Giáo án Lớp 1 - Tuần 8 - Nguyễn Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội

- Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng

2. Kỹ năng:

- Biết ghép âm đứng trước với ôi, ơi để tạo tiếng mới

- Viết đúng mẫu, đều nét đẹp

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng việt

II) Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ trong sách giáo khoa

- Vật mẫu :bơi lội, trái ổi

2. Học sinh:

- Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt

III) Hoạt động dạy và học:

 

doc 37 trang Người đăng honganh Lượt xem 1296Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 8 - Nguyễn Thị Ngọc Lan - Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đồi núi không? Đồi khác núi như thế nào?
Củng cố:
Mục tiêu: Nhận ra những tiếng có vần ui , ưi
Phương pháp: trò chơi
Trò chơi ai nhanh hơn ,đúng hơn
Giáo viên cho học sinh cử đại diện lên nối các từ với nhau , kết thúc bài hát nhóm nào nối nhiều và đúng sẽ thắng
Nhận xét
Dặn dò:
Đọc lại bài, viết bảng vần ui, ưi từ có mang vần
Chuẩn bị bài vần uôi - ươi
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh đọc câu ứng dụng
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu: đồi núi
Học sinh cử đại diện lên thi đua
Lớp hát
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
Toán
Tiết 30 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Giúp học sinh tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng
Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5
Kỹ năng:
Biết làm tính cộng trong phạm vi 5
Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 5
Thái độ:
Học sinh yêu thích học Toán
Giáo dục tính cẩn thận 
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Vật mẫu, tranh vẽ
Học sinh :
Vở bài tập, sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Bài cũ : Luyện tập
Đọc bảng cộng trong phạm vi 3
Đọc bảng cộng trong phạm vi 4
Giáo viên nhận xét 
Dạy và học bài mới:
Giới thiệu:
Học bài phép cộng trong phạm vi 5
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5
Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5
Phương pháp : Trực quan , thực hành 
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
ĐDDH : Mẫu vật, bảng con
Bước 1: Hướng dẫn học sinh phép cộng 4+1=5
Giáo viên treo tranh: có 4 con cá thêm 1 con cá. Hỏi tất cả có mấy con cá?
Ta có thể làm phép tính gì? Bạn nào có thể đọc phép tính và kết quả
Bước 2: Hướng dẫn học sinh phép cộng 1+4=5
Giáo viên đưa 1 qủa lê, thêm 4 qủa lê nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu qủa lê?
Bước 3: Hướng dẫn học sinh phép cộng: 3+2=5 và 2+3=5
Các bước tương tự như trên
Bước 4: so sánh 2 phép tính 1+4=5 và 4+1=5
Vậy 4+1 và 1+4 bằng nhau
Làm tương tự với 2+3 và 3+2
Bước 5: 
Giáo viên cho học sinh đọc thuộc các phép tính trong bảng cộng 5 vừa lập được
Hoạt động 2: Thực hành 
Mục tiêu : Vận dụng các công thức bảng cộng trong phạm vi 5 để làm tính cộng
Phương pháp : Giảng giải , thực hành 
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDDH : Vở bài tập, hoa đúng sai
Bài 1 : cho học sinh nêu yêu cầu
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
Giáo viên nhận xét và cho điểm
Bài 2 : cho học sinh nêu yêu cầu bài toán
Lưu ý: viết kết quả sao cho thẳng cột,
Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài
Nhận xét 
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp
Quan sát từng tranh và nêu bài toán
Đổi vở để kiểm tra bài của bạn
Giáo viên nhận xét cho điểm
Củng cố:
Trò chơi thi đua : Tính kết qủa nhanh
Chuần bị: 2 hình tròn có ghi số 5 ở trong làm nhị hoa và một số cánh hoa , mỗi cánh hoa có ghi 1 phép tính cộng, học sinh sẽ phải tính nhẩm ở các cánh hoa xem cánh hoa nào mà phép cộng có 1 kết qủa bằng 5 thì lấy cánh đó gắn vào xung quanh nhị tạo thành 1 bông hoa
Nhận xét
Dặn dò:
Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5
Chuẩn bị trước bài luyện tập
Hát
Học sinh đọc 
Học sinh đọc 
Học sinh : có 4 con cá, thêm 1 con cá. Tất cả có 5 con cá
Học sinh nêu phép tính: 4+1=5
Học sinh đọc: 4+1=5
Học sinh trả lời
Học sinh nêu phép tính: 1+4=5
Học sinh học thuộc bảng cộng
Học sinh nêu : tính
Học sinh làm bài và sửa bài
Học sinh nêu : tính
Học sinh lên bảng sửa bài
Tranh 1: có 4 con hươu , thêm 1 con hươu hỏi tất cả có mấy con hươu? ® 4+1 =5
Tranh 2: có 3 con chim, thêm 2 con chim. Hỏi tất cả có mấy con chim® 3+2=5
Học sinh làm bài
Học sinh chia làm 2 đội: Mỗi đội cử 5 em lên chơi
Bạn nào hoàn thành được 1 bông hoa trước thì đội đó thắng cuộc
Học sinh tuyên dương
Đạo Đức
Bài 8 : GIA ĐÌNH EM (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh hiểu trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc
Kỹ năng:
Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị
Thái độ:
Học sinh yêu qúi gia đình, yêu thương lễ phép với ông bà, cha mẹ 
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các điều: 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam
Học sinh: 
Vở bài tập đạo đức
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Oån định:
Bài cũ: Gia đình em (T1)
Em cảm thấy thế nào khi em sống xa gia đình
Các em phải có bổn phận gì đối với ông bà cha mẹ
Nhận xét 
Bài mới:
Khởi động : Chơi trò chơi đổi nhà
Học sinh đứng thành hình vòng tròn điểm số 1, 2, 3 . Người số 1, 3 tạo thành mái nhà người số 2 đứng giữa thành 1 gia đình. Khi nói “đổi nhà” những người số 2 sẽ đổi cho nhau
à Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo
Hoạt động1: Tiểu phẩm chuyện của bạn Long
Mục tiêu: Nhận ra được hành vi đúng và hành vi sai từ bạn Long
Phương pháp: Thảo luận, quan sát, sắm vai
Hình thức học: Lớp, nhóm
ĐDDH : Tiểu phẩm “ Chuyện của bạn Long”
Cách tiến hành
Cho 3 học sinh lên đóng vai mẹ Long, Long, Đạt
Nội dung
Mẹ đi làm và bạn Long ở nhà học bài và trông nhà giúp mẹ
Long ở nhà học bài thì các bạn đến rủ Long đi đá bóng
Long lưỡng lự nhưng sau đó đã đồng ý đi cùng các bạn
Thảo luận 
Em có nhận xét gì về việc làm của Long
à Giáo viên nhận xét chốt ý: không nên bắt chước bạn Long
Hoạt động 2: Liên hệ
Sống trong gia đình, con được cha mẹ quan tâm thế nào ?
Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng 
à Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng gia đình, cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng dạy bảo
Cần cảm thông chia sẻ với những bạn bị thiệt thòi không được sống cùng gia đình
Trẻ em có bổn phận phải yêu qúi gia đình, kính trọng lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ
Dặn dò: 
Thực hiện tốt điều đã được học
Chuẩn bị bài : Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
Hát
Học sinh nêu
Các em phải có bổn phận kính trọng. Lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ
Bạn cảm thấy thế nào khi luôn có 1 mái nhà
Em sẽ ra sao khi không có nhà
Hai em ngồi cùng bàn thảo luận, trình bày
Cho 2 em ngồu cùng bàn trao đổi với nhau
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Giáo viên chủ nhiệm
Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2003
Tiếng Việt
Bài 35 : Vần uôi – ươi (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Học sinh đọc và viết được : uôi-ươi, nải chuối, múi bưởi
Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
Nhận ra đựơc cấu tạo của vần uôi - ươi
Kỹ năng:
Biết ghép âm đứng trước với các vần uôi, ươi để tạo thành tiếng mới
Viết đúng vần, đều nét đẹp
Thái độ:
Thấy được sự phong phú của tiếng việt 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh trong sách giáo khoa
Vật mẫu : nải chuối, múi bưởi và từ ứng dụng
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Oån định:
Bài cũ: vần ui - ưi
Học sinh đọc bài sách giáo khoa 
Trang trái
Trang phải
Cho học sinh viết bảng con: cái túi, vui vẻ, gửi qùa, ngửi mùi
Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Mục Tiêu: Học sinh nhận ra được vần uôi - ươi từ tiếng khoá
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa 
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
Tranh vẽ gì ?
Trong tiếng chuối, tiếng bưởi có âm nào mình đã học rồi ?
à Giáo viên ghi bảng:
chuối – uôi
bưởi – ươi
à Hôm nay chúng ta học bài vần uôi – ươi ® ghi tựa
Hoạt động1: Dạy vần uôi
Mục tiêu: Nhận diện được chữ uôi, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần uôi
Phương pháp: Trực quan , đàm thoại 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt 
Nhận diện vần:
Giáo viên viết chữ uôi
uôi được ghép từ những con chữ nào?
So sánh uôi và ui
Lấy vần uôi ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: u – ô – i – uôi 
Giáo viên đọc trơn uôi
Đánh vần: u-ô-i chờ-uôi-chuôi-sắc chuối
Hướng dẫn viết:
Giáo viên viết mẫu . 
Viết chữ uôi: đặt bút viết chữ u lia bút viết chữ ô lia bút viết chữ i 
Nải chuối: viết chữ nải cách 1 con chữ o viết chuối
Hoạt động 2: Dạy vần ươi
Mục tiêu: Nhận diện được chữ ươi, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ươi
Quy trình tương tự như vần uôi
So sánh vần ươi - ưi
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Muc Tiêu : Biết ghép tiếng có uôi –ươi và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa ghép 
Phương pháp: Trực quan , luyện tập 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: bộ đồ dùng tiếng việt 
Giáo viên đính vật mẫu
Giáo viên gợi ý cho học sinh nêu từ ứng dụng
Giáo viên ghi bảng 
Giáo viên sửa sai cho học sinh
Học sinh đọc lại toàn bảng
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
Học sinh viết bảng con
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu: nải chuối, múi bưởi
Học sinh nhắc lại tựa bài
Học sinh quan sát 
Được ghép từ con chữ u , chữ ô và chữ i 
Học sinh so sánh 
Học sinh thực hiện 
Học sinh đánh vần
Học sinh đọc
Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết bảng con 
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu
Học sinh đọc
Tiếng Việt
Bài 35 : Vần uôi – ươi (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:	
Đọc được câu ứng dụng : buổi tối, chị kha rủ bé chơi trò chơi đố chữ
Luyện nói được thành câu theo chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa
Kỹ năng:
Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : chuối, bưởi, vú sữa
Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp, biết ước lượng khoảng cách tiếng với tiếng
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người
Tự tin trong giao tiếp 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 73, sách giáo khoa 
Học sinh: 
Vở viết in , sách giáo khoa 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, phát âm chính xác rõ ràng bài ở sách giáo khoa 
Phương pháp: Giảng giải , luyện tập , trực quan 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa trang 73
Tranh vẽ gì ?
à Giáo viên ghi câu ứng dụng
Cho học sinh đọc câu ứng dụng : buổi tối, chị kha rủ bé chơi trò chơi đố chữ
à Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
Hoạt động 2: Luyện viết
Muc Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ 
Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thực hành 
Hình thức học : Lớp , cá nhân 
ĐDDH: Chữ mẫu , vở viết in
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu
Nêu lại cách viết uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi
Giáo viên viết mẫu từng dòng
Hoạt động 3: Luyện nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa
Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành 
Hình thức học: cá nhân 
ĐDDH: Tranh minh họa ở sách giáo khoa 
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
Tranh vẽ gì ?
à Giáo viên ghi bảng
Trong 3 thứ quả này, em thích quả nào nhất?
Vườn nhà em trồng cây gì?
Vú sữa chín có màu gì?
Bưởi thường có nhiều vào mùa nào?
Củng cố:
Mục tiêu: Nhận ra những tiếng có vần uôi , ươi
Phương pháp: trò chơi
Giáo viên nêu: 3 rổ có 6 từ
Ghép từ để tạo câu có nghĩa
Nhận xét
Dặn dò:
Đọc và viết bảng vần uôi, ươi tiếng từ có mang vần
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh đọc câu ứng dụng
Học sinh nêu
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu cách viết
Học sinh viết vở
Học sinh nêu 
3 dãy cử mổi dãy 6 bạn lên thi đua ghép
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
Tự nhiên xã hội
Bài 8 : ĂN UỐNG HÀNG NGÀY
Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp học sinh biết: Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh
Kỹ năng:
Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt
Thái độ:
Có ý thức tự giác trong việc ăn, uống cá nhân ăn đủ no, uống đủ nước
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ sách giáo khoa trang 18, 19
Học sinh: 
Sách giáo khoa, vở
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của học sinh
Oån định:
Bài mới:
Khởi động: Trò chơi con thỏ
Mục tiêu: Gây hưng phấn trước khi vào bài và giới thiệu bài
Phương pháp: Trò chơi
Hình thức học: Lớp
Cách tiến hành
Người quản trò vừa nói, vừa làm động tác: 
con thỏ, con thỏ
uống nước, uống nước
ăn cỏ, ăn cỏ
à Giới thiệu bài học mới: ăn uống hàng ngày
Hoạt động1: Động não
Mục tiêu: Kể tên những thức ăn, uống hàng ngày chúng ta thường ăn uống
Phương pháp: Động não, quan sát, đàm thoại 
Hình thức học: Lớp
ĐDDH : Sách giáo khoa, trang phóng lớn ở sách giáo khoa 
Cách tiến hành
Kể tên những thức ăn uống hàng ngày em thường dùng à Giáo viên viết bảng
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa trang 18
Hãy chỉ và nói tên từng loại thức ăn
Em thích ăn loại thức ăn nào?
Em chưa ăn hoặc không biết ăn loại thức ăn nào?
à Nên ăn nhiều loại thức ăn khác nhau sẽ có lợi cho sức khỏe
Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa 
Mục tiêu: Các em phải ăn uống hàng ngày
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại 
Hình thức học: Lớp, nhóm
ĐDDH: Sách giáo khoa, tranh vẽ ở sách giáo khoa trang 19
Quan sát từng nhóm hình ở sách giáo khoa trang 19 và trả lời
Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể
Các hình nào thể hiện bạn các bạn có sức khoẻ
Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày ?
à Aên uống hàng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ tốt
Hoạt động 3: Thảo luận lớp
Mục tiêu: Biết cách ăn uống để có sức khoẻ tốt 
Phương pháp: Thảo luận , đàm thoại 
Hình thức học: Lớp, nhóm
Giáo viên đưa câu hỏi
Khi nào chúng ta cần ăn uống ?
Hàng ngày em ăn mấy bửa vào lúc nào ?
Tại sao không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính
à Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát, ăn uống nhiều loại thức ăn, đủ chất và đúng bữa
Củng cố : 
Trò chơi: đi chợ
Đếm theo thứ tự từ 1 đến hết
Người đi chợ sẽ mua thức ăn, thức uống nếu gọi đúng số nào thì người đó sẽ ra
Dặn dò: 
Thực hiện tốt điều đã được học
Chuẩn bị bài : Hoạt động và nghỉ ngơi
Hát
Học sinh làm đúng theo lời nói
Học sinh nêu 
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu
Hai em ngồi cùng bàn quan sát và thảo luận
Học sinh nêu trước lớp 
Hai em ngồi cùng bàn thảo luận 
Aên khi đói, uống khi khát
Hàng ngày cần ăn ít nhất 3 bữa 
Aên qùa vặt thì đến bữa ăn chính sẽ không ăn được nhiều và ngon miệng
Học sinh đếm
Đi chợ, đi chợ. Mua chi , mua chi. Mua 5 củ cà rốt 
Tiếng việt
Tập viết : ĐỒ CHƠI – TƯƠI CƯỜI – NGÀY HỘI – VUI VẺ
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh biết cách viết đúng nét, cỡ chữ : đồ chơi , tươi cười, ngày hội, vui vẻ
Kỹ năng:
Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng quy trình, đúng nét
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người 
Cẩn thận khi viết bài
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Chữ mẫu, bảng kẻ ô li 
Học sinh: 
Vở viết in, bảng con 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu :
Hôm nay chúng ta luyện viết: đồ chơi , tươi cười, ngày hội, vui vẻ
Hoạt động 1: Viết bảng con
Mục tiêu: nắm được quy trình viết các tiếng: đồ chơi , tươi cười, ngày hội, vui vẻ
ĐDDH : Chữ mẫu, phấn màu
Hình thức học : Cá nhân , lớp
Phương pháp : Thực hành, giảng giải 
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
Nêu cách viết từ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ. Lưu ý khoảng cách giữa 2 chữ là 1 con chữ o
Đồ chơi: viết chữ đồ cách 1 con chữ o viết chữ chơi
Tươi cười : viết chữ tươi cách 1 con chữ o viết chữ cười
Ngày hội: viết chữ ngày cách 1 con chữ o viết chữ hội
Vui vẻ: viết chữ vui cách 1 con chữ o viết chữ vẻ
Giáo viên theo dõi sửa sai
Hoạt động 2: Viết vở
Mục tiêu: Học sinh nắm được quy trình viết , viết đúng cỡ chữ, khoảng cách
ĐDDH : Chữ mẫu phấn màu
Hình thức học : Cá nhân, lớp
Phương pháp : Thực hành, trực quan
Nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút
Lưu ý: tiếng cách tiếng: ½ ô vở, từ cách từ 1 ô vở
Cho học sinh viết từng dòng theo hướng dẫn
Đồ chơi
Tươi cười
Ngày hội
Vui vẻ
Giáo viên thu bài chấm 
Củng cố:
Thi đua viết đẹp 
Đại diện mỗi dãy 1 em thi viết: thứ bảy, tươi cười
nhận xét
Dặn dò:
Về nhà tập viết lại vào vở nhà các từ vừa viết
Hát
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
Học sinh nêu 
Học sinh viết ở vở viết in
Học sinh nộp vở
Học sinh thi đua viết
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Giáo viên chủ nhiệm
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2003
Tiếng Việt
Bài 36 : Vần ay – â – ây (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Học sinh đọc và viết được : ay, â-ây, máy bay, nhảy dây
Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
Nhận ra được cấu tạo vần ay – ây 
Kỹ năng:
Biết ghép âm đứng trước với các vần ay, ây để tạo thành tiếng mới
Viết đúng vần, đều nét đẹp
Thái độ:
Thấy được sự phong phú của tiếng việt 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh minh hoạ từ khoá và từ ứng dụng
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Oån định:
Bài cũ: vần uôi, ươi
Học sinh đọc bài sách giáo khoa 
Trang trái
Trang phải
Cho học sinh viết bảng con: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười
Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Mục Tiêu: Học sinh nhận ra được vần ay -ây từ tiếng khoá
Phương pháp: trực quan, đàm thoại
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa 
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
Tranh vẽ gì ?
à Giáo viên ghi bảng:
máy bay ® ay
nhảy dây ® ây-â
à Hôm nay chúng ta học bài vần ay - ây ® ghi tựa
Hoạt động1: Dạy vần ay
Mục tiêu: Nhận diện được chữ ay, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ay
Phương pháp: Trực quan , đàm thoại 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt 
Nhận diện vần:
Giáo viên viết chữ ay
Vần ay được ghép từ những con chữ nào?
So sánh ay và ai
Lấy và ghép vần ay ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: a – y – ay 
Giáo viên đọc trơn ay
Đánh vần: a-y-ay bờ-ay-bay
Hướng dẫn viết:
Giáo viên viết mẫu . 
Viết chữ ay: viết chữ a lia bút viết chữ y
Máy bay: cách nhau 1 con chữ o giữa 2 tiếng
Hoạt động 2: Dạy vần ây
Mục tiêu: Nhận diện được chữ ây, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ây
Quy trình tương tự như vần ay
So sánh vần ay - ây
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Muc Tiêu : Biết ghép tiếng có ay- ây và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa ghép 
Phương pháp: Trực quan , luyện tập 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: bộ đồ dùng tiếng việt 
Giáo viên đính mẫu vật và gơi ý để học sinh nêu từ ứng dụng
Giáo viên ghi bảng 
Cối xay	 vây cá
Ngày hội	 cây cối
Học sinh đọc lại toàn bảng
Giáo viên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 08 (Lan).doc