- MỤC TIÊU
- Chép lại chính xác bài chính tả , trình bày đúng lời nói nhận vật trong bài
- Làm được bài tập 2 , bài tập 3a
- bài viết mắc không quá 5 lỗi chính tả
II- CHUẨN BỊ
Bảng nhóm viết nội dung bài tập 2, bảng phụ viết nội dungn đoạn viết
toán về nhiều hơn dưới dạng sơ đồ. - Nhận dạng hình tam giác II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV HS 1- KTBC 2- Bài mới A- GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học B- Luyện tập Bài 1 : HS tự nhẩm rồi nêu kết quả - Gọi HS nêu kết quả - Nhận xét Bài 2 : GV kẻ bảng HD cho các em - Làm VBT, 3 em làm bảng -Nhận xét , chữa bài Bài 3 : Giảm Bài 4 : Học sinh tự làm bài rồi chữa bài Nhận xét , chữa bài Bài 5 : Kẻ bảng hướng dẫn hS tìm - Gọi học sinh nêu - Nhận xét 3 - Củng cố - dăn dò - Cho các em thi đua làm bài : 3 đội mỗi đội 3 em 34 + 12 ; 45 + 9 ; 9 + 81 - Nhận xét đội thắn - Nhận xét tiết học - HS nhẩm , 3 em nêu - Nhận xét - Cả lớp làm VBT , 3 em làm bảng - Nhận xét và nêu cách tính ( 2 – 3 em yếu nêu ) - 2 em làm bảng nhóm , lớp làm vở bài tập - Nhận xét Giải Đội 2 trồng được là : 36 + 6 = 42 ( cây ) Đáp số : 42 cây -Các em chữa bài nếu sai - Học sinh làm vào vở bài tập - Nhiều em nêu , lớp nhận xét - HS thi đua RÚT KINH NGHIỆM Thứ ba ngày 30 tháng 09 năm 2009 TẬP ĐỌC BÀN TAY DỊU DÀNG I-MỤC TIÊU - Đọc đung , rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ - Bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung - Hiểu nội dung : Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn , không phụ lòng tin yêu của mọi người II- CHUẨN BỊ Tranh minh hoạ SGK II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC GV HS 1- KTBC - Gọi HS đọc bài “ Người mẹ hiền “ và trả lời câu hỏi - Nhận xét , chữa bài 2- Bài mới A- GTB: Hôm nay học bài “ Bàn tay dịu dàng “ B- Luyện đọc + Giáo viên đọc mẫu + HD luyện đọc - giải nghĩa từ - Đọc từng câu : HD các em đọc đúng các từ khó - Đọc từng đoạn : Hướng dẫn các em đọc đúng các câu khó , câu dài Gọi HS đọc các từ chú giải - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm C- Hướng dẫn tìm hiểu bài - Tìm những từ cho thấy An rất buồn khi bà mất ? - Vì sao AN buồn như vậy? - Khi biết An chưa làm bài tập thái độ thầy giáo như thế nào ? - Vì sao thầy không trách An khi chưa làm bài tập? - Vì sao An lại nối tiếp sáng mai em mới làm bài tập ? - Tìm những từ ngữ nói về tình cảm cua rthầy đối với An ? GV : Thầy giáo của An rất thương yêu học trò, thầy hiểu và cảm thông với nỗi buồn của An . Tấm lơng yêu thương của thầy , bàn tay dịu dàng của thầy đã an ủi , động viên An , làm em quyết tâm học tập để đáp lòng tin yêu của thầy D- Luyện đọc lại - Cho các em phân vai đọc lại bài - Nhận xét , cho điểm 3- Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết học - 2 em đọc và trả lời câu hỏi - Chú ý lắng nghe - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - 2 em đọc - Lòng An nặng trĩu nỗi buồn , nhớ bà An ngồi lặng lẽ - Cho các em phát biểu - Thầy không trách , chỉ nhẹ nhàng xoa đẫu An . - Thầy cảm thông với nỗi buồn của An - An cảm đông trước tình yêu thương của thầy - HS phát biểu - 2 – 3 nhóm phân vâi đọc lại bài RÚT KINH NGHIỆM .. TOÁN BẢNG CỘNG I- MỤC TIÊU - Thuộc bảng cộng đẫ học - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng - Bài tập cần làm : Bài 1, 2( 3 ccọt đầu ), bài 3 II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC GV HS 1- KIỂM TRA BÀI CŨ - Cho các em làm bảng con : 36 +7 ; 67 + 12 24 +56 - Nhận xét , cho điểm 2- BÀI MỚI A- GTB: Hôm nay học bài “Bảng cộng “ B- Hướng dẫn các em tự lập bảng cộng - Ghi bảng 9 + 2 = ? và gọi HS nêu kết quả. - Tương tự làm như vậy cho đến hết bảng cộng 9 - Sau đó GV hỏi : 9 + 2 = ? và 2 + 9 = ? để HD các em nắm tính chất giao hoán ( Khi dạy chưa nêu tính chất này ) - Tương tự hướng dẫn các bảng cộng còn lại C- Thực hành Bài 1 b : Cho các em tự nhẩm và nêu kết quả - Nhận xét Bài 2 : Bài yêu cầu gi ? - cho các em làm bảng con 3 cột đầu - Gọi học sinh nhận xét Bài 3 : Gọi học sinh đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết Mai cân nặng bao nhiêu kg ta làm như thế nào ? GV theo dõi giúp đỡ các em TB , yếu đặt được lời giải và ghi đúng tên đơn vị - Nhận xét , chữa bài Bài 4: KK học sinh khá, giỏi làm thêm 3- Củng cố - dặn dò - Cho các em thi đua làm bài : 34 + 8 ; 56 + 23 - Nhận xét tiết học 3 em làm bảng , lớp làm bảng con Nhiều em nêu , lớp nhận xét - Cả lớp nhẩm và nêu kết quả - Nhận xét - Tính - Cả lớp làm bảng con, lần lượt tứng me lêm bảng làm - Nhận xét và nêu cách tính - 2 em đọc ,lớp theo dõi - Hoa cân nặng 28 kg, Mai nặng hơn Hoa 3 kg - Mai nặng bao nhiêu kg - Ta làm tính cộng - 1 em làm bảng , lớp làm vở Giải Mai cân nặng là : 28 + 3 = 31 ( kg ) Đáp số : 31 kilôgam RÚT KINH NGHIỆM . TẬP VIẾT CHỮ HOA G I- MỤC TIÊU Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ;chữ và câu ứng dụng : Góp ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ) , Góp sức chung tay ( 3 Lần ) II- CHUẨN BỊ Mẫu chữ trong khung HCN Bảng kẻ HD câu ứng dụng III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC GV HS KTBC - Cho các em viết bảng con chữ E, Ê và tiếng Em - Nhận xét 2 – Bài mới A- GTB: Hôm nay viết chữ G B- Hướng dẫn viết chữ G + Giới thiệu khung chữ và cấu tạo . Cao 5 li, 9 dòng kẻ ngang . Gồm 2 nét : Nét 1 là nét kết hợp của nét cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo dòng xoắn to ở đầu nét 2 là nét khuyết ngược + Chỉ dẫn cách viết Nét 1 : Viết tương tự chữ E. DB ở ĐK trên Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 chuyển hướng xuống viết nét khuyết ngược . DB ở ĐK 2 trên + Hướng dẫn cho các em viết trên bảng con chữ G và từ Góp: cho các em viết 2 lượt - Nhận xét + HD viết cụm từ ứng dụng : HD như các tiết trước Giới thiệu cùm từ ứng dụng HD các em quan sát và nhận xét HD viết chữ góp trên bảng con + Học sinh viết bài vào vở tập viết - Nhắc các em tư thế ngồi - Theo dõi nhắc nhỡ các em viết đúng độ cao , bỏ dấu thânh , cách nối nét HS trung bình viết 2 dòng, HS yếu viết 1 dòng + Chấm bài Chấm 5 -6 bài . Nhận xét 3- củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Về viết phần bài ở nhà Viết bảng con - Cả lớp lắng nghe - Học sinh chú ý và nhắc lai ( 2 em ) - HS viết bảng con , nhận xét - Cả lớp viết vào vở tập viết . 1 dòng chữ G cỡ vừa . 1 dòng chữ G cỡ nhỏ .1 dòng chữ Góp cỡ vừa .1 dòng chữ Góp cỡ nhỏ . Góp sức chung tay : 3 dòng RÚT KINH NGHIỆM Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2009 Tập đọc ĐỔI GIÀY I- MỤC TIÊU -Đọc đúng , rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, đấu phẩy, giữa các cụm từu - Đọc truyện với giọng vui , phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật - Hiểu nội dung khôi hài của truyện : Cậu bé đi giày chiếc cao, chiếc thấp , đến khi được nhắc về đổi giày vẫn không biết đổi thế nào vì thấy 2 chiếc giày còn lại vẫn chiếc thấp , chiếc cao II- CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ SGK III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV HS 1- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em đọc bài “ Bàn tay dịu dàng “ trả lời câu hỏi - nhận xét , cho điểm 2 – BÀI MỚI A- GTB: Hôm nay học bài “Đổi giày “ B - Luyện đọc + Giáo viên đọc mẫu + HD luyện đọc - giải nghĩa từ - Đọc từng câu : HD các em đọc đúng các từ khó - Đọc từng đoạn : GV chia đoạn . Đoạn 1: khấp khễnh . Đoạn 2 : cho dễ chịu . . Đoạn 3 : phần còn lại - HD cho các em đọc đúng các câu khó , ngắt nhịp đúng các câu dài - Gọi học sinh đọc các từ chú giải - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm C- Hướng dẫn tìm hiểu bài - Vì xỏ nhầm giày , bươvs đi của cậu bé như thế nào ? - Khi thấy đi lại khó khăn cậu bé nghĩ gì ? - Cậu thấy 2 chiếc giày ở nhà ra sao ? - Các em làm thế nào để cậu bé chọn đúng giày ? GV nêu nội dung hài hước của câu chuyện C- Luyện đọc lại - Cho các em phân vai đọc lại bài - Nhận xét , tuyên dương 3 - Củng cố - dặn dò - Qua bài này các em thấy câu bé là một người như thế nào ? - Nhận xét tiết học - 2 em đọc - Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu ( 1 lượt) - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Đọc cá nhận , đồng thanh - 2 em đọc , lớp theo dõi - Bước đi của cậu bé tập tễnh, bước thấp , bước cao - Cậu không hiểu vì sao chân mình bên dài, bên ngắn . Rồi cậu đoán có lẽ đường khập khễnh - Vẫn chiếc thấp, chiếc cao - Học sinh phát biểu - 3 -4 nhom lên phân vai đọc lại bài RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU -Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm ; cộng có nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải bài toán bắng một phép cộng - Bài tập cần làm: Bài 1,3 4 II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV HS 1- KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi học sinh lên bảng làm : 36 + 9 ; 23 + 19 56 + 14 - Nhận xét , cho điểm 2- BÀI MỚI A- GTB: Hôm nay học bài :Luyện tập : B- Luyện tập Bài 1 : Bài yêu cầu gì ? - Cho các em nhìn SGK nhẩm rồi nêu kết quả - Gọi học sinh nêu - Nhận xét Bài 2 : Giảm Bài 3 : Cho các em làm bảng con - Nhận xét , chữa bài ( Cho các em TB, yếu nêu lại cách tính ) Bài 4 : Gọi học sinh đọc yêu cầu HD cho các em - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết mẹ và chị hái bao n hiêu quả bưởi ta làm như thế nào ? - Cho HS làm bài - Nhận xét , chữa bài Bài 5 : KK học sinh khá , giỏi làm thêm 3- Củng cố - dặn dò - Gọi 2 em lên bảng làm : 9 + 67 ; 26 + 59 - Nhận xét tiết học - Lớp làm bảng con , 3 em làm bảng - HS nhẩm rồi nêu : 4 em nêu - Nhận xét - Cả lớp làm bảng con , lần lượt từng em lên bảng làm . Nhận xét - 2 em đọc , lớp thầm theo - Mẹ hái 38 quả bưởi , chị hái 16 quả bưởi - Hỏi mẹ và chị hái bao nhiêu quả bưởi - Ta làm tính cộng - Cả lớp làm vở , 2 em làm bảng nhóm - Nhận xét Giải Mẹ và chị hái được là : 38 + 16 = 44 ( quả ) Đáp số : 44 quả . - Học sinh chữa bài, nếu sai RÚT KINH NGHIỆM CHÍNH TẢ BÀN TAY DỊU DÀNG I- MỤC TIÊU - Viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng bài văn xuôi ; biết ghi đúng các dấu câu trong bài - Làm được bài tập 2 ; bài tập 3b II- CHUẨN BỊ Bảng nhóm ghi nội dung bài tập 3b II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC GV HS 1- KIỂM TRA BÀI CŨ - Đọc cho HS viết các từ : con dao, dè dặt, giặc giũ, ngã đau - Nhận xét và gọi HS đọc lại 2- BÀI MỚI A- GTB: Gv nêu mục đích, yêu cầu B- Hướng dẫn chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn viết - An buồn bã nói với thầy điều gì ? - Bài có những chữ nào viết hoa ? - Khi xuống dòng chữ đầu câu viết như thế nào ? + Luyện viết từ khó - Cho các em tìm từ khó . GV đọc cho các em viết bảng con - Cho HS đọc lại từ khó + Đọc cho các em viết vào vở Theo dõi giúp các em TB , yếu trình bày đúng bài viết - Đọc cho các em soát lại bài + Chấm - chữa bài Chấm nhanh 5 – 6 bài , nhận xét C- Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Chia lớp làm 3 nhóm thi đua - Nhận xét , tuyên dương đội thắng cuộc Bài 3 : Chọn câu b . Gọi HS đọc yêu cầu - Cho các em làm vào vở bài tập - Nhận xét , chữa bài và gọi HS đọc 3- Củng cố - dặn dò - Tuyên dương các em viết , trình bày đẹp - Nhận xét tiết học - 2 em viết bảng , lớp viết bảng con - 2 em đọc lại - 2 em đọc lại, lớp thầm theo - Thưa thầy , hôm nây em chưa làm bài tập - Chữ đầu dòng, đầu câu và tên riêng bạn An - Viết hoa - Học sinh tìm - Viết bảng con , lần lượt từng em lên bảng viết - Nhận xét , phân tích - Đọc cá nhân , đồng thanh - Cả lớp lắng nghe trình bày bài viết vào vở - Soát lại bài - 2 em đọc , lớp thầm theo - Cả lớp làm VBT, sau đó lên thi đua - Nhận xét - Cả lớp đọc lại các từ vừa tìm - 2 em đọc - Làm vở bài tập , 2 em làm bảng nhóm - Nhận xét - Đọc lại các từ vừa điền ( HS trung bình , yếu đọc ) RÚT KINH NGHIỆM LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG , TRẠNG THÁI. DẤU PHẨY I- MỤC TIÊU - Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động , trạng thái của loài vật và sự vật trong câu ( BT 1, 2 ) - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3) II- CHUẨN BỊ Bảng nhóm ghi nội dung BT 1, 2 ; bảng phụ ghi nội dung BT3 III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC GV HS 1-KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS làm lại bài tâp 4 - Nhận xét , cho điểm 2- BÀI MỚI A – GTB: Hôm nay học bài “ Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy B - Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : ( làm miệng) . Gọi HS đọc yêu cầu - Cho các em nói tên các con vật trong mỗi câu. - GV nhắc các em chú ý : Tìm đúng các từ chỉ hoạt đông ( của loài vật ) , trạng thái ( của sự vật ) trong từng câu . - Học sinh làm bài - GV nhận xét, chữa bài Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cho các em làm bài . Nhận xét , chữa bài - Gọi học sinh đọc lại ( 2-3 học sinh yếu đọc ) Bài 3 : Cho cả lớp đọc - GV ghi bảng các câu và hướng dãn các em làm mẫu câu a . Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người ? . Các từ ấy trả lời cho câu hỏi gì ? . Vậy để tách rõ 2 từ cùng trả lời câu hỏi “ làm gì ? “ trong câu , ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào ? - Cho các em làm 2 câu còn lại - Nhận xét, chấm 4-5 tâp . Chữa bài - Gọi 2 em đọc lại 3- Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học - 1 em làm , nhận xét - 2 em đọc - Lớp làm VBT, 1 em lên bảng gạch dướitừ chỉ hoạt động, trạng thái - Lớp nhận xét - 2 em đọc , lớp theo dõi - Cả lớp làm VBT, 2 em lên bảng điền . Nhận xét - Học sinh đọc - Đọc ĐT - 2 từ : học tập , lao động - Trả lời câu hỏi làm gì? - Giữa học tập tốt , lao động tốt - Cả lớp làm vào vở , 1 em làm bảng - Nhận xét RÚT KINH NGHIỆM LUYỆN TẬP TOÁN LT BÀI : LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải bài toán có một phép cộng II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC GV HS 1- KIỂM TRA BÀI CŨ - Cho HS làm bảng con : 34 + 56 ; 29 + 33 - Nhận xét , cho điểm 2- BÀI MỚI A- GTB: GV nêu mục đích , yêu cầu B- Luyện tập Bài 1 : Cho các dùng bút chì ghi kết quả vào VBT - Gọi HS nêu ( Cho học sinh TB, yếu nêu ) - Nhận xét Bài 2 : HS tự làm vào VBT - Gọi học sinh nêu cách tính và kết quả - Nhận xét Bài 3 : HS tự làm bài rồi chữa bài Gọi HS nêu cách tính Bài 4 : Gọi HS đọc đề - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết chị hái bao nhiêu quả cam các em làm như thế nào ? - Cho HS làm bài Theo dõi giúp các em TB, yếu đặt được lời giải và ghi đúng tên đơn vị - Nhận xét , chữa bài Bài 4 : KK , HS khá giỏi làm thêm 3 - Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết học - Học sinh làm bảng con - Làm voà VBT - 4 em nêu , lớp nhận xét - 3 em nêu , lớp nhận xét - 2 em đọc , lớp thầm theo - Mẹ hái 56 quả cam , chị hái nhiều hơn mẹ 18 quả cam - Chị hái được bao nhiêu quả cam - Ta làm tính cộng - Lớp làm VBT, 1 em làm bảng Giải Chị hái được là : 56 + 18 = 74 ( quả ) Đáp số : 74 quả cam - Nhận xét RÚT KINH NGHIỆM .. Trường tiểu học Lớp 2.. Họ tên học sinh. KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN : TOÁN LỚP 2 Năm học : 2009 – 2010 Thời gian : 40 phút Điểm bằng số Điểm bằng chữ Chữ ký giám thị Chữ ký giám khảo PHẦN I Các bài tập dưới đây có kèm theo các câu trả lời A , B , C , D . Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Câu 1 : Tổng các số hạng 67 và 18 là :. A - 84 C - 85 B - 86 D - 87 Câu 2 : Số bị trừ là 98 , số trừ là 45. Hiệu là : A - 54 C - 56 B - 57 D - 53 Câu 3 : Các số 27, 99, 45, 56 viết theo thứ tự từ lớn đến bé là : A - 45, 27, 99, 56 C - 99, 56, 45, 27 B - 56, 99, 45, 27 D - 45, 56, 27, 99 Câu 4 : Số liền sau của 97 là :.. A - 96 C - 95 B - 98 D - 97 Câu 5 : 67dm – 33dm = .. A - 32 C - 35 B - 34 D - 33 Câu 6 : 90cm = dm A - 7dm C - 9dm B - 8dm D - 6dm B- PHẦN II Câu 7 : Một sợi dây dài 48dm, mẹ cắt đi 25dm. Hỏi sợi dây còn lại bao nhiêu đê-xi mét ? Giải Câu 8 : Lớp 2A có 36 học sinh, lớp 2B cũng có 36 học sinh . Hỏi cả hai lớp đó có bao nhiêu học sinh ? Giải Câu 9 : Điền dấu + hoặc dấu - vào chỗ chấm để được kết quả đúng : a ) 4522 = 23 b ) 9 79 = 11 .Hết.. Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2009 TẬP LÀM VĂN MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ . KỂ NGẮN THEO TRANH I- MỤC TIÊU - Biết nói lời mời, nhờ , yêu cầu , đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT 1 ) - Trả lời được câu hỏi về thầy giáo ( cô giáo ) lớp 1 của em ( BT2 ) ; viết được khoảng 4 -5 câu nói về cô giáo, thầy giáo lớp 1 ( BT 3 ) II- CHUẨN BỊ Bảng nhóm viết câu hỏi bài tập 1 Bảng phụ viết một vài câu nói theo các tình huống nêu ở BT 1 III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC GV HS 1- KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS làm lại bài tập 1 - Nhận xét, cho điểm 2 – BÀI MỚI A – GTB: ghi tên bài B - Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn cho 2 em khá, giỏi làm mẫu HS1 đóng vai bạn đến chơi nhà, HS2 nói lời mời bạn vào nhà ( Lưu ý : HS2 nói lời mời bạn vào nhà với thái độ vui vẻ, niềm nở, lịch sự..) - Cho các em thảo luận theo cặp để tìm câu trả lời - Gọi Hs lên thực hành ( 2-3 cặp HS TB, yếu lên trình bày) - Nhận xét, tuyên dương Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi 4 em lần lượt đọc 4 câu hỏi - 1 em nêu câu hỏi , nhiều em trả lời VD : Cô giảo ( thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì ? ( Cần cho các em trả lời cho tròn câu để dễ dàng cho việc làm BT3 ) - Các câu còn lại tương tự ( Sau mỗi câu cho 2 em TB, yếu lặp lại ) - Sau mỗi câu hỏi GV nhận xét, kết luận Bài 3: Làm bài viết - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV hướng dẫn cho các em làm VBT ( Theo dõi giúp các em yếu viết được bài ) - Nhắc các em chữ đầu câu viết hoa, cuối câu chấm câu. - Gọi HS đọc trước lớp - Nhận xét , cho điểm Cho 1 số em yếu ghi bài mẫu vào vở : - Cô giáo lớp 1 của emtên là cô Thuỷ. -Cô rất thương yêu học sinh và chăm chút cho chúng em từng li, từng tí . - Em nhớ nhất bàn tay dịu dàng của cô uốn nắn cho em viết từng nét chữ. - Em rất quý cô và luôn luôn nhớ đến cô. 3- Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết học - 2 em làm , lớp nhận xét - 2 em đọc , lớp thầm theo - 2- 4 em làm mẫu - 2 HS cùng bàn thảo luận - 5 – 6 cặp lên trình bày. Lớp nhận xét - 2 em đọc - 4 học sinh đọc - Học sinh trả lời, lớp nhận xét bổ sung - Cô giáo lớp một em là cô Thuỷ. - 2 em đọc , lớp thầm theo - Cả lớp làm VBT - 7 -8 em đọc, lớp nhận xét RÚT KINH NGHIỆM .. TOÁN PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 I- MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100 - Biết cộng nhẩm các số tròn chục - Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100 - Bài tập cần làm : Bài 1 ,2 ,4 II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC GV HS 1- KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 2 em lên bảng làm : 55 + 34 ; 22 + 9 - Nhận xét , cho điểm 2- BÀI MỚI A- GTB: Hôm nay học bài “ Phép cộng có tổng bằng 100” B- Hướng dẫn các em thực hiện phép cộng ( có nhớ ) có tổng bằng 100 - Nêu bài toán và HD các em thực hiện như SGK - Cần lưu ý các em khi viết chữ số hàng trăm C- Thực hành Bài 1 : cho các em làm bảng con - Nhận xét , chữa bài - Gọi học sinh nêu lại cách tính Bài 2 : Bài yêu cầu gì ? - Gọi học sinh nhẩm ( gọi 1-2 em TB , yếu nhẩm ) - Nhận xét Bài 3: Giảm ( KK HS khá, giỏi làm thêm ) Bài 4 : Gọi học sinh đọc yêu cầu - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu kg đường ta làm như thế nào ? - Cho các em làm vào vở ( Theo dõi giúp các em TB, yếu đặt được lời giải và ghi đúng tên đơn vị ) - Nhận xét , chữa bài 3- Củng cố - dặn dò - Gọi 2 em lên bảng làm : 37 + 63 ; 44 + 56 - Nhận xét - 2 em làm bảng, lớp làm bảng con - Nhận xét và nêu cách tính - 3 -4 HS yếu nêu lại - Cả lớp làm bảng con , lần lượt từng em lên bảng làm - HS nêu lại cách tính - Tính nhẩm - HS nhẩm rồi đứng tai chỗ nêu cách nhẩm và kết quả - Lớp nhận xét - 2 em đọc , lớp thầm theo - Buổi sáng bán được 85kg đường, buổi chiều bán nhiều hơn buổi sáng 15kg - Buổi chiều bán được bao nhiêu kg đường - Ta làm tính cộng - Cả lớp làm vở, 2 em làm bảng - Nhận xét Giải Buổi chiều bán được là : 85 + 15 = 100 ( kg) Đáp số : 100kg đường RÚT KINH NGHIỆM TỰ NHIÊN và XÃ HỘI ĂN , UỐNG SẠCH SẼ I- MỤC TIÊU - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn , uống như : ăn chậm nhai kĩ , không uống nước lã , rữa tay sạch trước khi ăn và sau khi đaị, tiểu tiện. - HS khá , giỏi : Nêu được tác dụng của các việc cần làm GD- VSMT : Biết tại sao ăn, uống sạch sẽ và để ăn sạch phải làm gì ? II- CHUẨN BỊ Các hình trong SGK III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC GV HS 1- Kiểm tra bài cũ - Như thế nào gọi là ăn uống đầy đủ ? - Nhận xét 2 – BÀI MỚI A- GTB : Hôm nay học bài “Ăn , uống sạch sẽ “ B- các hoạt động Hoạt động 1 : Làm việc với SGK và thảo luận “ Phải làm gì để ăn sạch “ - Mục tiêu : Biết được những việc cần làm để bảo đảm ăn sạch - Tiến hành Bước 1 : Động não - Để ăn uống sạch chúng ta cần phải làm gì ? - Giáo viên ghi nhanh các ý kiến lên bảng Bước 2 : Chia nhóm cho các em thảo luận các hình trong SGK : 5 nhóm mỗi nhóm 1 hình H 1 : Rửa tay như thế nào là sạch sẽ và hợp vệ sinh ? H 2 : Rửa quả như thế nào là đúng ? H 3 : Bạn gái trong hình đang làm gì ? Việc làm đó có ích lợi gì ? H 4 : Tại sao thức ăn được để trong bát sạch , đậy kín ? H 5 : Bát , đũa , thìa trước và sau khi ăn cần phải làm gì ? - Gọi học sinh trả lời - Nhận xét và gọi HS nói lại - Kết luận chung : Để ăn sach chúng ta cần : . Rửa sạch tay trước khi ăn . Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn . Thức ăn phải đậy cẩn thận không để ruồi , dán , chuột bò hay đậu vào . Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ Hoạt động 2 : Làm việc với SGK và thảo luận “ Phải làm gì để uống sạch? - Mục tiêu : Biết được những việc cần làm để đảm bảo uống sạch - Tiến hành : Tiến hành như HĐ 1 Hoạt động 3 : Thảo luận về ích lợi của việc ăn , uống sạch sẽ - Mục tiêu : HS giải thích được tại sao phải ăn , uống sạch sẽ - Tiến hành : Chia lớp làm 6 nhóm thảo luận câu hỏi . Tại sao chúng ta phải ăn , uống sạch sẽ ? - Gọi học sinh trả lời ( Cho các em HS yếu nêu lại sau khi GV kết luận ) - Kết luận : Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều b
Tài liệu đính kèm: