Giáo án Lớp 1 - Tuần 8 - Hồ Thị Hồng

I.Yêu cầu:

- Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ, từ và câu ứng dụng; Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa .

- Rèn cho HS đọc, viết thành thạo tiếng, từ có chứa vần ua, ưa

- Giáo dục HS biết không nên đi vào lúc giữa trưa vì dễ bị ốm

II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ từ khóa cua bể, ngựa gỗ.

 Tranh minh hoạ câu ứng dụng

 Tranh minh hoạ chủ đề luyện nói: Giữa trưa.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 16 trang Người đăng honganh Lượt xem 1335Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 8 - Hồ Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
P BÀI 30: LUYỆN TẬP UA, ƯA
I.Yêu cầu:
 - Củng cố cho HS cách đọc , cách viết tiếng , từ , câu có ccó tiếg chứa vần ua, ưa
- Rèn cho HS khá , giỏi có kĩ năng đọc trơn thành thạo , HS trung bình , yếu đọc đánh vần, Làm đúng các dạng bài tập nối , điền , viết.
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ CB bài tập 1, 2
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Bài cũ:
Viết: lá mía , lia lịa, chia quà
Đọc bài vần ua, ưa
Nhận xét , sửa sai
2.Bài mới:
a)Luyện đọc:
Cho HS đọc SGK, chia nhóm hướng dẫn HS luyện đọc
chỉnh sửa
Hướng dẫn HSluyện đọc theo nhóm , mỗi nhóm có đủ 4 đối tượng
Yêu cầu đọc trơn trong 5 phút
Cùng HS nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt
-Đọc câu ứng dụng:
Đọc mẫu , nhận xét khen em đọc tốt
b)Làm bài tập:
Bài 1: nối
Hướng dẫn HS đọc các từ ở 2 cột rồi nối từ ở cột trái với tiếng ở cột phải để tạo thành câu có nghĩa
Làm mẫu 1 bài
 Mẹ mua ngủ
 Quả khế dưa
 Bé chưa chua 
Nhận xét sửa sai
Bài 2: Điền ua hay ưa .Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ kĩ rồi điền vần ua/ưa để có từ có nội dung phù hợp tranh
Theo dõi giúp đỡ HS còn chậm
c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
cà chua, tre nứa
Theo dõi giúp đỡ HS viết bài còn chậm (em Hùng, Thảo, Giáp)
IV.Củng cố dặn dò: Ôn các chữ cái đã học, đọc viết thành thạo vần ua, ưa
Xem trước bài vần oi, ai
Viết bảng con
2 em
-Đọc từ ứng dụng:
Cà chua tre nứa
Nô đùa xưa kia
Cá nhân , nhóm , lớp
3 HSlên bảng vừa chỉ vừa đọc
Luyện đọc theo nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
Cá nhân , nhóm , lớp
2-3 em đọc
Theo dõi làm mẫu và làm VBT, 1 em lên bảng nối
 Mẹ mua ngủ
 Quả khế dưa
 Bé chưa chua
Làm VBT: ca múa, bò sữa, cửa sổ
Đọc các từ vừa điền
Quan sát
Viết bảng con
Viết VBT
Thực hiện đọc , viết thành thạo bài vần ua, ơa thành thạo ở nhà.
 ------------ ------------------------------------a & b-----------------------------------------------
 Ngày soạn: 20/10/ 2012
 Ngày giảng: Thứ ba 23/10/2012
Học vần: BÀI 31: ÔN TẬP 
I.Yêu cầu
- Đọc được: ia, ua, ưa các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31. Viết được: ia, ua, ưa; các từ ngữ ứng dụng. Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa.
- Rèn cho HS có kĩ năng đọc viết các âm, từ đã học thành thạo
- Giáo dục HS không nên cẩu thả và ba hoa trong cuộc sống..
* HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh
II.Chuẩn bị: Bảng ôn bài 31. Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng.
 Tranh minh hoạ truyện kể.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Tiết 1
1.Bài cũ: - Viết: nô đùa, xưa kia, cửa sổ
- Đọc bài vần ua, ưa, tìm tiếng chứa vần ua, ưa trong câu ứng dụng?
- Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: Ôn tập các bài đã học trong tuần. Đó là những vần gì?
- GV treo bảng ôn như SGK.
Gọi đọc âm, vần.
u
ua
ư
ưa
i
Ia
Tr
tru
trua
trư
trưa
tri
Tria
ng
ngu
ngua
ngư
ngưa
ngh
nghi
Nghia
- Ghép chữ và đánh vần tiếng.
- Gọi ghép tiếng, GV ghi bảng.
- Gọi đọc bảng vừa ghép.
* Hướng dẫn viết
 mùa dưa ngựa tía
- Nhận xét, sửa sai
* Đọc từ ứng dụng: Ghi các từ lên bảng
- Phân tích tiếng: trỉa, mía, dưa
- Gọi đọc từ, GV giảng từ “Mua mía”
- Gọi nêu tiếng mang vần vừa ôn.
- GV đánh vần tiếng và đọc trơn từ.
- Các từ còn lại tiến hành dạy như từ mua mía.
- Gọi đọc các từ ứng dụng.
- Gọi đọc bài ở bảng lớp.
3.Củng cố tiết 1
- Gọi đọc bài.
- Nhận xét giờ học
Tiết 2
a. Luyện đọc
- Đọc vần, tiếng, từ 
- Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng.
Gió lùa kẽ lá
Lá khẽ đua đưa
Gió qua cửa sổ
Bé vừa ngũ trưa.
- Hỏi tiếng mang vần vừa ôn trong câu.
- Gọi đọc trơn toàn câu
* Luyện viết vở TV (3 phút)
- Thu vở 10 em để chấm.
- Nhận xét cách viết 
* Kể chuyện: “Khỉ và Rùa”
- GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp HS nói tốt theo chủ đề.
- Câu chuyện hôm nay kể là gì?
- Kể diễn cảm kết hợp tranh minh hoạ
- Yêu cầu HS chỉ tranh nối tiếp kể
T1: Rùa và Khỉ là đôi bạn thân..... rùa theo khỉ đến...
T2: Đến nơi Rùa băn khoăn ... ngậm vào đuôi Khỉ.....
T3: Vừa tới cổng.....Rùa rơi xuống đất
T4: Rùa rơi xuống đất nên mai bị rạn nứt ...mai Rùa có vết rạn
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện
- Câu chuyện có mấy nhân vật? Em thích nhân vật nào? Vì sao?
- Câu chuyện nói lên điều gì? ( ý nghĩa) Truỵện nói thói ba hoa cẩu thả là tính xấu, có hại và còn giải thích cái mai của Rùa
4.Củng cố, dặn dò 
- Gọi đọc bài. Tìm tiếng mới mang vần mới học.
- Nhận xét giờ học. Xem bài mới
- Viết bảng con
- 2 HS
- Vần ia, ua, ưa.
- Quan sát âm vần.
- HS đọc.
- Lớp quan sát ghép thành tiếng.
- Tru, trua, trưa, 
- 6 em
Nghỉ giữa tiết
- Toàn lớp viết bảng con
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa ôn
- 3 em
- CN 1 em
- CN 2 em, nêu tiếng mang vần ia.
- Mía, đọc trơn mua mía.
- Quan sát làm theo yêu cầu của GV.
CN 4 em, nhóm, lớp
- CN 2 em, ĐT
- Lắng nghe
- 2 em.
- Đại diện 2 nhóm.
- CN 6 em, tổ, lớp
- Tiếng lùa, đưa, vừa, trưa.
- CN đánh vần tiếng 4 em.
- Đọc trơn tiếng, đọc trơn câu cá nhân, nhóm, lớp
- Toàn lớp viết bài theo yêu cầu của GV.
- Nhắc lại chủ đề.
- Luyện nói theo hướng dẫn 
- Khỉ và rùa
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm 4 ( 5 phút) và cử đại diện nhóm thi kể
- Các nhóm chỉ vào tranh và kể tóm tắt nội dung từng tranh, thể hiện
- Nhóm nào kể đúng nội dung 4 tranh nhóm đó thắng
- Có 3 nhân vật, khỉ, rùa, vợ khỉ. Thích nhân vật HS tự nói theo ý thích
- Ba hoa, cẩu thả là tính xấu, có hại
- Đọc lại bài. Thi tìm tiếng ...
- Thực hiện ở nhà.
Âm nhạc: HỌC BÀI HÁT: LÝ CÂY XANH
 (Cô Liên dạy)
Mĩ thuật: VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu: 
 - HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
 - HS biết cách vẽ, vẽ được hình vuông và hình chữ nhật.
 - Vẽ được các dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn, vẽ màu theo ý thích.
 - HS thấy được vẻ đẹp của các hình.
II. Chuẩn bị:
Một số đồ vật có dạng hình vuông và hình chữ nhật.
Hình minh hoạ cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ sáp màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật:
- Giới thiệu một số đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật: cái bảng, quyển vở, mặt bàn, viên gạch,....
+ Đồ vật nào có dạng hình vuông?
+ Đồ vật nào có dạng hình chữ nhật?
-YCHS xem vở tập vẽ
- Cho học sinh thi kể tên các đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình vuông.
* GV tóm tắt: Có rất nhiều đồ vật có dạng hình vuông hay hình chữ nhật như: Khung ảnh, tờ tịch, quyển vở, mặt bàn,...
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
- Giáo viên vừa vẽ vừa nêu cách vẽ: Vẽ trước hai nét ngang hoặc hai nét dọc bằng nhau, cách đều nhau, vẽ tiếp hai nét dọc hay hai nét ngang còn lại 
- Cho vài học sinh lần lượt lên bảng vẽ hình chữ nhật và hình vuông 
*Hoạt đông 3: Thực hành
- Nêu yêu cầu của bài tập: Vẽ các nét dọc nét ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ hoặc lan can ở hai ngôi nhà: vẽ thêm hình để tranh phong phú hơn như: hàng rào, mặt trời, mây, chim,... Vẽ màu theo ý thích.
- Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước.
- Yêu cầu học sinh thực hành.
- Quan sát lớp, giúp đỡ học sinh, gọi ý cách vẽ màu.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ.
- Gợi ý cho học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ.
- Xếp loại bài vẽ, động viên, khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp.
- Theo dõi trên bảng
- HSTL
-HSTL
- Xem vở tậpvẽ
- HS thi kể
- Lắng nghe
- Chú ý giáo viên hướng dẫn
- Theo dõi trên bảng 
- Lên bảng vẽ
- Thực hành vẽ
- Nhận xét, tự xếp loại bài vẽ
4. Dặn dò:
- Về nhà quan sát mọi cảnh vật xung quanh
- Sưu tầm một số tranh phong cảnh
Lắng nghe và thực hiện
-----------------------------------------------a & b--------------------------------------------
 Ngày soạn: 22/10/ 2012
 Ngày giảng: Thứ năm: 25/10/2012
Toán: LUYỆN TẬP	
I.Yêu cầu:
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
 - HS làm bài cẩn thận, chính xác.
 * Bài 1, 2, 3(dòng 1), 4.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh vẽ bài tập 5, SGK, bảng  .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: 
- Tính: 1 + 4 = 3 + 2 = 4 + 1 =
- KT các phép cộng trong phạm vi 5.
- Nhận xét KTBC
2. Bài mới : GT trực tiếp : Ghi tựa .
3. HD làm các bài tập :
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bảng con.
Bài 2: Nhắc học sinh viết các số phải thẳng côt với nhau.
- Yêu cầu các em làm vào vở.
Bài 3 : Gọi HS nêu YC của bài toán.
- GV hỏi: trường hợp 2 + 1 + 1 ta làm thế nào?
- GV hướng dẫn HS làm phép tính 1.
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
Bài 4 : (Nếu còn thời gian)
- Gọi Hỏi Học sinh trước khi điền dấu ta phải làm gì?
- Cho HS thảo luận nhóm đôi và làm vào phiếu học tập.
Bài 5 : Quan sát tranh, gọi HS nêu bài toán.
- GV giúp học sinh nhìn vào từng tranh rồi viết kết quả phép tính với các tình huống trong tranh.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
4. Củng cố Dặn dò: 
- Đọc bảng cộng trong PV 5. 
- GV nhận xét tiết học. Xem bài hôm sau.
- Lớp bảng con, 2 em lên bảng làm
- 1 em nêu “ phép cộng trong phạm vi 5”.
- Nêu YC của bài toán.
- Lớp làm bảng con.
1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 3 + 1 = 4
1 + 2 = 3 2 + 2 = 4 3 + 2 = 5...
- HS làm vào vở.
 2 1 3 2 4
+ + + + +
 2 4 2 3 1
 4 5 5 5 5
- HS nhẩm nối tiếp nêu kết quả.
2 + 1 + 1 = 4 3 + 1 + 1 = 5
1 + 2 + 1 =4 1 + 3 + 1 = 5...
- HS nêu cách làm: Thực hiện phép tính rồi mới so sánh.
- HS làm và chữa bài.
3 + 2 = 5 4 < 2 + 1 2 + 3 = 3 + 2
3 + 1 < 5 4 < 2 + 3 1 + 4 = 4 + 1
- HS nêu YC của bài toán.
- HS làm phiếu cá nhân.
3
+
2
=
5
1
+
4
=
5
- 3 em .
- HS thực hiện ở nhà.
Học vần: BÀI 33: ÔI, ƠI
I.Yêu cầu
- Đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội, từ và câu ứng dụng; Viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Lễ hội	
- Rèn kĩ năng đọc, viết thành thạo tiếng, từ có chứa vần ôi, ơi
- Giáo dục HS biết các lễ hội có ở địa phương và các lễ hội ở trong nước.
II. Chuẩn bị: Trái ổi, tranh minh hoạ từ khoá: bơi lội, chủ đề: Lễ hội...
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Tiết 1
1. Bài cũ: - Viết: ngà voi, bài vở, trái khế
- Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng, tìm tiếng có chứa vần oi, ai
- Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới: Giới thiệu tranh rút ra vần ôi, ghi bảng.
- Phát âm: ôi
- Gọi 1 HS phân tích vần ôi.
- So sánh vần ôi và oi.
- Lớp cài vần ôi.
- GV nhận xét .
- Hướng dẫn đánh vần 1 lần: ô - i - ôi
- Có ôi, muốn có tiếng ổi ta làm thế nào?
- Cài tiếng ổi.
- Nhận xét và ghi bảng tiếng ổi
- Gọi phân tích tiếng ổi. 
- Hướng dẫn đánh vần: ôi - hỏi - ổi
- Dùng tranh giới thiệu từ “trái ổi”
- Trong từ có tiếng nào mang vần mới học ?
- Đọc trơn từ trái ổi.
- Nhận xét chỉnh sửa
Vần 2: vần ơi (dạy tương tự )
- So sánh 2 vần
- Đánh vần, đọc trơn: ơ - i - ơi
 bờ - ơi - bơi
 bơi lội
- Nhận xét và sửa sai.
- Viết: Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
 ơi, bơi lội, ôi, trái ổi
- Nhận xét, sửa sai
* Dạy từ ứng dụng.
- Cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa âm vừa học?
- Phân tích các tiếng vừa tìm được.
- Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ.
- Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1
- Tìm tiếng mang vần mới học.
- Nhận xét tiết học
Tiết 2
a. Luyện đọc 
- Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
* Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng
- Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
- Nhận xét và sửa sai.
- Tìm tiếng mang vần mới học trong câu?
- Phân tích, đánh vần, đọc trơn 
* Luyện viết vở TV. Hướng dẫn HS cách viết
- GV thu vở một tổ để chấm.
- Nhận xét cách viết .
* Luyện nói: Chủ đề “Lễ hội”
- GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp HS nói tốt theo chủ đề.
- Tại sao em biết tranh vẽ lễ hội?
- Quê em có những lễ hội gì? Vào mùa nào?
- Trong lễ hội thường có những gì?
- Em thích lễ hội nào nhất?
* Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4.Củng cố, dặn dò 
- Gọi đọc bài. Tìm tiếng mới mang vần
- Học bài, xem bài ở nhà.
- Viết bảng con
- 1HS
- Lắng nghe
- Cả lớp
- Phân tích, cá nhân 1 em.
+ Giống: Kết thúc bằng âm i
+ Khác: vần ôi mở đầu bằng ô
- Cài bảng cài.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Thêm thanh hỏi trên đầu vần ôi.
- Toàn lớp.
- CN 1 em
- CN 4HS, đọc trơn 4 em, nhóm.
- Tiếng ổi
- ổi
- CN 4 HS, đọc trơn 4HS, nhóm.
- Lắng nghe
+ Giống: Đều kết thúc bằng i
+ Khác: ơi mở đầu bằng ơ
- Cá nhân, nhóm, lớp
Nghỉ giữa tiết
- Quan sát, nhận xét 
- Viết định hình, viết bảng con
- chổi, thổi, chơi, mới.
- CN 2 em.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- 1 em.
- Vần ôi, ơi.
- Đại diện 2 nhóm.
- CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
- chơi
- 4 HS đánh vần tiếng chơi, với đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
- Lớp viết bài
- Luyện nói theo hướng dẫn của GV.
- Trả lời
- Tranh vẽ mọi người đang chơi các trò chơi 
- Lễ hội đua thuyền nhân dịp năm mới
- Có cờ,.....
- Trả lời theo ý thích
- CN 1 em
- Thực hiện ở nhà.
Luyện thể dục: Thầy Giao soạn và giảng
-------------------------------------a & b--------------------------------------- 
 Ngày soạn: 13/10 /2012
 Sáng: Ngày giảng: Thứ sáu: 26/10/2012
Toán: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG 
I.Yêu cầu:
 - Biết kết quả phép cộng một số với số 0; biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
 - Rèn cho HS nắm chắc 0 cộng với bất kì số no thì bằng chính số đó và số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó.
 * Bài 1, 2, 3.
 - Giáo dục tính cẩn thận cho HS.
II. Chuẩn bị: 
- Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
- Mô hình Bt 4.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC 
- Tính
 - GV nhận xét chung .
2. Bài mới : GT bài ghi tựa bài học.
* GT phép cộng một số với 0.
- Nêu bài toán : Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai có 0 con chim. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim?
- GV viết lên bảng : 3 + 0 = 3
- Gọi học sinh đọc.
* 0 + 3 = 3 tiến hành tương tự.
- Cô đính mô hình nêu câu hỏi để Học sinh biết.
- Cô hỏi: 2 + 0 = mấy ? 0 + 2 = mấy?
Chốt ý : 
 Một số cộng với 0 bằng chính số đó.
0 cộng với một số bằng chính số đó.
3. Thực hành :
Bài 1: Tính:
- GV cho HS chơi trò Đố bạn.
* Lưu ý: Bất kì số no cộng với 0 thì bừng chính số đó. GV theo dõi nhận xét.
Bài 2: Tính.
- Lưu ý HS cách đặt rính.
- Nhận xét cách đặt tính, kết quả.
Bài 3: Điền số?
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét, sưả sai.
Bài 4: (Nếu còn thời gian)
- Nhìn kĩ tranh vẽ nêu bài toán:
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
 + Muốn biết tất cả có bao nhiêu ta làm phép tính gì?
- Hướng dẫn HS viết phép tính vào phiếu.
4. Củng cố dặn dò: Hỏi tên bài.
+ Một số cộng với 0 thì như thế nào?
+ 0 cộng với một số thì như thế nào?
+ Nêu miệng 5 + 0 = ? , 0 + 8 = ?
- Nhận xét, tuyên dương
- Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Thực hiện bài tập theo yêu cầu.
3 HS làm bảng lớp.
2 + 1 = ? , 2 + 2 = ? , 3 + 1 = ?
- HS nhắc tựa.
- Học sinh QS trả lời câu hỏi.
- Học sinh nêu : 3 con chim thêm 0 con chim là 3 con chim.
- 3 em đọc, lớp ĐT.
- Lớp QS trả lời.
2 + 0 = 2, 0 + 2 = 2
- Vài em nhắc lại.
Nghỉ 1 phút.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
1 + 0 = 5 + 0 = 0 + 2 = 4 + 0 =
0 + 1 = 0 + 5 = 2 + 0 = 0 + 4 =
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Thực hiện bảng con.
 5 3 0 0 1 
 + + + + +
 0 0 2 4 0
 5 3 2 4 1 
- Học sinh nêu YC bài toán. 
1 + .0...= 1 2 + ..0....= 2
0.+ 3 = 3 ..2...+ 2 = 4
1 + .1. = 2 0 +..0.= 0
- Quan sát.
- 2 em nêu bài toán.
Ghi phép tính vào phiếu:
 3 + 2 = 5 , 3 + 0 = 3
- Học sinh nêu tên bài
+ Một số cộng với 0 bằng chính số đó.
+ 0 cộng với một số bằng chính số đó.
+ Thực hiện ở nhà.
Học vần: BÀI 34: UI, ƯI 
I. Yêu cầu
- Đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư, từ và câu ứng dụng; Viết được: ui, ưi, đồi núi, gởi thư. Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Đồi núi	
- Rèn cho HS kĩ năng đọc, viết tiếng, từ có chứa vần ui, ưi
- Giáo dục HS biết không nên chặt phá cây ở trong rừng, cần bảo vệ các loại cây.
II.Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ từ khoá: đồi núi, gửi thư, câu ứng dụng, luyện nói chủ đề: Đồi núi	
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
1.Bài cũ: - Viết bảng con: cái chổi, ngói mới, đồ chơi
- Gọi đọc câu ứng dụng tìm tiếng có chứa vần ôi, ơi
- Nhận xét chung.
2.Bài mới: Giới thiệu tranh, ghi đề bài
- Gọi 1 HS phân tích vần ui.
- Lớp cài vần ui.
- So sánh vần ui với vần ôi
- GV nhận xét .
- Hướng dẫn đánh vần: u - i - ui
- Có ui, muốn có tiếng núi ta làm thế nào?
- Cài tiếng núi.
- Nhận xét và ghi bảng tiếng núi.
- Gọi phân tích tiếng núi. 
- Hướng dẫn đánh vần: nờ - ui - nui - sắc - núi
- Dùng tranh giới thiệu từ “đồi núi”.
- Trong từ có tiếng nào mang vần mới học?
- Gọi đánh vần tiếng núi, đọc trơn từ đồi núi.
* Vần 2: vần ưi (dạy tương tự )
- So sánh 2 vần.
- Đánh vần: ư - i - ưi
 gờ - ưi - gưi - hỏi - gửi
 gửi thư
* Viết: Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
 ui núi đồi ưi gửi thư 
- Nhận xét, sửa sai
* Dạy từ ứng dụng: Cái túi, vui vẽ, gửi quà, ngửi mùi.
- Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ Cái túi, vui vẽ, gửi quà, ngửi mùi.
- Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
- Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1
- Hỏi vần mới học.
- Tìm tiếng mang vần mới học.
Tiết 2
a. Luyện đọc 
- Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
- Nhận xét và sửa sai.
b. Luyện viết vở TV (3 phút).
- Thu vở tổ 3 để chấm.
- Nhận xét cách viết .
c. Luyện nói: Chủ đề “Đồi núi”
- GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp HS nói tốt theo chủ đề.
- Trong tranh vẽ cảnh gì? Đồi núi thường có ở đâu?
- Trên đồi núi thường có gì?
- Quê em có đồi núi không?
- Em biết tên vùng nào có đồi núi?
- Giáo dục TTTcảm.
3.Củng cố, dặn dò 
- Đọc lại bài.Tìm tiếng mới có vần mới học.
- Luyện, đọc viết thành thạo tiếng có chứa vần ui, ưi. Học bài, xem bài ở nhà.
- Viết bảng con.
- 1HS
- Lắng nghe
- Phân tích, cá nhân 1 em.
- Cài bảng cài
+ Giống : đều kết thúc bằng i
+ Khác: Vần ui mở đầu bằng u
- CN, nhóm, lớp
- Thêm âm n đứng trước vần ui và thanh sắc trên đầu âm u.
- Toàn lớp
- CN 1 em
- CN, nhóm, lớp
- Tiếng núi
- CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
+ Giống nhau: i cuối vần
+ Khác nhau: u và ư đầu vần
- CN, nhóm, lớp
- Quan sát, nhận xét 
Nghỉ giữa tiết
- Viết định hình, viết bảng con
- Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần mới 
túi, vui, gửi, ngửi.
- 4 em, ĐT nhóm.
- CN nối tiếp, đồng thanh.
- 1 HS
- Vần ui, ưi.
- CN 2 em. Đại diện 2 nhóm.
- CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
- Tìm tiếng mang vần mới học trong câu.
- 4 em đánh vần tiếng gửi, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
- Viết bài theo yêu cầu của GV 
- Tổ 3 nộp vở
Nghĩ giữa tiết
- Toàn lớp.
- Luyện nói theo hướng dẫn của GV.
- Đồi núi , vùng trung du
- Cây cối mọc um tùm
- có
- Cùa, Đa k rông, Hướng Hoá....
- CN 1 em. Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận xét bổ sung.
- Thực hiện ở nhà.
Luyện toán: LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS nắm chắc bảng cộng , cách tính và cách đặt tính các phép tính cộng trong phạm vi 5
- Giúp HS bước đầu làm quen với cách đặt tính dọc , giải toán.
II. Chuẩn bị: Mô hinh BT 3
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Bài cũ: Tính
1 + 1 + 1 = ; 2 + 1 + 2 = 2 + 0 +2 =
Nhận xét sửa sai
2.Bài mới:
Bài 1: Tính
 2+ 3 = ... 4 + 1 = .... 2 + 2 = ... 
 3 + 2 = ... 1 + 4 =.... 2 + 1 =..... 
 b)4 2 3 2 1 1 
 + + + + + + 
 1 3 2 2 4 3 
 .... .... ..... ..... ..... .... 
Nêu cách làm? Nhận xét sửa sai
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
4+ 1 = ... 3 + 2 = .... 1 + 2 = ... 4 = 2 +......
1 + 4 = ... 2 + 3 =.... 3 + 1 =..... 3 = 2 +......
5 = 1 +.... 2 + 1 =.... 2 + 2 =... 1 + 1 =....
Cùng HS nhận xét sửa sai
Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả nn?
Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
Theo dõi giúp đỡ thêm
Bài 4: Điền số?
 + = 5 + = 4 + = 3
Hướng dẫn HS đếm số chấm tròn từng bên rồi điền số tương ứng
Theo dõi giúp đỡ HS còn chậm
IV.Củng cố dặn dò:
Ôn phép cộng trong phạm vi 5
Làm bài tập ở nhà
Làm bảng con
Nêu yêu cầu
3 em lên bảng làm , lớp làm VBT
Nêu yêu cầu
3 HS lên bảng làm, lớp làm VBT
Lưu ý viết các số thẳng cột với nhau
Nêu yêu cầu 
4HS lên bảng làm , lớp làm VBT
Trả lời
Nêu yêu cầu
Quan sát tranh đặt bài toán
Nhiều HS đặt đề toán
HS viết phép tính vào vở, 1 hs lên bảng viết phép tính
3
+
2
=
5
2
+
3
=
5
Nêu yêu cầu
Đại diện 3 tổ thi nhau nối , lớp làm VBT
Đọc lại các phép cộng trong phạm vi 5
Làm lại các bài tập đã làm sai
-----------------------------------------------a & b--------------------------------------------
Chiều:
Luyện toán: LUYỆN TẬP SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
I.Yêu cầu:
 - Củng cố cho HS nắm chắc bảng cộng , cách tính và cách đặt tính các phép tính cộng có số 0
- Biết được số nào cộng với 0 thì bằng số đó, 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó.
- Giúp HS bước đầu làm quen với cách đặt tính dọc , giải toán, đặt đề toán theo hình vẽ
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Bài cũ: Tính
 4 + 1 ; 2 + 3 ; 1 + 3
Nhận xét sửa sai
2.Bài mới:
Bài 1: Tính.
4+ 0 = ... 3 + 0 = .... 0 + 2 = ... 1 + 0 =.... 
0 + 4 = ... 0 + 3 =.... 2 + 0 =... 0 + 1 = ....
Cùng HS nhận xét sửa sai
 5 3 0 0 1 
+ + + + + 
 0 0 2 4 0 
 .... ..... ..... ..... ....... 
Nêu cách làm? Nhận xét sửa sai
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 4 + ..... = 4 3 + 0 = 2 + ....
 ... + 3 = 3 ... + 2 = 2 + 0
 ... .+ 3 = 3 0 + ... = 0
Nêu cách làm?
Nhận xét , sửa sai
Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ , nêu bài toán thích hợp
Hướng dẫn HS cách viết phép tính thích hợp . 
Chấm 1/3 lớp , nhận xét , sửa sai
Bài b tương tự bài a
Bài 4: (HS giỏi)Nối phép tính với số thích hợp
 3 + 0 0 + 4 5 + 0
 3 4 5
Bài 5: Dành cho HS khá , giỏi: + = 5 
Nhận xét , sửa sai
Theo dõi giúp đỡ thêm
IV.Củng cố dặn dò:
Ôn phép cộng trong phạm vi 5 .Làm bài tập ở nhà
Làm bảng con
Nêu yêu cầu
3 em lên bảng làm , lớp làm VBT
Nêu yêu cầu
3 HS lên bảng làm, lớp làm BC
Cộng rồi viết kết quả dưới vạch ngang sao cho thẳng cột với nhau.
Nêu yêu cầu 
Lớp làm vở ô li
Tính kết quả rồi so sánh giữa 2 vế rồi điền dấu.
Nêu y

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 8 LOP 1 2012 2013.doc