Giáo án Lớp 1 - Tuần 8 - Phạm Tuyết Thanh Trường Tiểu học Việt Thống

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 4.

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.

- Học sinh yêu thích học Toán.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:

 - Vở bài tập Toán 1.

 2. Học sinh :

- Vở bài tập Toán 1.

 III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 1158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 8 - Phạm Tuyết Thanh Trường Tiểu học Việt Thống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vị trí. Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp.
 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng ôn trong sách giáo khoa trang 64.
2. Học sinh:
 - Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
8’
10’
10’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Đọc: ua, ­a, cua bĨ, ngùa gç, cµ chua, n« ®ïa, tre nøa, x­a kia.
 - Đọc SGK.
 - Viết: cua bể, ngựa gỗ
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động1: Ôn các vần vừa học
Mục tiêu: Củng cố cho học sinh hệ thống các vần đã học ở tiết trước. 
 - Giáo viên đọc cho học sinh chỉ chữ ở bảng ôn.
à Giáo viên sửa sai cho học sinh
c. Hoạt động 2: Ghép chữ thành tiếng
Mục tiêu: Học sinh biết ghép các chữ ở cột ngang và cột dọc để tạo thành tiếng.
 - Cho học sinh lấy bộ chữ và ghép: chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang.
à Giáo viên đưa vào bảng ôn.
d. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng
Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các từ ngữ có trong bài.
 - Giáo viên đặc câu hỏi rút ra các từ ứng dụng:
mua mÝa ngùa tÝa
 mïa d­a trØa ®ç
 - Giáo viên sửa lỗi phát âm
e. Hoạt động 4: Tập viết
Mục tiêu: Viết đúng quy trình, cỡ chữ từ ứng dụng: mùa dưa 
 - Nêu tư thế ngồi viết
 - Giáo viên hướng dẫn viết:
mùa dưa: đặt bút dưới đường kẻ 3 viết m, lia bút viết u, a, nhấc bút đặt dấu huyền trên ua cách 1 con chữ o viết chữ dưa
 - Học sinh đọc toàn bài ở lớp
 * Nhận xét
 - Hát múa chuyển tiết 2
 - Hát
 - 3 HS đọc.
 - 2 HS đọc.
 - HS viết. 
 - Học sinh làm theo yêu cầu
 - Học sinh ghép và nêu
 - Học sinh luyện đọc
 - Học sinh luyện đọc
 - Học sinh theo dõi
 - Học sinh nêu
 - Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con
 - Học sinh viết 1 dòng
 - Học sinh đọc
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
16’
7’
 7’
5’
1’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a). Luyện đọc
 * Đọc lại tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì ? 
 - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: Giã lïa kÏ l¸
 L¸ khÏ ®u ®­a
 Giã qua cưa sỉ
 BÐ võa ngđ tr­a. 
 - GV ghi câu ứng dụng.
 * Đọc SGK:
 - GV mở SGK và đọc mẫu.
b).Kể truyện: Khỉ và Rùa 
 - Giáo viên treo từng tranh và kể: 
Tranh 1: Rùa đến thăm nhà Khỉ.
Tranh 2: Rùa ngậm đuôi Khỉ để lên nhà Khỉ.
Tranh 3: Rùa mở miệng ra chào và rơi phịch xuống đất.
Tranh 4: Rùa rơi xuống đất nên mai Rùa bị rạn nứt.
à Ba hoa là 1 tính sấu rất có hại. Truyện còn giải thích sự tích cái mai rùa.
c). Luyện viết: 
 - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết.
 - Giáo viên nhận xét phần luyện viết.
3. Củng cố -Tổng kết:
 - Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ có vần ôn.
 - GV nhận xét 3 đội chơi.
4. Dặn dò:
 - Tìm chữ vừa học ở sách báo.
 - Đọc lại bài , xem trươc bài mới kế tiếp.
 - Nhận xét lớp học.
 - 3 đến 5 học sinh đọc.
 - HS: Tranh vẽ cảnh 1 em bé
đang ngủ trưa tren võng.
 - HS lên gạch chân tiếng có vần vừa ôn.
 - Học sinh luyện đọc cá nhân,
 tổ, lớp.
 - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
 - HS quan sát.
 - Học sinh lắng nghe
 - Học sinh nêu nội dung từng tranh.
- Học sinh kể theo nhóm.
 - Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
 - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng.
Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010
Häc vÇn
VÇn oi - ai
 I.Mục đích – yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: oi, ai, nhµ ngãi, bÐ g¸i.
- Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le.
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.
 	II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 66, 67.
2. Học sinh: 
- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. 
 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Đọc: mua mÝa, mïa d­a, ngùa tÝa, trØa ®ç.
- Đọc SGK.
 - Viết: mùa dưa, ngựa tía, 
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a). Giới thiệu vần oi:
- GV yêu cầu HS ghép âm o với i.
- GV yêu cầu HS phân tích vần oi.
- GV hướng dẫn đọc đánh vần.
 - GV hướng dẫn đọc trơn.
 - GV yêu cầu HS ghép âm ng vào trước vần oi tạo thành tiếng mới.
 - GV: phân tích tiếng ngãi
 - GV: đọc đánh vần.
- GV: đọc trơn.
- GV giới thiệu tranh nhà ngói.
- GV ghi từ: nhµ ngãi
 b). Giới thiệu âm ai:
- GV giới thiệu tranh em bé gái. GV ghi từ : bÐ g¸i
- GV yêu cầu HS phân tích từ : bÐ g¸i
 - GV: còn tiếng g¸i hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con.
 - GV yêu cầu HS phân tích tiếng g¸i
- GV: Còn vần ai hôm nay cô giới thiệu với các con.
- GV yêu cầu HS phân tích vần ai.
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV: phân tích tiếng g¸i
 - GV: đọc đánh vần.
- GV: đọc trơn.
- GV: đọc từ.
 * So sánh 2 vần oi, ai 
- GV: vần oi, ai có gì giống và khác nhau.
* Giải lao giữa giờ:
c). Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng:
ngµ voi gµ m¸i
 c¸I cßi bµi vë
- GV giải nghĩa một số từ.
d). Viết:
- GV hướng dẫn viết chữ oi, ai, nhà ngĩi, bé gái
* Nhận xét tiết học
 * Hát múa chuyển tiết 2
- Hát
- 3 HS đọc.
 - 2 HS đọc.
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 - HS ghép vần oi vào bảng.
 - HS: Vần oi gồm âm o đứng trước, âm i đứng sau.
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 - HS đọc lại cá nhân, đồng thanh. 
 - HS ghép tiếng ngãi.
 - HS: Tiếng ngãi gồm âm ng đứng trước, vần oi đứng sau. 
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: oi - ngãi - nhµ ngãi 
 - HS ghép từ bÐ g¸i.
 - HS: Từ bÐ g¸i có tiếng bÐ học rồi.
 - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học.
 - HS: Tiếng g¸i có âm g và dấu sắc học rồi.
 - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại vần chưa học. 
 - HS: vần ai gồm âm a đứng trước, âm i đứng sau. 
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - HS: Tiếng g¸i gồm âm g đứng trước, vần ai đứng sau và dấu sắc trên âm a. 
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: ai – g¸i – bÐ g¸i
 - HS: giống nhau cùng có âm i đứng sau. Khác nhau: vần oi có âm o đứng trước, vần ai có âm a đứng trước. 
 - 3 HS đọc lại cả 2 phần.
- HS hát 
 - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng.
 - HS nêu chữ oi viết con chữ o trước, con chữ i sau. 
 - HS nêu chữ ai viết con chữ a trước, con chữ i sau. 
 - HS nêu chữ nhà ngĩi viết chữ nhà trước, viết chữ ngĩi sau.
 - HS nêu chữ bé gái viết chữ bé trước, viết chữ gái sau.
 - HS viết bảng con.
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
16’
7’
7’
5’
1’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a). Luyện đọc
 * Đọc lại tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù 
 - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: 
 Chĩ bãi c¸ nghÜ g× thÕ?
 Chĩ nghÜ vỊ b÷a tr­a. 
- GV ghi câu ứng dụng.
 * Đọc SGK:
 - GV mở SGK và đọc mẫu.
b). Luyện nói: 
 - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: sỴ, ri, bãi c¸, le le. 
 - GV: Trong tranh vẽ gì?
 - GV: Con biết con chim nào trong số những con vật này?
 - GV: Chim bói cá và le le sống ở đâu và thích ăn gì ø?
 - GV: Chim sẻ và chim ri thích ăn gì? Chúng sống ở đâu?
 - GV: Con thích con chim nào nhất?
 - GV: Theo con, những con chim này có lợi không? Vì sao?
 c). Luyện viết: 
 - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết.
 - Giáo viên nhận xét phần luyện viết.
3. Củng cố -Tổng kết:
 - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần oi, ai.
 - GV nhận xét 3 đội chơi.
4. Dặn dò:
 - Tìm chữ vừa học ở sách báo.
 - Đọc lại bài , xem trươc bài mới kế tiếp.
 - Nhận xét lớp học.
 - 3 đến 5 học sinh đọc.
 - HS: Tranh ve chim bói cá, cành tre, cá.
 - HS lên gạch chân tiếng có vần oi, ai vừa học.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp.
 - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lờiû. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời.
 - HS trả lời.
 - Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
 - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng.
§¹o ®øc
Gia ®×nh em (TiÕt 2)
I. Mục tiêu:
Học sinh hiểu trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc
Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị
Học sinh yêu qúi gia đình, yêu thương lễ phép với ông bà, cha mẹ 
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các điều: 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam
Học sinh: 
Vở bài tập đạo đức
III. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
3’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Hãy kể về gia đình mình ?
 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Khởi động : Chơi trò chơi “Đổi nhà”ø
b. Hoạt động1: Tiểu phẩm chuyện của bạn Long.
Mục tiêu: Nhận ra được hành vi đúng và hành vi sai từ bạn Long.
Cách tiến hành:
 - Cho 3 học sinh lên đóng vai mẹ Long, Long, Đạt.
 * Nội dung: 
 - Mẹ đi làm và bạn Long ở nhà học bài và trông nhà giúp mẹ.
 - Long ở nhà học bài thì các bạn đến rủ Long đi đá bóng.
 - Long lưỡng lự nhưng sau đó đã đồng ý đi cùng các bạn.
 * Thảo luận : Em có nhận xét gì về việc làm của Long.
à Giáo viên nhận xét chốt ý: không nên bắt chước bạn Long.
Hoạt động 2: Liên hệ
 - Sống trong gia đình, con được cha mẹ quan tâm thế nào ?
 - Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng ? 
à Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng gia đình, cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng dạy bảo.
 Cần cảm thông chia sẻ với những bạn bị thiệt thòi không được sống cùng gia đình.
 Trẻ em có bổn phận phải yêu qúi gia đình, kính trọng lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ.
4. Củng cố – Dặn dò: 
 - HS nhắc lại nội dung bài học.
 - Chuẩn bị bài : Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
 - Hát
 - 3 HS
 - HS chơi.
 - 3 HS thực hiện.
 - HS nhận xét.
 - HS trả lời CH: 
 + Bạn cảm thấy thế nào khi luôn có 1 mái nhà. 
 + Em sẽ ra sao khi không có nhà.
 - Hai em ngồi cùng bàn thảo luận, trình bày.
 - Cho 2 em ngồi cùng bàn trao đổi với nhau
 (Phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà cha me).ï
Tù nhiªn - x· héi
¡n uèng hµng ngµy
I.Mục tiêu :
 	- Kể được những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
	- Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt.
	- Có ý thức tự giác trong việc ăn uống, ăn đủ no, uống đủ nước.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Các hình ở bài 8 phóng to.
 - Câu hỏi thảo luận.
 - Các loại thức ăn hằng ngày.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1.Ổn định (1’)
2.KTBC : (5’)
 - Đánh răng như thế nào?
 - Rửa mặt như thế nào?
 - GV nhận xét.
3.Bài mới: 
 * Giới thiệu bài:
 * Hoạt động 1 : (8’) Kể tên những thức ăn đồ uống hằng ngày.
 - Cho Học sinh suy nghĩ và tự kể. GV ghi những thức ăn đó lên bảng.
 - Cho Học sinh quan sát hình trang 18 và trả lời các câu hỏi trong hình.
 Kết luận: Muốn mau lớn và khoẻ mạnh, các em cần ăn nhiều loại thức ăn để có đủ các chất đường, đạm, béo, khoáng  cho cơ thể.
 * Hoạt động 2 : (10’) Làm việc với SGK.
 - GV chia nhóm 4 học sinh .
 - Hướng dẫn học sinh quan sát hình 19 và trả lời các câu hỏi:
 + Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
 + Hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
 + Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt?
 + Để cơ thể mau lớn và có sức khoẻ để học tập tốt ta phải làm gì?
 * Hoạt động 3 : (8’) Thảo luận cả lớp :
 GV viết các câu hỏi lên bảng để học sinh thảo luận, nội dung như SGK.
 Kết luận : Chúng ta cần ăn khi đói và uống khi khát. Ăn nhiều loại thức ăn như cơm, thịt, cá, trứng, rau, hoa quả  hằng ngày ăn ít nhất 3 lần vào sáng, trưa, tối. Ăn đủ chất và đúng bữa.
4.Củng cố : (5’)
 - Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức.
 - Nhận xét. Tuyên dương.
 - Thực hiện ăn đủ chất, đúng bữa. 
 - Chuẩn bị bài : Hoạt động và nghỉ ngơi.
Hát
- 2 HS trả lời.
 - 2 HS trả lời.
 - Học sinh suy nghĩ và trả lời.
 - Học sinh suy nghĩ và trả lời.
 - Học sinh lắng nghe.
 - Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
 - Học sinh phát biểu ý kiến của mình, bạn nhận xét.
 - HS lắng nghe.
Học sinh trả lời.
 - Thực hiện ở nhà.
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2009
Häc vÇn
VÇn «i - ¬i
 I.Mục đích – yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: «I, ¬I, tr¸I ỉi, b¬i léi.
- Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Lễ hội.
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.
 	II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 68, 69.
2. Học sinh: 
- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. 
 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Đọc: oi, ai, nhµ ngãi, bÐ g¸I, ngµ voi, c¸I cßi, gµ m¸I, bµi vë.
- Đọc SGK.
 - Viết: nhà ngĩi, bé gái.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a). Giới thiệu vần «i:
- GV yêu cầu HS ghép âm « với i.
- GV yêu cầu HS phân tích vần «i.
- GV hướng dẫn đọc đánh vần.
 - GV hướng dẫn đọc trơn.
 - GV yêu cầu HS ghép dấu hỏi vào treenaam « tạo thành tiếng mới.
 - GV: phân tích tiếng ỉi
 - GV: đọc đánh vần.
- GV: đọc trơn.
- GV giới thiệu tranh quả ổi.
- GV ghi từ: tr¸i ỉi
 b). Giới thiệu âm ­a:
- GV giới thiệu tranh em bé đang bơi. GV ghi từ : b¬I léi
- GV yêu cầu HS phân tích từ : b¬i léi
 - GV: còn tiếng b¬i hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con.
 - GV yêu cầu HS phân tích tiếng b¬i
- GV: Còn vần ¬i hôm nay cô giới thiệu với các con.
- GV yêu cầu HS phân tích vần ¬i.
 - GV: đọc đánh vần, đọc trơn.
 - GV: phân tích tiếng b¬i
 - GV: đọc đánh vần.
- GV: đọc trơn.
- GV: đọc từ.
 * So sánh 2 vần «i, ¬i
- GV: vần «i, ¬i có gì giống và khác nhau.
* Giải lao giữa giờ:
c). Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng:
c¸i chỉi ngãi míi
thỉi cßi ®å ch¬i
- GV giải nghĩa một số từ.
d). Viết:
- GV hướng dẫn viết chữ ơi, ơi, trái ổi, bơi lội
* Nhận xét tiết học
 * Hát múa chuyển tiết 2
- Hát
- 3 HS đọc.
 - 2 HS đọc.
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
 - HS ghép vần «i vào bảng.
 - HS: Vần «i gồm âm « đứng trước, âm i đứng sau.
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 - HS đọc lại cá nhân, đồng thanh. 
 - HS ghép tiếng ỉi.
 - HS: Tiếng ỉi gồm vần ôi và dấu hỏi. 
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: «i - ỉi - tr¸i ỉi 
 - HS ghép từ b¬i léi
 - HS: Từ b¬i léi có tiếng léi học rồi.
 - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học.
 - HS: Tiếng b¬i có âm b học rồi.
 - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại vần chưa học. 
 - HS: vần ¬i gồm âm ¬ đứng trước, âm i đứng sau. 
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
 - HS: Tiếng b¬i gồm âm b đứng trước, vần ¬i đứng. 
 - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- 3 HS đọc.
 - Vài HS đọc: ¬i – b¬i – b¬i léi
 - HS: giống nhau cùng có âm i đứng sau. Khác nhau: vần «i có âm « đứng trước, vần ¬i có âm ¬ đứng trước. 
 - 3 HS đọc lại cả 2 phần.
- HS hát 
 - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng.
 - HS nêu chữ ơi viết con chữ ơ trước, con chữ i sau. 
 - HS nêu chữ ơi viết con chữ ơ trước, con chữ i sau. 
 - HS nêu chữ trái ổi viết chữ trái trước, viết chữ ổi sau.
 - HS nêu chữ bơi lội viết chữ bơi trước, viết chữ lội sau.
 - HS viết bảng con.
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
16’
7’
7’
5’
1’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a). Luyện đọc
 * Đọc lại tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù 
 - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: BÐ trai, bÐ g¸i ®i ch¬i phè víi bè mĐ. 
- GV ghi câu ứng dụng.
 * Đọc SGK:
 - GV mở SGK và đọc mẫu.
b). Luyện nói: 
 - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: LƠ héi 
 - GV: Trong tranh vẽ gì?
 - GV: con đã được nghe hát quan họ bao giờ chưa?
 - GV: Con có biết ngày hội Lim ở Bắc Ninh không?
 - GV: Ở địa phương con có những lễ hội gì? Vào mùa nào?
 - GV: Trong lễ hội thường có những gì?
 - GV: Con đã được dự lễ hội nào? Khi tham dự, con cảm thấy như thế nào?
 c). Luyện viết: 
 - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết.
 - Giáo viên nhận xét phần luyện viết.
3. Củng cố -Tổng kết:
 - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có vần «i, ¬i.
 - GV nhận xét 3 đội chơi.
4. Dặn dò:
 - Tìm chữ vừa học ở sách báo.
 - Đọc lại bài , xem trươc bài mới kế tiếp.
 - Nhận xét lớp học.
 - 3 đến 5 học sinh đọc.
 - HS: Tranh vẽ 2 bạn nhỏ đi chơi phố với bố mẹï.
 - HS lên gạch chân tiếng có vần «i, ¬i vừa học.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp.
 - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lờiû. 
 - HS trả lời. 
 - HS trả lời.
 - HS trả lời.
 - Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
 - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng.
To¸n
LuyƯn tËp 
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.
- Học sinh yêu thích học Toán.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
	- Vở bài tập Toán 1.
 2. Học sinh :
- Vở bài tập Toán 1.
 III. Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Tính: 4 +1= 2 + 2 =
 3 + 2 = 3 + 1 =
- Số? 4 +  = 5 5 = 3 + 
 2 +  = 5 5 = 4 + 
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
- GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới:
GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở bài tập Toán 1 – trang 35.
Bài 1 : Số? 
- Giáo viên hướng dẫn HS làm từng phần.
- GV kết luận: bài 1 củng cố về bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5.
Bài 2 : Tính.
- GV nêu yêu cầu.
 Bài 3: Tính.
 3 + 1 + 1 = 1 + 2 + 2 = 2 + 1 + 1 = 
1 + 3 + 1 = 2 + 2 + 1 = 2 + 1 + 2 =
Bài 4: >, <, =? 
5 3 + 2 4  3 + 2 3 + 2  2 + 3
5 3 + 1 4  3 + 1 1 + 2 + 2  2 + 2
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
 - Giáo viên chấm vở. 
4. Củng cố – Dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài vừa làm.
- Làm lại các bài vào bảng con. 
- Hát 
 - 2 HS lên làm.
- 2 HS lên làm.
- 2 HS lên đọc.
 - HS mở vở bài tập Toán 1.
 - HS nêu yêu cầu.
 - HS làm bài.
 - HS đổi vở kiểm tra.
- HS làm bài. 
- 6 HS lên chữa.
 - HS nêu yêu cầu.
- HS điền số vào chỗ chấm.
- HS đứng tại chỗ đọc kết quả.
 - HS làm bài.
 - 3 HS lên chữa.
- HS quan sát tranh, ghi phép tính thích hợp và nêu đề toán phù hợp với phép tính vừa nêu.
Thđ c«ng
XÐ d¸n h×nh c©y ®¬n gi¶n (tiÕt 1)
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
 - Xé được hình tán cây, thân cây và dán cho cân đối, phẳng.
 - Giáo dục hs tính cẩn thận, sáng tạo trong từng sản phẩm.
II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên:
 - Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản.
 - Giấy thủ công các màu .
 - Hồ dán, giấy trắng làm nền.
 2.Học sinh:
 - Giấy thủ công các màu, bút chì, hồ dán, khăn lau tay, vở thủ công.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2’
30’
3’
Khởi động:
KTBC : 
Nhận xét bài tuần trước.
Kiểm tra đồ dùng của HS. 
Bài mới :
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Cho HS xem bài mẫu, hỏi:
+ Nêu những đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cây?
+ Em nào đã cho biết thêm về đặc điểm của cây mà em đã nhìn thấy?
_ GV nhấn mạnh: Khi xé, dán tán lá cây, em có thể chọn màu mà em biết.
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
a) Xé hình tán lá cây:
* Xé tán lá cây tròn: 
 - Lấy tờ giấy màu xanh lá cây, đánh dấu, vẽ và xé một hình vuông ra khỏi tờ giấy màu.
 - Từ hình vuông, xé 4 góc (không cần xé 4 góc đều nhau)
 - Xé chỉnh, sửa cho giống hình tán lá cây.
* Xé tán lá cây dài:
 - GV lấy tờ giấy màu xanh đậm (màu vàng), đánh dấu, vẽ và xé một hình chữ nhật. 
 - Từ hình chữ nhật đó, xé 4 góc kho

Tài liệu đính kèm:

  • doclop1tuan 83cothaiqv.doc