cố dặn dò : -Các con vừa học vần gì ?. -Tiếng gì cóvần iu , êu?. +Trò chơi ghép tiếng . -3 tổ cử 3 bạn lên thi đua ghép chữ : kêu -GV nhận xét. +Dặn dò : -Về nhà học lại bài vần iu , êu ở SGK cho trôi chảy. - Nhận xét tiết học. -HS lấy SGK. HS :Ai chịu khó?. HS quan sát tranh SGK, thảo luận. HS: Con trâu , chim , mèo,chó, gà - iu - êu - rìu , phễu -3 HS lên thi đua **************************** MÔN : TOÁN ( TIẾT 33 ) BÀI : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học , cộng với số 0 Bài tập cần làm : Bài 1 , 2, 4 B. CHUẨN BỊ: Sách giáo khoa. C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I. ỔN ĐỊNH: II. BÀI CŨ: -Tiết trước học bài gì ? GV:Khi cộng 1 số với 0 kết quả thế nào ? GV:0 cộng với 1 số kết quả thế nào ? -GV nhận xét III. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu: -Tiết học hôm nay các con sẽ được củng cố về bảng cộng , biết làm tính cộng trong phạm vi các số đã học qua bài : luyện tập chung . -GV ghi tựa bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : -Yêu cầu bài 1 GV:Khi làm bài viết kết quả phải thẳng cột với 2 số trên -Cho HS đổi vở -Gọi HS lên bảng làm bài -GV nhận xét Bài 2: -Nêu yêu cầu bài 2 GV:Mỗi phép tính ta phải cộng mấy lần ? GV:Chúng ta phải thực hiện như thế nào ? -Gọi HS đọc chữa bài -GV nhận xét Hát -Số 0 trong phép cộng HS:Khi cộng 1 số với 0 bằng chính số đó HS:0 cộng với 1 số bằng chính số đó -HS đọc -Tính dọc HS làm bài -3 HS lên bảng làm -HS nhận xét -Tính HS:Cộng 2 lần HS:Cộng lần lượt từ trái qua phải , lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai được bao nhiêu cộng số tiếp theo -HS làm bài. -3 em mỗi em 1 cột -HS nhận xét THƯ GIÃN Bài 3: -Nêu yêu cầu bài 3 GV:Trước khi điền dấu ta phải làm gì? -Cho HS làm bài -Cho HS đổi vở và đọc kết quả. -GV nhận xét IV. CỦNG CỐ: +Trò chơi :Nối phép tính với số thích hợp -3 tổ cử 3 bạn lên thi đua +Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn. + Nhận xét tiết học. -Điền dấu > < = HS:Thực hiện phép tính rồi so sánh các kết quả với nhau -HS làm bài. - HS :2 + 3 = 5 , vậy 5 = 5 ghi dấu = ( tiếp tục đến hết. -HS nhận xét. -3 HS lên thi đua ****************************************** MÔN : MĨ THUẬT (Tiết 9 ) BÀI : XEM TRANH PHONG CẢNH A . Mục tiêu : - HS nhận biết tranh phonh cảnh , yêu thích tranh phong cảnh . - Mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh. HS khá ,giỏi: Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnh . B . Đồ dùng dạy học : - Tranh ,ảnh phong cảnh (cảnh biển , cảnh đồng ruộng ,phố phường..) -Tranh phong cảnh của thiếu nhi vẽ. -Một số tranh phong cảnh của HS năm trước . C . Hoạt động dạy học : GV HS I.Ổn định : Hát . II.Bài cũ : -Tiết trước Mĩ thuật vẽ bài gì? -GV nhận xét . III.Bài mới : 1.Giới thiệu : Hôm nay cô hướng dẫn các con xem tranh phong cảnh . -GV ghi tựa bài . 2. Giới thiệu tranh phong cảnh : -GV treo tranh vẽ ở bài 9 vở tập vẽ ( phóng to ) hỏi HS : GV:Tranh vẽ gì? GV:Vẽ gì nữa ? GV:Còn vẽ gì nữa ? -Tranh phong cảnh thường vẽ nhà , cây ,đường ,ao , hồ, biển. -Tranh phong cảnh còn có thể vẽ thêm người và các con vật ( gà , vịt , trâu .) -Có thể vẽ tranh phong cảnh bằng chì màu,sáp màu 3.Hướng dẫn xem tranh : a.Treo tranh 1:Đêm hội GV:Tranh vẽ gì? GV:Phía trước có gì ? GV:Phía trên còn thấy gì nữa ? GV:Màu sắc của tranh thế nào ? GV:Con có nhận xét gì về tranh “Đêm hội” Kết luận : Tranh “Đêm hội” của bạn Hoàng Chương là tranh đẹp màu sắc tươi sáng phong cảnh vui nhộn đúng là một “Đêm hội” -Vẽ hình vuông và hình chữ nhật. -HS đọc . HS:Vẽ nhà ( HS yếu ) HS:Vẽ cây ( HS yếu ) HS :Vẽ ao -HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi . HS:Vẽ những ngôi nhà cao , thấp , mái ngói đỏ tươi HS:Phía trước có cây chuối HS:Phía trên có pháo hoa nhiều màu :xanh ,đỏ,vàng ,tím. HS:Tranh vẽ nhiều màu tươi sáng rất đẹp HS:Trả lời -1 HS nhận xét,bổ sung THƯ GIÃN b.Treo tranh 2 : GV :Tranh vẽ cảnh ban ngày hay ban đêm? GV:Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố ? GV:Tại sao con biết? GV:Vì sao bạn đặt tên cho bức tranh là “chiều về” GV:Màu sắc của tranh thế nào ? GV tóm ý : Tranh của bạn Hoàng Phong là bức tranh đẹp có những hình ảnh quen thuộc màu sắc rực rỡ nhớ đến buổi chiều hè ở nông thôn GV tóm tắt : Tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh ,có nhiều loại khác nhau Thí dụ : Cảnh nông thôn ;Có đường làng ,đồng lúa, trâu, bò, nhà, ao, vườn , cây Cảnh thành phố :Có nhà cao tầng ,xe cộ.cây Cảnh sông biển :Sông nước, thuyền buồm. Có thể dùng màu thích hợp để vẽ cảnh vào buổi sáng, trưa , chiều , tối. -Hai bức tranh vừa xem là những tranh phong cảnh đẹp IV. Củng cố , dặn dò : +Dặn dò :Về nhàcác con quan sát cây và các con vật , các loại trái cây để tiết sau vẽ quả. Nhận xét tiết học -HS quan sát tranh HS:Vẽ cảnh ban ngày( HS yếu ) HS:Vẽ cảnh nông thôn HS:Vì có trâu và cây cối HS:Vì bầu trời về chiều được vẽ bằng màu da cam và đàn trâu đang về chuồng HS:Màu sắc tươi vui -HS theo dõi ************************* MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( Tiết 9 ) BÀI : HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI A.MỤC TIÊU : - Kể được các hoạt động ,trò chơi mà em thích. -Biết tư thế ngồi học,đi đứng có lợi cho sức khỏe . HS khá, giỏi : Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ SGK . B.CHUẨN BỊ : -Các hình ảnh trong SGK bài 9 . C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát II.Bài cũ : -Tiết trước tự nhiên và xã hội học bài gì? GV: Khi nào chúng ta cần phải ăn và uống ? GV: Hằng ngày cần ăn mấy bữa ,vào lúc nào ? GV:Tại sao chúng ta không nên ăn bánh ,kẹo trước bữa ăn chính ? -GV nhận xét III. Bài mới: 1.Giới thiệu : Hôm nay cô sẽ dạy các con bài: Hoạt động và nghỉ ngơi -GV ghi tựa bài 2.Những hoạt động : Hoạt động 1 :Thảo luận theo cặp -Mục tiêu : Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe Cách tiến hành : Bước 1: -Các con thảo luận nhóm đôi theo nội dung sau : GV:Hằng ngày các con thường chơi trò chơi gì ? -GV ghi bảng những trò chơi HS kể Bước 2 : -Các con thảo luận xem hoạt động các con vừa kể hoạt động nào có lợi ,hoạt động nào có hại ?. GV: Hoạt động nào có lợi cho sức khỏe ? GV:Hoạt động nào có hại cho sức khỏe ? GV:Theo con ,nên chơi những trò chơi gì để có lợi cho sức khỏe ? GV:Khi chơi các con nên giữ an toàn khi chơi ? * Hoạt động 2:SGK +Mục tiêu :Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khỏe -Cách tiến hành : -Các con quan sát các hình ở trang 20 và 21 SGK Chỉ và nói tên các hoạt động trong từng hình .Nêu rõ hình nào vẽ cảnh vui chơi, hình nào vẽ cảnh luyện tập thể dục ,thể thao, hình nào vẽ cảnh nghỉ ngơi, thư giãn Nêu tác dụng của từng hoạt động -Đại diện nhóm lên trình bày 2 bạn lên trình bày hình 1 2 Bạn lên trình bày hình 2 2 Bạn lên trình bày hình 3 Kết luận : -Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức,cơ thể sẽ mệt mõi,lúc đó cần phải nghỉ ngơi cho lại sức,Nếu không nghỉ ngơi đúng lúc sẽ có hại cho sức khỏe. -Có nhiều cách nghỉ ngơi như đi chơi,giải trí,thư giãn,tắm biển .Nếu nghỉ ngơi , thư giãn đúng cách sẽ mau lại sức và hoạt động tiếp đó sẽ tốt và có hiệu quả hơn. - Aên uống hằng ngày HS:Chúng ta cần ăn khi đói và uống khi khát HS:Hằng ngày cần ăn 3 bữa vào buổi sáng ,buổi trưa,buổi chiều tối HS:Không nên ăn bánh ,kẹo trước bữa ăn chính để ăn được nhiều và ngon miệng -HS đọc. -HS thảo luận ,trao đổi -HS kể trò chơi -HS thảo luận HS:Đá bóng ,nhảy dây đá cầu ,đi bơi đều làm cho cho cơ thể chúng ta khéo léo ,nhanh nhẹn khỏe mạnh hơn. HS:Nếu đá bóng ,nhảy dây ,đá cầu luc trời đang nắng hoặc đi bơi khi trời lạnh ,bơi lâu dễ làm cho ta bị cảm , ốm HS: Đá banh ,bơi lội , đá cầu..( HS yếu) -HS trao đổi nhóm 2 em , dựa vào câu hỏi gợi ý của GV Hình 1 :HS chỉ và hỏi HS1:Tranh vẽ cảnh gì ? HS2: Vẽ cảnh các bạn đang vui chơi HS1:Các bạn chơi những trò chơi gì ? HS2:Hai bạn đang ca múa,nhảy dây, chạy thể thao,đá cầu HS1:Các trò chơi này có lợi hay có hại? HS2:Các trò chơi này có lợi ,giúp cho cơ thể khỏe mạnh . -1 HS nhận xét Hình 2: HS1:Tranh vẽ 2 bạn đang làm gì ? HS2:Vẽ 2 bạn đang bơi lội HS1:Bơi lội giúp cơ thể thế nào ? HS2;Bơi lội giúp cơ thể khỏe mạnh ,dẽo dai. -1 HS nhận xét Hình 3 : HS1:Tranh vẽ cảnh ở đâu ? HS2:Ở bãi biển HS1:Vì sao bạn biết ở bãi biển ? Hs2:Vì có 1 số bạn đang ngồi nghỉ ở bãi cát và đang nặn hình bằng cát,một số bạn đang tắm biển. -1 HS nhận xét THƯ GIÃN * Hoạt động 3: +Mục tiêu :Nhận biết các tư thế đúng và sai trong hoạt động hằng ngày. +Cách tiến hành : -Các con quan sát các tư thế :đi đứng, ngồi trong, các hình ở trang 21 SGK. -Chỉ và nói bạn nào đi ,đứng ,ngồi đúng tư thế ? Đại diện nhóm lên trình bày,diễn lại tư thế của các bạn trong từng hình 2 bạn lên đóng vai ngồi đúng và không đúng tư thế GV:Vậy các con nên bắt chước bạn nào? 4 bạn lên đóng vai :đi , đứng đúng tư thế GV:Em nên bắt chước bạn nào? IV. Củng cố dặn dò : -Các con vừa học bài gì ? -Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào? +Dặn dò : -Các con chú ý thực hiện đúng tư thế khi ngồi học, lúc đi, đứng trong các hoạt động hằng ngày -Còn những bạn nào có những sai lệch về tư thế ngồi học hoặc dáng đi gù,vẹo cần chú ý khắc phục Nhận xét tiết học. -HS trao đổi nhóm ( 2 em ) theo hướng dẫn của GV -HS giới thiệu tên, -HS bắt đầu đóng vai -Đóng xong bạn gái đứng lên vươn vai nói “ thoải mái quá””. “Còn bạn nam: “Oâi mõi lưng quá” -1 HS nhận xét HS:Bắt chước bạn gái ngồi đúng tư thế HS giới thiệu tên đóng vai -4 bạn biễu diễn -2 HS nhận xét +Bạm đi còm lưng,hai tay để túi quần là sai +Bạn đi mà 2 tay đặt phía sau lưng,sai +Bạn đứng 2 tay đặt trong túi quần ,sai +Bạn đi lưng thẳng ,taychân tự nhiên , đúng tư thế. HS:Bắt chước bạn.. -Hoạt động và nghỉ ngơi -Nghỉ ngơi khi làm việc mệt và hoạt động quá sức .. ************************************ MÔN : HỌC VẦN (Tiết 41 ) BÀI : iêu - yêu A.MỤC TIÊU : -Đọc được : iêu , yêu , diều sáo , yêu quý ; từ và câu ứng dụng. -Viết được : iêu , yêu , diều sáo , yêu quý. -Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu . B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh + bộ chữ. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát. II.Bài cũ : -Tiết trước học bài gì?. -BC: líu lo , chịu khó, cây nêu , kêu gọi . -Đọc lại các từ vừa viết -Đọc câu ứng dụng. -GV nhận xét. III.Bài mới : 1.Giới thiệu : -Hôm nay cô hướng dẫn các con 2 vần mới là vần : iêu , yêu -GV ghi tựa bài. 2.Dạy vần : a.Vần iêu : -GV đọc : iêu GV:Vần iêu được tạo nên từ những âm nào? -GV gắn bảng cài : iêu GV: Có vần iêu , thêm âm gì ,dấu gì để có tiếng : diều. -GV gắn bảng cài và viết bảng : diều . +Bảng cài. -GV nhận xét -GV gắn tranh, hỏi : GV:Tranh vẽ gì ? Cánh diều này có gắn sáo nên khi thả bay lên cao thì phát ra tiếng vi vu như tiếng sáo nên gọi là “ diều sáo” -GV viết bảng : Diều sáo +Bảng con. -GV viết mẫu : iêu , diều, nói cách nối nét -GV nhận xét. b.Vần yêu : -GV đọc : yêu GV:Vần yêu được tạo nên từ những âm nào? -GV gắn bảng cài: yêu +So sánh iêu và yêu : -GV gắn bảng cài và viết bảng: yêu GV:Các tiếng đã được ghi bằng yêu ( y dài) thì không có âm bắt đầu nữa +Bảng cài. -GV treo tranh, hỏi: GV:Bố mẹ thường dành cho chúng ta tình cảm như thế nào? -GV viết bảng : yêu quý +Bảng con. -GV hướng dẫn HS viết : yêu , yêu
Tài liệu đính kèm: