Giáo án Lớp 1 - Tuần 8 - Nguyễn Thị Lệ

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ từ v cu ứng dụng.

 -Viết được ;ua ,ưa ,cua bể, ngựa gỗ.

 -Luyện nói từ 2-3 theo chủ đề giữa trưa

 -Rn kĩ năng đọc và viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Sách tiếng việt 1, tập 1.

 Bộ ghép chữ tiếng viết.

 Tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu) các từ ngữ khoá: cua bể, ngựa gỗ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Bài cũ:

 Đọc: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá. - Viết chữ: ia, lá tía tô

 - Đọc bài trong SGK

 2. Bài mới:

 

doc 46 trang Người đăng honganh Lượt xem 1216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 8 - Nguyễn Thị Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øng nghe nào?
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài : Cho hs chơi trò chơi: Đi chợ giúp mẹ.
 a. Cách tiến hành: Cho tất cả vật phẩm vào trong một cái giỏ lớn.
 b. Gv hô: Bắt đầu đi chợ (chơi theo nhóm). Các nhóm cùng đi chợ, làm sao 1 phút nhóm nào mua được nhiều thức ăn hơn nhóm đó thắng cuộc. Mỗi lần 1 bạn đi chỉ mua được một thứ.
 c. Kiểm tra sản phẩm: Đếm vật phẩm và tuyên dương nhóm thắng.
 - Đây là những vật phẩm hàng ngày dùng trong gia đình. Nhưng để mau lớn và khoẻ mạnh lớp mình cùng tìm hiểu bài: Aên uống hằng ngày.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
 3
Kể tên những thức ăn, đồ uống hằng ngày:
Bước 1:
- Em hãy kể tên những thức ăn, đồ uống nhà em thường dùng hằng ngày
- Ghi tên những thức ăn, đồ uống mà hs nêu được lên bảng.
Bước 2:
- Cho hs quan sát hình ở trang 18.
- Các em thấy hai bạn trong hình như thế nào?
- Theo em, em thích ăn những loại thức ăn nào trong đó?
- Loại thức ăn nào em chưa được ăn hoặc không thích ăn?
Gv chốt: Muốn mau lớn và khoẻ mạnh các em cần ăn nhiều loại thức ăn như thịt, cá, trứng, cua, rau, hoa quả để có đủ chất đường, đạm, béo, chất khoáng, vi ta min cho cơ thể.
Làm việc với SGK
- Hướng dẫn hs quan sát hình ở trang 19 và câu hỏi trả lời:
- Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
- Hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
- Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt?
- Để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt chúng ta cần phải làm gì?
Thảo luận cả lớp:
- Chúng ta phải ăn uống như thế nào cho đủ chất?
- Hằng ngày em ăn uống mấy bữa?
- Tai sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính?
- Theo em ăn uống như thế nào là hợp vệ sinh?
- Hs suy nghĩ và lần lượt trả lời: ăn cơm, ăn khoai, ăn bánh mì, ăn thịt, ăn cá, . . . 
- Rất vui.
- Suy nghĩ rồi trả lời.
- Tự trả lời
- Theo thứ tự từ bé đến lớn ngồi, đứng.
- Các bạn học điều đạt điểm 10.
- Các bạn đang vật tay.
- Aên uống đủ chất hằng ngày.
- Aên khi đói,uống khi khát, ăn nhiều loại thức ăn như cá, thịt, cơm, rau, trứng, . . .
- Tự nêu
- Nếu ăn như vậy đến bữa ăn chính sẽ không ăn được nhiều và ngon miệng.
 - Aên đủ chất và đúng bữa.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Muốn cơ thể khoẻ mạnh chúng ta phải ăn uống như thế nào?
- Aên uống như thế nào là đủ chất?
Hướng dẫn bài về nhà:
- Thực hành theo bài học, làm bài ở vở bài tập
- Chuẩn bị bài: Hoạt động hằng ngày.
Nnhận xét tiết học.
Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2011
Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
I. MỤC TIÊU:
-Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5,biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5;tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
-Làm bài tập 1,bài 2 bài 3,bài 4(a).
-Rèn tính cẩn thận chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh vẽ một số vật khác nhau mhư bông hoa
- Bộ đồ dùng học toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ: 
 	 - Giáo viên đọc các phép tính HS thực hiện trên bảng con
 3 = ? + ? 4 = ? + ?
 3 = 1 + 2 4 = 1+ 3
 3 = 2 + 1 4 = 2 + 3
 4 = 3 + 1
 	2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học phép cộng trong phạm vi 5
Giáo viên
Học sinh
 Giới thiệu phép cộng bảng trong phạm vi 5
Bước 1: 
* Giới thiệu phép cộng 4 +1 = 5
- Theo tranh và nêu bài toán: Có 4 con cá thêm một con cá? Hỏi tất cả có mấy con cá?
- Ta có thể làm phép tính gì ? Bạn nào nêu phép tính đó?
- Cho học sinh đọc 
Bước2: 
- Giáo viên đưa 4 cái mũ, thêm 1 cái mũ. Gọi học sinh đặt đề toán và trả lời đầy đủ các phép tính
Bước 3: 
* Giới thiệu phép tính cộng 3 + 2 = 5
- Và 2 +3 = 5 các bước tương tự như giới thiệu phép phép tính 4+1 = 5và 1+ 4 =5 
Bước 4: So sánh 4 + 1 = 5 và 1 + 4 = 5 - 3 + 2 = 5 và 2 + 3 = 5
- Các em có nhận xét gì về kết quả của phép tính trên?
- Bốn cộng một bằng năm , 1 cộng 4 cũng bằng 5. Vậy ai có nhận xét gì về 2 phép tính 4 + 1 và 1 + 4 
- Tương tự như vậy giới thiệu phép tính 2 + 3 và 3 + 2 
Bước 5:
Cho học sinh học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5. 
Luyện tâp:
Bài 1 / 49: Cho học sinh đọc yêu cầu đề
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Sữa bài
Giáo viên nhận xét – ghi điểm
Bài 2 / 49: Cho học sinh đọc yêu cầu đề?
- Khi làm bài toán cột dọc các em cẩn lưu ý điều gì?
 Sữa bài
Bài 3 /49 
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài
- Có 4 con cá thêm 1 con cá . Có tất cả5 con cá 
- Phép tính cộng : 4 + 1 = 5
- Bốn cộng một bằng năm
- Có 1 cái mũ thêm 4 cái mũ nữa. Hỏi có tất cả bao nhiên cái mũ?
- Có 1 cái mũ thêm 4 cái mũ nữa có tất cả 5 cái mũ 1 + 4 = 5
- Bằng nhau và bằng 5
 4 + 1 = 1 + 4
 2 + 3 = 3 + 2
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh 
- Tính 
- Học sinh làm bài
- 2 học sinh lên bảng làm bài- học sinh nhận xét bài của bạn
- Tính 
- Viết kết quả sao cho thẳng cột 
- Học sinh làm bài
- Gọi vài học sinh đọc kết quả – các bạn khác nhận xét 
- Viết phép tính thích hợp học sinh quan sát từng tranh và nêu bài toán cùng với phếp tính tưng ứng 
- Tranh1: có 4 con hươu thêm 1 con hươu có tất cả mấy con hưu? Viết phép tính 4 + 1 = 5
- Tranh 2: có 3 con chim thêm 1 con chim ? Có tất cả mấy con chim? Viết phép tính 3 + 2 = 5
- Tự đố nhau ví dụ: 3 + 2 = . . .
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Cho học sinh đố nhau về phép cộng trong phạm vi 5
- Trò chơi: Kết hoa
Hướng dẫn bài về nhà
- Học thuộc phép cộng trong phạm vi 5
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
Nhận xét tiết họ
	Học vần
 BÀI 32 : oi, ai ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 -đđ Đọc được:oi,ai, nhà ngĩi ,bé gái,từ và câu ứng dụng.
 -Viết được;oi,ai,nhà ngĩi ,bé gái,
 -Luyện nĩi từ 2-3 câutheo chủ đề Sẻ,ri,bĩi cá le,le.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Sách tiếng việt 1, tập 1.
 Bộ ghép chữ tiếng viết. 
 Tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu) các từ ngữ khoá. Từ ứng dụng..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ: 
 Yêu cầu học sinh : Ghép chữ: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ. - Viết chữ: Mùa dưa, ngựa tía
 - Đọc bài trong SGK
 - Luyện nói theo chủ đề: kể chuyện “Khỉ và Rùa” 
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài :Hôm nay, học vần oi, ai
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Dạy vần
oi
a. Nhận diện vần
- Gv ghi vần oi lên bảng và hỏi: Đây là vần gì?
- Phân tích vần oi
- Yêu cầu hs ghép vần oi vào bảng gắn
- Yêu cầu hs đọc 
b. Đọc mẫu Oi (o – i - oi ).
- Có vần oi rồi để có tiếng ngói ta thêm âm và dấu gì nữa?
c. Ghép tiếng ngói
- Yêu cầu hs phân tích tiếng ngói
- Yêu cầu hs đánh vần tiếng ngói
- Gv đánh vần mẫu: Ngờ – oi – ngoi – sắc ngói
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
- Yêu cầu hs ghép từ nhà ngói
- Ghi bảng từ: Nhà ngói
- Yêu cầu hs phân tích từ: nhà ngói
- Yêu cầu hs đọc
- Gọi vài hs đọc bài trên bảng lớp:
 a. Nhận diện vần ai
- Gv ghi vần ai lên bảng và hỏi: đây là vần gì?
- So sánh ai với oi
- Yêu cầu hs ghép vần ưa vào bảng gắn
- Yêu cầu hs đọc 
b. Đọc mẫu ai (a – i – ai )
- Có vần ai rồi để có tiếng gái thêm âm và dấu gì nữa?
c. Ghép tiếng gái
- Yêu cầu hs phân tích tiếng gái
- Yêu cầu hs đánh vần tiếng gái
- Gv đánh vần mẫu: gờ – ai – gai – sắc – gái 
- Treo tranh và hỏi: Đây tranh vẽ gì?
- Ghi bảng từ: bé gái
- Yêu cầu hs phân tích từ: bé gái
- Yêu cầu hs đọc
Trò chơi : Chuyền tin
Luyện viết: 
- Hướng dẫn viết:
Yêu cầu hs nhắc lại cách viết
- Viết mẫu ( xem ở cuối trang 2)
- Yêu cầu hs viết vào bảng con
Dạy từ ứng dụng
- Yêu cầu hs lên tô màu các từ ứng dụng:
- Yêu cầu hs giải nghĩa các từ ngữ:
- Yêu cầu hs các từ ứng dụng đọc bài
- Yêu cầu hs đọc toàn bộ bài trên
:
- Vần oi
Vần oi gồm có hai âm: âm o đứng trước, âm i đứng sau
- Gắn vần oi vào bảng gắn cá nhân
- O – i 
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh. 
- Thêm âm ng trước vần oi, dấu sắc trên đầu chữ o.
- Ghép tiếng ngói vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng ngói gồm có âm ng đứng trước, vần oi đứng sau, dấu sắc trên chữ o.
- Ngờ – oi – ngoi – sắc ngói
- Cá nhân - nhóm - đồng thanh
- Nhà ngói
- Ghép từ nhà ngói vào bảng gắn cá nhân
- Từ nhà ngói gồm có hai tiếng: tiếng nhà đứng trước, tiếng ngói đứng sau.
- Cá nhân - nhóm - đồng thanh
- Vần ai
- Giống nhau: chữ i đứng sau.
- Khác nhau: oi bắt đầu bằng o, vần ai bắt đầu bằng a.
- Gắn âm ưa vào bảng gắn cá nhân
- A – i – ai
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh .
- Thêm g trước vần ai và dấu sắc trên chữ a.
- Ghép tiếng gái vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng gái gồm có âm g đứng trước, vần ai đứng sau, dấu sắc trên chữ a.
- Gờ – ai – gai – sắc – gái
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Bé gái: chỉ các bạn nữ còn nhỏ như ở lứa tuổi các em.
- Ghép từ bé gái vào bảng gắn cá nhân
- Từ bé gái gồm có hai tiếng: tiếng bé đứng trước, tiếng gái đứng sau.
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Cả lớp hát và chuyền tin đi khi nào kết thúc bài hát thi lúc đó tin đến tay bạn nào thì bạn đó mở ra và đọc to rồi đưa tin lên cho cả lớp cùng xem– các ban khác xem và nhận xét.
- Theo dõi gv hướng dẫn
 + oi: chữ o nối nét chữ i.
 + ai : chữ a nối nét chữ i
 + ngói : chữ ng nối nét vần oi,dấu sắc trên chữ o
 + gái : chữ g nối nét vần ai dấu sắc trên ă.
- Viết vào bảng con.
- Hs tô màu các chữ có chứa vần oi, ai.
+ Ngà voi: răng nanh hàm trên con voi mọc dài ra ngoài, có màu trắng ngã vàng như màu ngà.
 + Cái còi: dung để thổi phát ra thành tiếng (xem mẫu)
 + Gà mái: những con gà đẻ trứng.
 + Bài vở: nói đề việc ghi chép bài trong vở
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
CỦNG CỐ, DĂN DÒ:
- Học được vần và từ ngữ gì mới?
- Yêu cầu hs đọc toàn bộ bài trên bảng lớp. 
- Chuẩn bị sang tiết 2: Học câu ứng dụng và luyện nói
Nhận xét tiết học.
 oi, ai ( tiết 2)
1. Bài cũ: 
 - Vừa học vần, tiếng, từ gì mới? 
 - Hs đọc bài tiết 1 trên bảng lớp, giáo viên chỉ (theo thứ tự , không theo thứ tự)
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Luyện tập
Luyện đọc
- Đọc bài trong sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách
a. Đọc câu ứng dụng 
Treo tranh và hỏi :
- Trong tranh vẽ gì? 
- Em có nhận xét gì về ở cuối câu thứ nhất?
- Vậy chúng ta đọc như thế nào?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh
- Trong câu ứng dụng có tiếng nào có vần vừa học?
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng
- Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng
b. Luyện viết
- Hôm nay, chúng ta sẽ viết những chữ gì?
- Khi viết vần hoặc tiếng, từ khoá trong bài chúng ta lưu ý đều gì?
- Hướng dẫn hs viết bài vào vở in .
- Yêu cầu hs nhắc lại cách viết và tư thế ngồi viết.
Cả lớp viết bài vào ở tập viết
- Theo dõi uốn nắn và sữa sai cho học sinh
- Chấm vở nhận xét bài
c. Trò chơi: Tìm tiếng mới
 Yêu cầu hs nêu nhanh các tiếng có vần vừa học.
Luyện nói :
- Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì?
- Gv trình bày tranh, đặt câu hỏi gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì? 
- Em biết con chim nào trong số những con vật này?
- Chim bói cá và le le thích sống ở đâu và thích ăn gì?
- Chim sẻ và chim ri thích ăn gì? Chúng sống ở đâu?
- Trong những con chim này, em thích loại chim nào nhất?
- Em có biết bài hát nào nói về loại chim không? Hãy hát cho cả lớp nghe?
- Theo em những con chim này có lợi hay không?
- Yêu cầu hs phát triển lời nói tự nhiên
- Theo dõi gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
Hs thảo luận theo nhóm rồi trả lời
- Tranh vẽ chim bói cá, cành tre,dưới nước có con cá đang bơi.
- Cuối câu có dấu chấm hỏi.
- Kéo hơi dài ở tiếng “thế”
- Cá nhân 
- Bói 
 - Lắng nghe gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
.
- Oi –nhà ngói, ai – bé gái
- Nối nét giữa o và i, giữa ng và oi, dấu sắc trên chữ o. Nối nét giữa a và i, giữa g và ai, dấu sắc trên chữ a. Ta viết khoảng cách chữ này cách chữ kia một con chữ o. 
- Lấy vở tập viết.
- Khi ngồi viết ta ngồi đúng tư thế, tay phải cầm bút tay trái đè lên mặt vở, chân duổi thẳng, mắt cách vở khoảng 25 - 30 cm
- Hs viết bài theo sự hướng dẫn của gv.
- Chấm vở một vài em viết xong trước
- Thi nhau nêu 
+ Loi choi, chói lọi, 
+ Khai sinh, sai bảo, cái tai, lai nhai,
- Đọc tên bài luyện nói: Sẻ, ri, bói cá, le le.
- Trả lời theo câu hỏi gợi ý của gv:
- Sẻ, ri, bói cá, le le
- Hs tự nêu những con vật mà các em biết.
- Chim bói cá và le le sống ở những nơi như bờ sông, bờ hồ. Chúng thích ăn cá, tôm, tép
- Chim sẻ và chim ri thích ăn thóc, sâu bọ,. Chúng là tổ và sống trên cây .
- Tự nêu theo sở thích của mình.
- Có con chim vành khuyên ( có con chim vành khuyên nhỏ. Dáng trôngthật ngoan ngoãn )
- Có con có lợi những cũng có con không có lợi.
- Hs phát triển lời nói tự nhiên
 + Trên mặt hồ, con le le đang bơi nhẹ nhàng, còn chú bói cá thì lao xuống bắt cá.
 + Chim bói cá và le le rất thích ăn cá.
 + Trên cây chú chim ri và chú sẻ đang tranh nhau bắt sâu.
 + Con chim sẻ thích làm tổ trên cành cây cao.
 + Trong vòm cây, chim ri gọi nhau lích chích.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Tiếng việt học vần, tiếng, từ gì? 
- Câu ứng dụng gì?
Hướng dẫn bài về nhà
- Đọc bài trong sách và viết bài rèn chữ oi –nhà ngói, ai – bé gái.
- Chuẩn bị bài ôi, ơi
Nhận xét tiết học
 Âm nhạc
HỌC BÀI HÁT: LÝ CÂY XANH ( dân ca Nam Bộ)
I. MỤC TIÊU:
- Biết đây là một bài dân ca Nam Bộ.
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
- Hát thuộc bài hát. Biết lý là những điệu hát dân ca phổ biến ở vùng nam bộ nơng thơn. Cĩ rất nhiều điệu lý như: Lý cây bơng, lý con quạ, lý ngựa ơ, lý cây xanh, lý chiều chiều.Lý cây xanh là một trong hàng trăm bài lý được nhân dân sáng tácvà lưu truỳen qua nhiều thế hệ. Bài lý cây xanh cĩ giai điệu giản dị mộc mạc, lời ca được hình thành từ câu thơ lục bát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Bài cũ: - Tiết âm nhạc tuần thước ta học bài gì?
- 1 học sinh hát bài “ tìm bạn thân”.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hơm nay ta học hát bài “lý cây xanh”. Dân ca nam bộ.
b. Hoạt động 1:
- Giáo viên giới thiệu tranh.
- Giáo viên hát mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn đọc lời ca (giáo viên đọc từng câu ngắn cho Học sinh đọc theo – đọc đến hết bài).
- Giáo viên dạy hát tường câu 1 đến hết bài.
* Lưu ý: Những tiếng cĩ luyến 2 nốt nhạc như: đậu, trên, líu và nhắc Học sinh phát âm rõ ràng gọn tiếng.
c. Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa
- Học sinh vừa hát, vừa kết hợp gõ phách đệm.
- Học sinh đứng hát kết hợp vận động nhún chân theo nhịp.
- Học sinh thi hát.
d. Củng cố, dặn dị:
- Học sinh xung phong hát bài hát.
- Về nhà học hát bài hát: “lý cây xanh”.
- Tìm bạn thân.
- nhận xét.
- Học sinh xem tranh phong cảnh nam bộ.
- Học sinh đọc lời ca ( từng câu đến hết bài).
“ Cái cây/ xanh xanh/ thì lá/ cũng xanh//.
Chim đậu/ trên cành/ chim hĩt /líu lo/ là líu lo//.
Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh.
 * * * *
Chim đậu trên cành chim hĩt liu lo.
 * * * *
- Hai tay chống ngang hơng vừanhún chân, phách mạnh nhún vào chân trái.
- thi giữa các tổ.
 Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2010.
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
-Biết làm tính cộng trong phạm vi 5,biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng
-Làm bài tập 1,2,3(dịng 1),bài 5
-Ham thích học tốn 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Các tranh trong bài 5 sgk / 50
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ: 
 - 2 học sinh lên bảng làm bài:
 5 = ? + ? 4 = ? + ?
 - Cả lớp lập bảng cộng trong phạm vị 5
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài : Để khắc sâu kiến thức vừa học, hôm nay chúng ta sang tiết “Luyện tập”.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
Hướng dẫn hs giải bài tập trong sgk
Bài 1 / 50
- Gọi học sinh đọc đề 
- Sữa bài
- Chỉ vào phép tính hỏi: “Hai cộng ba bằng mấy ”
- Ba cộng hai bằng mấy?
 2 + 3 = 3 + 2
- Tương tự như thế cho cô một ví dụ
- Đây là bảng cộng trong phạm vi 5
Bài 2 /50 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài?
- Khi làm bài tính cột dọc em cần lưu ý điều gì?
- Sữa bài
Giáo viên nhận xét và ghi điểm
Bài 3/ 50
- Phép tính 2 +1 +1 thì ta thực hiện phép tính nào trước?
- Theo dõi hs làm bài
- Chữa bài
Bài 4 /50 HSKG
Bài 5/ 50
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề
- Cho học sinh nhìn vào tranh đọc đề toán
- Tính 
- Học sinh làm bài, 2 – 3 hs lên bảng làm
1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 3 + 1 = 4
1 + 2 = 3 2 + 2 = 4 3 + 2 = 5
1 + 3 = 4 2 + 3 = 5 4 + 1 = 5
1 + 4 = 5 
1 số hs nhận xét bài làm trên bảng của bạn
Bằng 5 
Bằng 5
- Vài học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 5
- Tính 
- Viết các số phải thẳng cột với nhau. Số nọ viết dưới số kia
- Học sinh làm bài 
2 1 3 2 2 2 4 2 3 4
4 5 5 5 5
- Học sinh lên bảng sữa bài, các bạn khác nhận xét.
- Tính 
- Cộng từ trái sang phải, lấy 2 +1 = 3, 3 +1= 4, vậy 2 + 1 + 1 = 4
- Hs làm bài vào vở
2 + 1 +1 = 4 3 + 1 +1 = 5 1 + 2 +2 = 5
1 + 2 +1 = 4 2 + 3 +1 = 5 2 + 2 +1 = 5
- 2 ,3 học sinh lên bảng sữa bài
- Học sinh khác nhận xét bài làm và kiểm tra kết quả bài làm của mình 
- Viết phép tính thích hợp
a/ Có 3 con mèo và hai con mèo nữa. Hỏi có tất cả mấy con mèo?
b/ Có 4 con cchim thêm 1 con chim nữa . Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim? 
- Học sinh điền phép tính vào các ô vuông
 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
* Trò chơi: Tìm kết quả nhanh
 - Trò chơi được tiến hành như sau:
 - Học sinh hỏi theo nhóm. Giáo viên sẽ dán hai tờ bìa ghi các phép tính ở trên và kết quả ở dưới
 - Hs phải tìm nhanh kết quả ứng với phép tính để nối vào nhau
 - Đội nào tìm nhanh, đúng người đó sẽ thắng cuộc.
Hướng dẫn bài về nhà:
- Học thuộc bảng cộng trong phạm 5
- Chuẩn bị bài: số 0 trong phép cộng.
Nhận xát tiết học
Học vần
BÀI 33 : ơi, ơi ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 -Đọc được; ơi, ơi,trái ổi ,bơi lội ,từ và câu ứng dụng .
-Viết được ; ơi, ơi,trái ổi, bơi lội,
-Luyện nĩi từ 2-3 câutheo chủ đề Lễ hội
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Sách tiếng việt 1, tập 1.
Bộ ghép chữ tiếng việt. 
Tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu) các từ ngữ khoá. Từ ứng dụng..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ: 
 Đọc: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở. - Viết chữ: oi, nhà ngói, ai, bé gái
 - Đọc bài trong SGK
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài :Hôm nay, học vần ôi, ơi
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
2
 3
Dạy vần
ôi
a. Nhận diện vần
- Gv ghi vần ôi lên bảng và hỏi: Đây là vần gì?
- Phân tích vần ôi
- Yêu cầu hs ghép vần ôi vào bảng gắn
- Yêu cầu hs đọc 
b. Đọc mẫu ôi (ô – i - ôi ).
- Có vần ôi rồi để có tiếng ổi ta thêm dấu gì nữa?
c. Ghép tiếng ổi
- Yêu cầu hs phân tích tiếng ổi
- Yêu cầu hs đánh vần tiếng ổi
- Gv đánh vần mẫu: ôi – hỏi - ổi
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
- Yêu cầu hs ghép từ nhà trái ổi
- Ghi bảng từ: trái ổi
- Yêu cầu hs phân tích từ: trái ổi
- Yêu cầu hs đọc
- Gọi vài hs đọc bài trên bảng lớp:
Ơi
 a. Nhận diện vần
- Gv ghi vần ơi lên bảng và hỏi: đây là vần gì?
- So sánh ôi với ơi
- Yêu cầu hs ghép vần ưa vào bảng gắn
- Yêu cầu hs đọc 
b. Đọc mẫu ơi (ơ – i – ơi )
- Có vần ơi rồi để có tiếng bơi thêm âm gì nữa?
c. Ghép tiếng bơi
- Yêu cầu hs phân tích tiếng bơi
- Yêu cầu hs đánh vần tiếng bơi
- Gv đánh vần mẫu: bờ – ơi – bơi 
- Treo tranh và hỏi: Đây tranh vẽ gì?
- Ghi bảng từ: bơi lội
- Yêu cầu hs phân tích từ: bơi lội
- Yêu cầu hs đọc
- Gọi vài hs đọc toàn bài trên bảng lớp
Trò chơi : Chuyền tin
Luyện viết: 
- Hướng dẫn viết:
Yêu cầu hs nhắc lại cách viết
- Viết mẫu ( xem ở cuối trang)
- Yêu cầu hs viết vào bảng con
Dạy từ ứng dụng
- Yêu cầu hs lên tô màu các từ ứng dụng:
- Yêu cầu hs giải nghĩa các từ ngữ:
- Yêu cầu hs các từ ứng dụng đọc bài
- Yêu cầu hs đọc toàn bộ bài trên
- Vần ôi
- Vần ôi gồm có hai âm: âm ô đứng trước, âm i đứng sau
- Gắn vần ôi vào bảng gắn cá nhân
- Ôââ – i 
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh. 
- Thêm dấu hỏi trên chữ ô.
- Ghép tiếng ổi vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng ổi gồm có vần ôi và dấu hỏi trên chữ ô.
- Ôi – hỏi – ổi 
- Cá nhân - nhóm - đồng thanh
- Trái ổi: Loại trái cây ăn rất ngon
- Ghép từ trái ổi vào bảng gắn cá nhân
- Từ trái ổi gồm có hai tiếng: tiếng trái đứng trước, tiếng ổi đứng sau.
- Cá nhân - nhóm - đồng thanh
- Vần ơi
- Giống nhau: chữ i đứng sau.
- Khác nhau: ôi bắt đầu bằng ô, vần ơi bắt đầu bằng ơ.
- Gắn âm ơi vào bảng gắn cá nhân
- Ơ – i – ơi
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh .
- Thêm b trước vần ơi.
- Ghép tiếng bơi vào

Tài liệu đính kèm:

  • docgioa an 1 tuan 8.doc