Giáo án Lớp 1 - Tuần 8

I/ MỤC TIÊU

- Phổ biến nội quy lớp học, giờ học, chia tổ, bầu cán sự lớp

- Biết những quy định cơ bản để thực hiện tốt nề nếp của trường, của lớp.

- Giáo dục HD có ý thức tốt trong giờ học

- KNS cơ bản: Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức bản thân, hợp tác với bạn bè, phản hồi lắng nghe tích cực .

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Danh sách ban cán sự lớp

- Những nội quy của lớp, của trường

- SGK Tiếng Việt 1/1 và các đồ dùng cần thiết

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 174 trang Người đăng honganh Lượt xem 1076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệu bài
- GV kiểm tra một số quyển vở, quyển sách của HS và nêu nhận xét về việc giữ vở, sách hay chưa.
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
3.2/ Bài tập 1
- Nêu yêu cầu
- CHo HS thực hiện tô màu và nêu tên các đồ dùng có trong tranh mà em đã tô màu.
- Nhận xét, tuyên dương
3.3/ Bài tập 2
- Yêu cầu HS giới thiệu với bạn những đồ dùng học tập của mình
- Nhận xét, tuyên dương
3.4/ Bài tập 3
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS quan sát từng tranh và cho biết tranh vẽ gì? Em có đồng ý với việc làm của bạn nhỏ trong từng tranh hay không?
- Nhận xét, tuyên dương
4/ Củng cố, dặn dò
+ Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, em cần phải làm gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau
- 2 HS thực hiện
- Đưa vở và sách để GV kiểm tra
- Nhắc lại tên đầu bài
- Cá nhân thực hiện tô màu và nêu
- Nhóm đôi thực hiện
- Quan sát tranh và thực hiện làm bài theo cá nhân
- Cá nhân trả lời
Ngày soạn: 18/9/2011
Ngày dạy: 20/9/2011
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
Môn: Học vần
Bài: x – ch
I/ MỤC TIÊU
- Học sinh đọc được x, ch, xe, chó, các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được : x, ch, xe, chó.	
- Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô
- KNS: Có kĩ năng giao tiếp, kĩ năng quan sát
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Các hình vẽ trong SGK
- Mẫu chữ tập viết. bảng kẻ săn ô li
- Bảng con, vở tập viết
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Ổn định tổ chức 
2/ Bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài u – ư tiết trước
- Yêu cầu viết bảng: u – ư
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới
3.1/ Giới thiệu bài
- Giới thiệu ngắn gọn và ghi đầu bài
3.2/ Dạy chữ ghi âm
* Dạy âm x – xe
- GV viết âm x lên bảng và giới thiệu: âm x gồm 1 nét cong trái, 1 nét cong phải
- GV đọc mẫu và cho HS đọc
+ Có âm x muốn có tiếng xe ta làm gì?
- Cho HS phân tích tiếng xe
- Cho HS quan sát tranh và rút tiếng
- Cho HS đọc lại toàn âm
*/ Dạy âm ch – chó
Tiến hành tương tự
3.3/ Hướng dẫn viết bảng con
*/ Hướng dẫn viết x – xe
- GV cho HS quan sát mẫu và nêu nhận xét về độ cao của chữ
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
- Yêu cầu viết bảng con
- Cho HS đánh vần tiếng xe rồi yêu cầu viết.
- Gv nhắc HS nét nối giữa x và e
- Nhận xét viết bảng con
*/ Hướng dẫn viết ch – chó
Tiến hành tương tự
3.4/ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết các từ ngữ ứng dụng lên bảng và yêu cầu tìm tiếng mới có chứa âm đang học.
- Yêu cầu đánh vần, đọc trơn tiếng từ
- Chỉnh sửa phát âm cho HS
TIẾT 2
3.5/ Luyện tập
*/ Luyện đọc câu ứng dụng
- Cho Hs quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
- Rút câu ứng dụng và ghi bảng
- Yêu cầu HS đánh vần tiếng mới và đọc trơn câu.
- Chỉnh sửa phát âm cho HS
*/ Luyện viết vở
- GV nêu yêu cầu bài viết và yêu cầu viết vở.
- Quan sát, uốn nắn cho HS
- Thu và chấm bài
- Nhận xét
*/ Luyện nói
- GV giới thiệu chủ đề luyện nói: xe bò, xe lu, xe ô tô
- Cho HS quan sát tranh và cho biết em thấy gì trong tranh?
+ Xe bò dùng để làm gì?
+ Xe lu dùng để làm gì?
+ Xe ô tô dùng để làm gì?
+ Em đã thấy những loại xe nào?
+ Nhà em dùng loại xe nào?
- Nhận xét, tuyên dương
4/ Củng cố, dặn dò
- Cho HS thi tìm tiếng có chứa âm x – ch đã học
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc bài
1 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhắc lại đầu bài
- Cá nhân, nhóm, cả lớp
- Cá nhân trả lời: Thêm âm e vào sau âm x
- Cá nhân thực hiện
- Cá nhân quan sát và nêu nhận xét
- Thực hiện viết bảng con
- Cá nhân tìm tiếng mới 
- Cá nhân, nhóm, cả lớp
- Cá nhân quan sát tranh
- Cá nhân, nhóm, cả lớp
- Thực hiện viết vở
- Quan sát tranh theo nhóm đôi
+Tranh vẽ xe bò, xe lu, xe ô tô
- Trò chơi đối mặt cử đại diện lên chơi
Môn: Toán
Bài: Số 7
I/ MỤC TIÊU
- Biết 6 thêm 1 được 7 , viết số 7 ; đọc , đếm được từ 1 đến 7 ; biết so sánh các số trong phạm vi 7 , biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7 .
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
- KNS: Có kĩ năng quan sát, Kĩ năng làm việc cá nhân
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Các nhóm có 7 mẫu vật cùng loại
- Mẫu chữ số 7 in và viết
- Bảng con
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Ổn định tổ chức
2/ Bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 tiết trước
- Gọi HS đếm các số từ 1 đến 6 và ngược lại.
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới
3.1/ Giới thiệu bài
Giới thiệu ngắn gọn và ghi đầu bài
3.2/ Giới thiệu số 7
- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK và cho biết: 
+ Có mấy em đang chơi?
+ Có mấy em nữa chạy đến?
+ Vậy có tất cả mấy em?
 Tương tự với 7 con chim, 7 bông hoa.
- GV giới thiệu: để biểu thị số lượng là 7, ta dùng số 7
3.3/ Giới thiệu số 7 in và viết. 
- GV giới thiệu số 7 in và số 7 viết
- GV vừa viết vừa nêu quy trình viết
- Gv chỉ bảng và cho HS đọc số 7
*/ Nhận biết thứ tự của các số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
- Cho HS lấy 7 que tính và yêu cầu đếm số que tính của mình.
- Yêu cầu Hs lên bảng viết từ 1 đến 7 vào ô trống trong dãy số
+ Số 7 liền sau số nào?
+ Số nào đứng liền trước số 7?
+ Những số nào đứng trước số 7?
- Yêu cầu HS đếm từ 1 đến 7 và ngược lại.
3.4/ Thực hành
Bài 1:
- Nêu yêu cầu
- GV viết lại quy trình và yêu cầu viết bảng con
- Nhận xét
Bài 2:
- Cho HS nhìn hình và nêu yêu cầu
- Gọi đại diện lên bảng thực hiện
- Nhận xét
Bài 3:
- Nêu yêu cầu
- Chia nhóm cho hS làm bài
- Sửa bài, nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò
+ Tìm trong lớp học những vật có số lượng là 7
+ Số 7 đứng sau số nào?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm bài tập 4 vào vở
2 Hs thực hiện trên bảng lớp
2 HS dưới lớp thực hiện
- Nhắc lại tên đầu bài
- Cá nhân quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Có 6 em đang chơi
+ có 1 em chạy đến
+ Có tất cả 7 em
- Quan sát
- Cá nhân đọc
- Thực hiện lấy que tính theo yêu cầu
- Viết số vào ô trống
+ Số 7 liền sau số 6
+ Số 6 đứng liền trước số 7
+ 1, 2, 3, 4, 5, 6,
- Cá nhân thực hiện
- Thực hành viết bảng con
Cá nhân nêu: Số
- Đại diện lên bảng thực hiện
Cả lớp cùng sửa bài
- 5 nhóm làm bài
- Đại diện nhóm trình bày
- Bổ sung nhóm bạn
...........................................................................................................................
Ngày soạn: 19/9/2011
Ngày dạy: 21/9/2011
Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011
Môn: Học vần
Bài: s – r
I/ MỤC TIÊU
- Đọc được: s, r, sẻ, rễ; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: s, r, sẻ, rễ
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: rổ, rá
- KNS: Có kĩ năng giao tiếp, kĩ năng quan sát
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Các hình vẽ trong SGK
- Mẫu chữ viết, bảng kẻ sẵn ô li
- Bảng con, vở tập viết
- Tranh để giới thiệu từ ứng dụng
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Ổn định tổ chức
2/ Bài cũ
- Yêu cầu HS đọc bài x - ch
- Yêu cầu viết bảng x – ch
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới
3.1/ Giới thiệu bài
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
3.2/ Dạy chữ ghi âm
*/ Âm s – sẻ
- GV viết âm s và nêu các nét: xiên, thắt, cong trái
- GV đọc mẫu và yêu cầu đọc
+ Có âm s, muốn có tiếng sẻ, ta làm thế nào?
- Cho HS phân tích tiếng sẻ
- GV đọc mẫu và yêu cầu đọc
- Giới thiệu tranh để rút ra tiếng sẻ và đọc trơn
*/ Âm r – rễ
Tiến hành tương tự
Lưu ý: So sánh s – r
3.3/ Hướng dẫn viết bảng con
*/ Hướng dẫn viết s – sẻ
- GV cho HS quan sát chữ mẫu và nêu nhận xét về độ cao của chữ.
- Gv viết mẫu và nêu quy trình viết
- Yêu cầu viết bảng con
- Nhận xét
- Cho HS ghép tiếng sẻ và tự viết
Lưu ý: Nét nối giữa s và e
*/ Hướng dẫn viết r – rễ
Tiến hành tương tự
3.4/ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết các từ ngữ:
Su su rổ rá
Chữ số cá rô
- Yêu cầu tìm tiếng mới và đánh vần rồi đọc trơn từ
- GV giải nghĩa từ qua tranh
- Cho HS đọc lại toàn bài tiết 1
TIẾT 2
3.5/ Luyện tập
*/ Luyện đọc câu ứng dụng
- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK và cho biết tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng và ghi bảng: bé tô cho rõ chữ và số.
- Yêu cầu HS tìm tiếng mới, đánh vần và đọc trơn câu
- Chỉnh sửa phát âm cho HS
*/ Luyện viết vở
- Nêu yêu cầu viết và cho HS tự viết vở
- Quan sát uốn nắn cho HS
- Thu và chấm bài
- Nhận xét
*/ Luyện nói
- GV giới thiệu chủ đề luyện nói: rổ, rá
- Yêu cầu quan sát tranh và cho biết:
+ Tranh vẽ gì?
+ Rổ và rá được đan bằng gì?
+ Rổ và rá khác nhau ở điểm nào?
+ Rổ dùng để làm gì? Rá dùng để làm gì?
- GV giới thiệu: Ngày nay người ta còn làm rổ rá bằng nhựa với nhiều màu sắc khác nhau
- Cho HS đọc lại bài luyện nói
4/ Củng cố, dặn dò
- Cho HS chơi trò chơi: Đối mặt để tìm những tiếng có chứa âm s – r
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau
- Hát
2 HS thực hiện
1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- Nhắc lại đầu bài
- Quan sát
- Cá nhân, nhóm, cả lớp
+ Thêm âm e và dấu hỏi trên âm e
- Cá nhân thực hiện
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát tranh, rút tiếng và đọc trơn
- Quan sát và nêu nhân xét
- Quan sát quy trình
- Cá nhân thực hiện viết bảng con
- Cá nhân thực hiện
- Quan sát tranh
- Cá nhân, nhóm, cả lớp
- Cá nhân quan sát
- Cá nhân , nhóm, cả lớp thực hiện
- Viết vở
- Nhóm đôi thực hiện
+ Tranh vẽ rổ, rá
+ Đan bằng tre nứa
+ Rổ được đan sưa hơn, rá đan dày hơn.
+ Rổ để rửa rau.... Rá để vo gạo
- Cá nhân, cả lớp
- Đại diện HS chơi trò chơi trước lớp
Môn: Toán
Bài: Số 8
I/ MỤC TIÊU
- Biết 7 thêm 1 được 8 , viết số 8 ; đọc, đếm được từ 1 đến 8 ; biết so sánh các số trong phạm vi 8 , biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8 .
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
- KNS: Có kĩ năng quan sát, kĩ năng làm việc cá nhân, kĩ năng hợp tác với bạn bè
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Các mẫu vật có số lượng là 8
- Bảng nhóm ghi sẵn bài tập 3
- Bảng con
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Ổn định tổ chức
2/ Bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
4.........7 7...............6
5........3 5...............6
- Gọi HS đọc các số từ 1 đến 7 và ngược lại
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới
3.1/ Giới thiệu bài
- Cho Hs quan sát hình vẽ trong SGK và cho biết:
+ Có mấy bạn đang chơi nhảy dây?
+ Có mấy bạn đang chạy tới?
+ Có tất cả mấy bạn?
- Giới thiệu: để biết rõ hơn về số 8, bài học hôm nay chúng ta cùng học bài số 8
- Ghi đầu bài lên bảng
3.2/ Lập số 8
- GV cho HS quan sát hình vẽ trên bảng: 
+ Có mấy bông hoa?
+ Gắn thêm số bông hoa và hỏi: Cô gắn thêm mấy bông hoa?
+ Có tất cả mấy bông hoa?
- Gv cho HS nêu: 7 bông hoa thêm 1 bông hoa được 8 bông hoa.
- Tiến hành tương tự với 7 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn được 8 chấm tròn.
- Yêu cầu HS lấy 7 que tính, lấy thêm 1 que tính và yêu cầu đếm số que tính hiện có trên tay.
3.3/ Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết
- Để biểu diễn số lượng là 8, người ta dùng chữ số 8. 
- Gắn mẫu chữ số 8 in và giới thiệu đây là chữ số 8 in, gắn mẫu chữ số 8 viết và giới thiệu đây là chữ số 8 viết
- Gv vừa viết vừa nêu cách viết
3. 4/ Thứ tự của số 8
- Yêu cầu lấy 8 que tính và đếm từ 1 đến 8
- Yêu cầu HS lên bảng viết các số vào ô trống theo đúng thứ tự
+ số 8 đứng liền sau số nào?
+ số nào đứng liền trước số 8?
+Những số nào đứng trước số 8?
- Yêu cầu đếm từ 1 đến 8 và ngược lại.
3.5/ Thực hành
Bài 1:
- Nêu yêu cầu
- GV viết mẫu và cho HS viết bảng con
- Nhận xét
Bài 2: 
- Nêu yêu cầu và gắn hình mẫu lên bảng
- Cho HS tự làm bài vào phiếu bài tập
- GV cho HS quan sát tưng hình và hỏi: 8 gồm mấy và mấy?
- Nhận xét
Bài 3: 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Chia nhóm và cho HS làm bài theo nhóm 
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, tuyên dương nhóm
Bài 4:
- Cho HS quan sát bài trên bảng và nêu yêu cầu
- Cho Hs tự làm bài vào bảng con
- Sửa bài, nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò
+ Số 8 đứng liền sau số nào?
+ 8 gồm mấy và mấy?
+ Đọc các số từ 1 đến 8 và ngược lại
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Hát
2 HS làm bài trên bảng
1 HS đọc dưới lớp
- Cá nhân thực hiện
+ Có 7 bạn đang chơi nhảy dây
+ Có 1 bạn đang chạy tới
+ có tất cả 8 bạn
- Nhắc lại đầu bài
- Cá nhân quan sát
+ Có 7 bông hoa
+ Thêm 1 bông hoa
+ Có tất cả 8 bông hoa
- Cá nhân nêu
- Cá nhân thực hiện lấy số que tính và đếm theo yêu cầu
- Quan sát mẫu chữ số 8
- Quan sát GV viết mẫu
- Thực hiện cá nhân
- 1 HS thực hiện
+ Số 8 đứng liền sau số 7
+ Số 7 đứng liền trước số 8
+ Các số là: 1, 2, 3, 4, 5,6, 7
- Vài HS thực hiện
- Thực hiện viết bảng
- Quan sát hình mẫu
4 HS thực hiện trên bảng
Cả lớp làm bài vào phiếu học tập
- Cá nhân quan sát: 8 gồm 7 và 1, 8 gồm 6 và 2, 8 gồm 5 và 3, 8 gồm 4 và 4
- 5 nhóm làm bài
- Đại diện nhóm trình bày
- Điền dấu >, <, =
4 HS làm bài trên bảng, cả lớp cùng thực hiện bảng con
...
Ngày soạn: 20/9/2011
Ngày dạy: 22/9/2011
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011
Môn: Học vần
Bài: k – kh
I/ MỤC TIÊU
- Đọc được: k, kh, kẻ, khế; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: k, kh, kẻ, khế 
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
- KNS: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng nhận thức, kĩ năng quan sát
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Các tranh vẽ trong SGK
- Mẫu chữ tập viết, bảng kẻ sẵn ô li
- Bảng con, vở tập viết
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Ổn định tổ chức
TIẾT 1
2/ Bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bài s – r tiết trước
- Yêu cầu viết bảng: sẻ - rễ
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới
3.1/ Giới thiệu bài
- Giới thiệu ngắn gọn và ghi đầu bài
3.2/ Dạy chữ ghi âm
*/ Dạy âm k – kẻ
- GV viết âm k lên bảng và nêu các nét: nét khuyết trên và nét thắt giữa
- Yêu cầu so sánh k và h
- GV đọc mẫu và nêu cách phát âm
+ Có âm k, muốn có tiếng kẻ, ta ghép thêm âm gì?
- Yêu cầu HS phân tích tiếng kẻ
- Cho HS đánh vần 
- Yêu cầu quan sát tranh và cho biết bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Rút tiếng và cho HS đọc trơn
*/ Dạy âm kh- khế
Tiến hành tương tự
Lưu ý: So sánh k và kh
3.3/ Hướng dẫn viết trên bảng con
*/ Hướng dẫn viết k – kẻ
- GV cho HS quan sát chữ mẫu và nêu nhận xét
- GV vừa viết vừa nêu quy trình
- Yêu cầu viết bảng con
- Hướng dẫn viết tiếng kẻ lưu ý nét nối giữa k và e
*/ Hướng dẫn viết kh – khế
Tiến hành tương tự
3.4/ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết các từ:
kẽ hở khe đá
kì cọ cá kho
- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa âm đang học
- Yêu cầu HS đọc nhẩm
- Gọi HS đánh vần, đọc trơn từ
- Chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV giải nghĩa từ khe đá, kẽ hở
TIẾT 2
3.5/ Luyện tập
*/ Luyện đọc câu ứng dụng
- Cho HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
- Rút câu ứng dụng và ghi bảng
- Yêu cầu tìm tiếng mới và đánh vần, đọc trơn câu
- Chỉnh sửa phát âm cho HS
*/ Luyện viết vở
- Nêu yêu cầu và cho HS tự viết vở
- Quan sát, uốn nắn cho HS
- Thu và chấm bài
- Nhận xét
*/ Luyện nói
- Nêu chủ đề của bài luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu
- Yêu cầu quan sát tranh và cho biết:
+ Tranh vẽ gì?
+ Tiếng cối xay phát ra tiếng kêu gì?
+ Tiếng gió thổi như thế nào?
+ Tiếng ong kêu thế nào?
+ Tiếng quạt quay kêu thế nào?
+ Tiếng tàu chạy kêu thế nào?
+ Em hãy bắt chước tiếng kêu của 1 trong số các đồ vật trong tranh.
- Yêu cầu đọc lại bài luyện nói
- Nhận xét, tuyên dương
4/ Củng cố, dặn dò
- Trò chơi: Đối mặt tìm các tiếng có chứa âm k - kh
- Cho HS đọc lại bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Hát
2 HS thực hiện
1 HS viết trên bảng lớp
Cả lớp cùng thực hiện bảng con
- Nhắc tên đầu bài
- Quan sát
- Cá nhân thực hiện
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
+ Thêm âm e và dấu hỏi trên âm e
- Cá nhân thực hiện
- Cá nhân thực hiện
- Cá nhân quan sát và nêu ý kiến: Bạn nhỏ đang kẻ đường kẻ vào vở.
- Cá nhân thực hiện
- Quan sát chữ mẫu và nêu nhận xét về độ cao: Cao 5 ô li
- Quan sát quy trình viết
- Cá nhân thực hiện viết bảng con
- 2 HS thực hiện
- Cá nhân thực hiện
- Cá nhân, nhóm, cả lớp
- Cá nhân quan sát tranh: Tranh vẽ chị đang kẻ vở cho bé
- Cá nhân, nhóm, cả lớp
- Tự viết vở
- Nhóm đôi thực hiện
+ Tranh vẽ cái cối xay, con ong đang bay, gió thổi lá, cái quạt gió, tàu hỏa đang chạy
- Cá nhân thực hiện
- Cá nhân thực hiện
- Chọn 1 số HS chơi
- Cá nhân thực hiện
Môn: Toán
Bài: Số 9
I/ MỤC TIÊU
- Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9 ; đọc, đếm được từ 1 đến 9 ; biết so sánh các số trong phạm vi 9 , biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9 .
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
- KNS: Có kĩ năng quan sát, kĩ năng làm việc nhóm
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Các mẫu vật có số lượng là 9: 9 bạn HS, 9 bông hoa, 9 que tính, 9 con thỏ
- Bảng nhóm ghi sẵn bài tập 4
- Vở Toán
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Ổn định tổ chức 
2/ Bài cũ
- Yêu cầu HS làm bài tập sau:
38 85
75 6 ..8
- Yêu cầu đọc các số từ 1 đến 8 và ngược lại
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới
3.1/ Giới thiệu bài
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
3.2/ Lập số 9
- Yêu cầu quan sát tranh và cho biết:
+ Có mấy em đang chơi?
+ Có mấy em chạy đến?
+ Có tất cả mấy em?
+ Có 8 em thêm 1 em nữa được mấy em?
- Tương tự với 9 chấm tròn , 9 con tính, 9 bông hoa, 9 con thỏ
KL: 8 thêm 1 được 9
3.3/ Giới thiệu chữ số 9 in và chữ số 9 viết
- Cho Hs quan sát số 9 in và giới thiệu số 9 in
- Cho HS quan sát số 9 viết và giới thiệu đây là số 9 viết
- Gv viết mẫu số 9
3.4/ Nhận biết số 9 trong dãy số
+ Số 9 liền sau số nào?
- Yêu cầu HS lên bảng viết các số từ 1 đến 9 vào dãy số.
- Yêu cầu đọc các số từ 1 đến 9 và ngược lại.
3.5/ Thực hành
Bài 1:
- Nêu yêu cầu
- Cho Hs thực hành viết bảng con
- Nhận xét
Bài 2:
- Nêu yêu cầu
- Gợi ý cách làm bài
- Cho HS tự làm bài vào phiếu học tập.
- Sửa bài và hỏi:
+ 9 gồm mấy và mấy?
- Nhận xét
Bài 3:
- Cho Hs tự nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
- Sửa bài, nhận xét
Bài 4:
- Nêu yêu cầu
- Hướng dẫn cách làm và chia lớp thành 5 nhóm để HS làm bài
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Sửa bài, nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đếm từ 1 đến 9 và ngược lại
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Hát
2 Hs làm bài trên bảng
- 2 HS dưới lớp thực hiện
- Nhắc lại tên đầu bài
- Cá nhân quan sát tranh
+ Có 8 em đang chơi
+ Có 1 em chạy đến
+ Có tất cả 9 em
+ 8 em thêm 1em được 9 em
- Quan sát và nghe giới thiệu
+ Số 9 liền sau số 8
- 1 HS thực hiện
Một số HS dưới lớp thực hiện
- Thực hành viết bảng con
- Cá nhân tự làm bài
9 gồm 8 và 1, 9 gồm 7 và 2, 9 gồm 6 và 3, 9 gồm 5 và 4
- Cá nhân nêu
- Cá nhân làm bài
5 nhóm thực hiện làm bài
- Đại diện nhóm trình bày
- Vài HS thực hiện
Ngày soạn: 21/9/2011
Ngày dạy: 23/9/2011
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bài: Vệ sinh thân thể
I/ MỤC TIÊU
- Nêu được các việc nên và không nê làm để giữ vệ sinh thân thể. Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ.
- Nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa, ghẻ, chấy rận, đau mắt, mụn nhọt.
- Biết cách đề phòng các bệnh về da.
- KNS: Kĩ năng tự bảo vệ(Chăm sóc thân thể), kĩ năng ra quyết định (nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể), phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Các hình vẽ trong SGK
- Xà phòng, khăn mặt , bấm móng tay.
- Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Ổn định tổ chức
2/ Bài cũ
+ Hãy nói các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt?
+ Chúng ta nên làm gì không nên làm gì để bảo vệ tai? 
- Nhận xét
3/ Bài mới
3.1/ Giới thiệu bài
- Cho cả lớp hát bài đôi bàn tay bé xinh. 
- GV giới thiệu: cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận, ngoài đôi bàn tay, bàn chân, chúng ta luôn giữ gìn sạch sẽ. Để hiểu và làm được điều đó, hôm nay cô cùng các em học bài “giữ vệ sinh thân thể”.
- Ghi đầu bài lên bảng
3.2/ Hoạt động 1:
Quan sát tranh và thảo luận nhóm
- GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 6 hs. Cử nhóm trưởng và yêu cầu thảo luận:
+ Các hình trong từng bức tranh vẽ bạn nhỏ đang làm gì?
+ Việc nào nên làm, việc nào không nên làm?
- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày
- Chốt ý:
+ Hình 1: Bạn nhỏ đang tắm với trâu
+ Hình 2: Bạn nhỏ đang tắm với nước sạch.
+ Hình 3: Bạn nhỏ đang gội đầu.
+ Hình 4: Bạn nhỏ đang phơi đồ với mẹ.
+ Hình 5: Bạn nhỏ đang mặc áo.
+ Hình 6: Bạn nhỏ đang bơi ở chỗ nước không sạch.
3.3/ Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi: Nêu những việc em đã làm để giữ gìn chân tay sạch sẽ?
- Gọi 1 số HS lên nói trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
3.4/ Hoạt động 3: Thực hành rửa tay, chân
- Gv nêu yêu cầu: Hãy nêu các việc cần làm khi tắm?
- Cho HS tự kể
- Gv thống kê theo trình tự và đưa ra trước lớp:
+ Chuẩn bị nước tắm, xà phòng tắm, khăn tắm.
+ Dội nước, xát xà phòng vào tay chân, kì cọ.
+ Tắm xong lau khô người.
+ Mặc quần áo sạch.
- Yêu cầu cho biết:
+ Nên rửa tay khi nào?
+ Nên rửa chân khi nào?
- Nhân xét
4/ Củng cố, dặn dò
+ Hằng ngày ở nhà, em thường làm những việc gì để giữ sạch chân, tay?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Hát
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Cả lớp cùng hát
- Nhắc tên đầu bài
6 nhóm thảo luận
+ Hình 1: Bạn nhỏ đang tắm với trâu
+ Hình 2: Bạn nhỏ đang tắm với nước sạch.
+ Hình 3: Bạn nhỏ đang gội đầu.
+ Hình 4: Bạn nhỏ đang phơi đồ với mẹ.
+ Hình 5: Bạn nhỏ đang mặc áo.
+ Hình 6: Bạn nhỏ đang bơi ở chỗ nước không sạch.
- hình 1, hình 6 không nên làm, các hình còn lại nên làm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm đôi thực hiện thảo luận
1 số HS thực hành nói trước lớp
- Vài HS nêu
- Cá nhân trả lời
- Thực hành rửa tay, chân
- Cá nhân trả lời
Môn: Toán
Bài: Số 0
I/ MỤC TIÊU
- Viết được số 0 ; đọc và đếm được từ 0 đến 9 ; biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9 , nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (dòng 2), bài 3 (dòng 3), bài 4 (cột 1, 2)
- KNS: Có kĩ năng làm việc cá nhân, kĩ năng làm việc nhóm
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bộ đồ dùng học Toán
- Tranh vẽ trong SGK
- Bảng nhóm ghi bài tập 4 cột 1,2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Ổn định tổ chức
2/ Bài cũ
- Gọi HS làm bài:
98 7 ..9
6 ..9 6 6
+ 9 gồm mấy và mấy?
- Yêu cầu đọc các số từ 1 đến 9 và ngược lại
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới
3.1/ Giới thiệu bài
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
3.2/ Lập số 0
- Cho Hs quan sát lần lượt các tranh trong SGK và cho biết:
+ Lúc đầu trong bể có mấy con cá?
+ Lấy đi 1 con cá, còn mấy con cá?
+ Lấy đi 1 con cá nữa còn mấy con cá?
+ Lấy đi nốt 1 con cá còn mấy con cá?
- Tương tự, GV thực hiện thao tác trê

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 8 LOP1.doc