I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần ua, ưa và từ cua bể, ngựa gỗ
2.Kĩ năng :Học sinh đọc và viết được : vần ua, ưa và từ cua bể, ngựa gỗ
Đọc được câu ứng dụng : Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé
3.Thái độ
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ : cua bể, ngựa gỗ;Câu ứng dụng:Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa,thị
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : Giữa trưa
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, trỉa lá( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
- Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá ( 2 em)
- Nhận xét bài cũ
ết là nhà Khỉ vừa mới có tin mừng.Vợ Khỉ vừa sinh con. Rùa liền vội vàng theo Khỉ đến thăm nhà Khỉ. Tranh 2: Đến nơi, Rùa băn khoăn không biết cách nào lên thăm vợ con Khỉ được vì nhà Khỉ ở trên một cây cao. Khỉ bảo Rùa ngậm chặt đuôi Khỉ để đưa Khỉ đưa Rùa lên nhà mình. Tranh 3:Vừa tới cổng, vợ Khỉ chạy ra chào. Rùa quên cả mình đang ngậm đuôi Khỉ, liền mở miệng đáp lễ. Thế là bịch một cái, Rùa rơi xuống đất. Tranh 4: Rùa rơi xuống đất, nên mai bị rạn nứt. Thế là từ đó, trên mai của Rùa đều có vết rạn. + Ý nghĩa : Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại. Khỉ cẩu thả vì đã bảo bạn ngậm đuôi mình. Rùa ba hoa nên chuốc hoạ vào thân. Truyện còn giải thích sự tích của mai Rùa 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò HS nêu HS lên bảng chỉ và đọc vần HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn.Đọc (c nhân - đ thanh) Theo dõi qui trình Cả lớp viết trên bàn Viết b. con: mùa dưa ( cá nhân - đồng thanh) Đọc (c nhân 10 em – đthanh) Quan sát tranh HS đọc trơn (cnhân– đthanh) HS mở sách. Đọc (10 em) Viết vở tập viết HS đọc tên câu chuyện Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài c& Tù nhiªn x· héi Bài 8: ĂN UỐNG HÀNG NGÀY I. MỤC TIÊU: -BiÕt ®ỵc cµn ph¶i ¨n uèng ®Çy ®đ hµng ngµy®Ĩ mau lín khoỴ m¹nh -BiÕt ¨n nhiÌu lo¹i thøc ¨n vµ uèng ®đ níc -Có ý thức tự giác trong việc ăn uống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ - HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Khởi động: Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? (Thực hành đánh răng) - Mỗi ngày con đánh răng mấy lần? (Ít nhất 2 lần) - Khi đánh răng con đánh như thế nào? (Mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai) - GV nhận xét ghi điểm A và A+ 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chơi trò “Con thỏ uống nước ăn cỏ vào hang” - GV vừa hướng dẫn vừa nói: + Khi nói: Con thỏ để 2 tay lên trán và vẫy vẫy tượng trưng cho tai thỏ + Khi nói: Aên cỏ, 2 tay để xuống chụm 5 ngón tay của bàn tay phải để vào lòng bàn tay trái. + Khi nói uống nước, đưa 5 ngón tay phải đang chụm vào nhau lên gần miệng. + Khi nói vào hang 2 tay chụm các ngón vào 2 lỗ tai - GV cho lớp thực hiện - GV hô bất kỳ kí hiệu nào nhưng HS phải làm đúng Hoạt động 2: - Hoạt động chung. - GV hỏi hằng ngày các con thường ăn những thức ăn gì? - GV ghi tên các thức ăn mà HS nêu lên bảng - GV cho HS quan sát các hình ở SGK Kết luận: Ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng thì có lợi cho sức khoẻ , mau lớn. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK Bước 1: Quan sát và hỏi các câu hỏi - Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể? - Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt? - Hình nào cho biết các bạn có sức khoẻ tốt? - Tại sao chúng ta cần ăn uống hàng ngày? GV cho lớp thảo luận chung - 1 số em đứng lên trả lời. - GV tuyên dương những bạn trả lời đúng Kết luận: Hằng ngày chúng ta cần ăn uống đầy đủ chất và điều độ để mau lớn. Hoạt động 4:Củng cố bài học: - Hãy nêu tên bài học hôm nay? - Tại sao ta cần ăn uống hàng ngày? - Mỗi ngày các con ăn mấy bữa? - Về nhà các con cần thực hiện ăn uống đầy đủ chất và đúng điều độ Nhận xét bài học. - HS có thể cùng làm theo cô - HS thực hiện 3, 4 lần. HS nêu. - HS quan sát các hình ở SGK - Đánh dấu những thức ăn mà các HS đã ăn và thích ăn. - SGK - HS thảo luận nhóm 2, 1 bạn hỏi 1 bạn trả lời. - Lớp theo dõi. HS trả lời c& To¸n Thø 4 ngµy 14 th¸ng 10 n¨m 2009 TIẾT30 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Thuéc b¶ng céng trong ph¹m vi 5,biÕt lµm tÝnh céng c¸c sè trong ph¹m vi 5 TËp biĨu thÞ t×nh huèng trong h×nh vÏ b»ng phÐp tÝnh céng - Kĩ năng : Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.. -Thái độ : Thích làm tính . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập BT 3, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3, - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con.Vở Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: Ổn định tổ chức (1phút). 2. Kiểm tra bài cũ:( 4 phút) Bài cũ học bài gì? (Luyện tập) 1HS trả lời. Làm bài tập 2/ 48: (Điền số ). 1HS nêu yêu cầu. (4 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm bảng con) GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG II: 1.Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5. a,Giới thiệu lần lượt các phép cộng 4 + 1 = 5 . -Hướng dẫn HS quan sát: Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính. GV chỉ vào hình vẽ nói:”Bốn thêm một bằng năm”. Ta viết” bốn thêm một bằng năm” như sau: 4 + 1 = 5. b,Giới thiệu phép cộng 1 + 4 = 5.( Tương tự như trên). c, GV đính sơ đồ ven lên bảng, hỏi HS: 4 chấm tròn thêm một chấm tròn là mấy chấm tròn? 4 cộng 1 bằng mấy? GV ghi bảng 4+1=5 1 chấm tròn thêm 4 chấm tròn là mấy chấm tròn? 1 cộng 4 bằng mấy? Ghi bảng 1 + 4 = 5 GV nêu tính chất giao hoán của phép cộng:” Khi thay đổi vị trí của hai số kết quả vẫn không thay đổi”. d,Giới thiệu phép tính 3 + 2 = 5, 2 + 3 = 5. ( Tương tự như 4 + 1 = 5, 1 + 4 = 5). GV che bảng, tổ chức cho HS học thuộc các công thức trên bảng. HS nghỉ giải lao 5’ HOẠT ĐỘNG III:HS thực hành cộng trong PV 5 ( 8’) *Bài 1/49: Cả lớp làm vở Toán 1. Hướng dẫn HS : GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. *Bài 2/49: Làm vở BT Toán. GV lưu ý ( viết kết quả thẳng cột dọc). GV chấm một vở và nhận xÐt HOẠT ĐỘNG III: Trò chơi.( 4 phút) *Bài 4/49: HS ghép bìa cài. GV yêu cầu HS: Khuyến khích HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu được nhiều phép tính khác nhau. GV nhận xét kết quả thi đua của 2 đội. HOẠT ĐỘNG CUỐI: Củng cố, dặn dò: (3 phút) -Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm. -Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học :“Luyện tập”. -Nhận xét tuyên dương. Quan sát hình vẽ thứ nhất trong bài học để tự nêu bài toán :(Có 4 con cá thêm 1 con cá. Hỏi có tất cả mấy con cá?) HS trả lời. HS nhắc lại:HS đọc: 4 cộng 1 bằng 5.( cn- đt) HS:” Bốn chấm tròn thêm một chấm tròn là năm chấm tròn”. HS:4 cộng 1 bằng 5. “Một chấm tròn thêm bốn chấm tròn là năm chấm tròn”. 1 cộng 4 bằng 5. Đọc 1+4 = 5 (cn-đt) HS đọc 2 phép tính: 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5 HS đọc 2 phép tính: 2 + 3 = 5 3 + 2 = 5 HS đọc thuộc lòng các phép cộng trên bảng.(cn- đt). HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính” 4HS làm bài, chữa bài: Đọc kết quả: 4+1 =5 ; 2 +3 =5 ; 2+ 2 =4 ; 4 +1 =5 3+ 2=5 ; 1 +4 =5 ; 2 +3 =5 ; 3 +1 =4 HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”. 1HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở TB Toán. -1HS đọc yêu cầu bài 3: “ Điền số“ -4HS làm ở bảng lớp, CL làm bảng con. 1HS nêu yêu cầu bài tập 4: “ Viết phép tính thích hợp”. HS ở 2 đội thi đua quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự giải phép tính: a,4 + 1 =5 hoặc 1 + 4= 5 b,3 + 2 =5 hoặc 2 + 3 =5 Trả lời:“Phép cộng trong phạm vi5” Lắng nghe. c& Häc vÇn Bài 32 : oi - ai I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được vần oi, ai và từ nhà gói, bé gái 2.Kĩ năng :Học sinh đọc và viết được : vần oi, ai và từ nhà gói, bé gái Đọc được câu ứng dụng : Chú bói cá nghĩa gì thế? Chú nghĩa về bữa trưa 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Sẻ, ri ri, bói cá, le le. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: nhà gói, bé gái; Câu ứng dụng: Chú bói cá nghĩa gì thế? -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Sẻ, ri ri, bói cá, le le. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con) -Đọc đoạn thơ ứng dụng: Gió lùa kẽ lá( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục:2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Cách tiến hành : a.Dạy vần oi: -Nhận diện vần : Vần oi được tạo bởi: o và i GV đọc mẫu Hỏ So sánh: ua và ưa Phát âm vần -Đọc tiếng khoá và từ khoá: ngói, nhà ngói -Đọc lại sơ đồ: oi ngói nhà ngói b.Dạy vần ai: ( Qui trình tương tự) ai gái bé gái - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Å Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: ngà voi gà mái cái còi bài vở -Đọc lại bài ở trên bảng 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b..Đọc câu ứng dụng: Chú bói cá nghĩa gì thế? Chú nghĩa về bữa trưa c.Đọc SGK: Å Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : “Sẻ, ri ri, bói cá, le le”. +Các tiến hành : Hỏ - Trong tranh vẽ con vật gì? -Em biết con chim nào? -Con le le, bói cá sống ở đâu và thích ăn gì? -Chim sẻ, chim ri thích ăn gì? Chúng sống ở đâu? -Chim nào hót hay? Tiếng hót như thế nào? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò- Nhận xét giờ học Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích vần oi.Ghép bìa cài: oi -Giống: o ( hoặc i) -Khác : i ( hoặc o) Đánh vần( c nhân - đ thanh) Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: ngói Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b. con: oi, ai,nhà ngói, bé gái Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh) Đọc (c nhân 10 em – đ thanh) Nhận xét tranh Đọc (cá nhân – đồng thanh) HS mở sách . Đọc (10 em) Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời ThĨ dơc ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I.MỤC TIÊU : -Bíc ®Çu biÕt c¸ch thùc hiƯn t thÕ ®øng c¬ b¶n vµ ®øng ®a hai tay ra tríc -BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵc trß ch¬i qua ®êng léi -Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác khá chính xác. II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN : -Sân trường. -GV chuẩn bị 1 còi. -Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi “Qua đường lội”. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : ĐL NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 5’ 1.Phần mở đầu: -GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. -Khởi động. +Cán sự tập hợp lớp thành 3 hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang. Để GV nhận lớp. - Đứng vỗ tay, hát. +Giậm chân, đếm theo nhịp 1 -2. 20’ 2.Phần cơ bản : -Cho HS ôn lại : - Tư thế đứng cơ bản : - Đứng đưa hai tay ra trước. HS tập hợp theo hàng ngang. w HS đứng TTĐCB. + Lần 1: GV nêu tên động tác TTĐCB. Tiếp theo dùng khẩu lệnh "Đứng theo tư thế cơ bản.... bắt đầu!" để HS thực hiện động tác: người đứng thẳng hai tay duỗi dọc theo thân người, lòng bàn tay áp nhẹ vào đùi, các ngón tay khép lại với nhau, hai bàn chân đứng chếch chữ V, mặt hướng về trước, mắt nhìn thẳng, hai vai ngang bằng nhau ; -GV kiểm tra uốn nắn cho HS, sau đó dùng khẩu lệnh " thôi!" để HS đứng bình thường. + Lần 2 : hướng dẫn như trên. + Lần 3: GV có thể cho tập dưới dạng thi đua xem tổ nào có nhiều người thực hiện đúng động tác nhất. wHS đứng TTĐCB. + Lần 1: GV nêu tên động tác : Đứng đưa hai tay ra trước, sau đó G vừa làm mẫu vừa giải thích động tác. GV hô "Đứng đưa hai tay ra trước... bắt đầu!". HS Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước cao ngang vai, bàn tay sấp, các ngón tay khép lại với nhau, thân người thẳng, mắt nhìn theo hai tay. + Lần 2,3: tương tự trên. 5 -Trò chơi : “ Qua đường lội”. -HS chơi. 4’ 3.Phần kết thúc : - GV cùng HS hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. -HS đứng vỗ tay và hát. - Cho HS xung phong lên trình diễn 2 động tác : TTĐCB và đứng đưa hai tay ra trước. -Tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt, nhắc nhở những HS còn mất trật tự. c& Thø 5 ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2009 To¸n TIẾT 31 :LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5. -Kĩ năng : Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tÝnh céng -Thái độ : Thích làm tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập bài 1, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3, 4. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: Ổn định tổ chức (1phút). 2. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút) Bài cũ học bài gì? ( Phép cộng trong phạm vi 5)- ( 1HS trả lời) Làm bài tập 3/49: ( Điền số) (1 HS nêu yêu cầu). 1 + 4 = ; 5 = 4 + ; 3 + 2 = ; 5 = 3 + (4HS viết bảng lớp- cả lớp làm bảng con). 4 + 1 = ; 5 = 1 + ; 2 + 3 = ; 5 = 2 + GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút). HOẠT ĐỘNG II:( 15’) Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK. *Bài tập1/50: HS làm vở Toán. Hướng dẫn HS tự nêu cách làm, Sau khi chữa bài, GV cho HS nhìn vào dòng in đậm ở cuối bài: 3 + 2 = 2 + 3 ; 4 + 1 = 1 + 4, rồi giúp HS nhận xét :” Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi”. GV ø chấm điểm và nhận xét bài làm của HS. *Bài 2/50: Cả lớp làm phiếu học tập. Hướng dẫn HS nêu cách làm :(Chẳng hạn : Lấy 2 cộng 2 bằng 4, viết 4 sao cho thẳng cột dọc). GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. *Bài 3/50 : Làm bảng con GV nêu và hướng dẫn HS làm từng bài:(Chẳng hạn chỉ vào 2 + 1 + 1 = rồi nêu:Lấy 2 cộng với 1 bằng 3 lấy 3 cộng 1 bằng 4, viết 4 vào sau dấu bằng: 2 + 1 + 1 = 4) ( Không gọi 2+1+1 là phép cộng, chỉ nói:“ Ta phải tính hai cộng một cộng một”). GV chấm điểm, nhận xét kết quả HS làm. HS nghỉ giải lao 5’ HOẠT ĐỘNG III: Trò chơi.( 5 phút) Làm bài tập 5/50: HS thi đua ghép bìa cài. HD HS nêu cách làm bài: GV giúp HS thấy được mối liên hệ giữa tình huống của tranh vẽ (ba con chó thêm hai con chó nữa là năm con chó) với phép tính 3 + 2 = 5. Khuyến khích HS tự nêu được nhiều bài toán và tự giải được nhiều phép tính với tình huống trong tranh. GV nhận xét thi đua của hai đội. HOẠT ĐỘNG CUỐI: Củng cố, dặn dò: (3’) -Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm. -Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài: “Số 0 trong phép cộng ”. -Nhận xét tuyên dương. Đọc yêu cầu bài1:” Tính”. 3HS lên bảng làm bài và chữa bài: HS đọc to phép tính. Cả lớp đổi vở để chữa bài cho bạn. -HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5. -1HS đọc yêu cầu bài 2:”Tính” -3HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm phiếu học tập rồi đôỉ phiếu chữa bài -1HS đọc yêu cầu:”Tính”. 3HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con. -HS nêu yêu cầu bài 5:“Viết phép tính thích hợp:” a,HS nhìn tranh nêu bài toán” Có ba con chó , thêm hai con nữa chạy đến. Hỏi có tất cả mấy con chó?” rồi trao đổi ý kiến xem nên viết gì vào ô trống ( nên viết phép cộng). -Cho 2HS lên bảng thi đua tự ghép phép cộng vào bìa cài: 3 + 2 = 5 hoặc 2 + 3 = 5, cả lớp ghép bìa cài. b, Cách làm tương tự như trên. Sau đó HS tự nêu phép tính :1+ 4 = 5 hoặc 4 + 1 = 5 rồi ghép ở bìa cài. Đội nào nêu được nhiều tình huống đội đó thắng. Trả lời (Luyện tập ). Lắng nghe. Häc vÇn: Bµi 23: «i - ¬i A- Mơc tiªu: Sau bµi häc HS cã thĨ: - §äc vµ viÕt ®ỵc: «i, ¬i, tr¸i ỉi, b¬i léi. - NhËn ra «i, ¬i trong c¸c tiÕng, tõ trong s¸ch b¸o bÊt kú. - HiĨu ®ỵc cÊu t¹o cđa vÇn «i, ¬i. - §äc ®ỵc tõ øng dơng vµ c©u øng dơng. - Lêi nãi tù nhiªn theo chđ ®Ị: LƠ héi. B- §å dïng d¹y häc: - S¸ch tiÕng viƯt tËp 1. - Bé ghÐp ch÷ tiÕng viƯt. - Tranh minh ho¹ cho tõ kho¸, c©u øng dơng vµ phÇn luyƯn nãi. C- C¸c ho¹t ®éng day- häc: TiÕt 1 Gi¸o viªn Häc sinh I. KiĨm tra bµi cị: - ViÕt vµ ®äc: - Mçi tỉ viÕt 1 tõ vµo b¶ng con: Ngµ voi, gµ m¸i, c¸i cßi - §äc tõ vµ c©u øng dơng. - NX & cho ®iĨm. - 1 - 3 HS ®äc. II. D¹y - häc bµi míi: 1. Giíi thiƯu bµi (trùc tiÕp). 2. D¹y vÇn: ¤i: a. NhËn diƯn vÇn. - Ghi b¶ng vÇn «i. - VÇn cã mÊy am t¹o thµnh ? - H·y so s¸nh oi víi «i ? - H·y ph©n tÝch vÇn «i ? b. §¸nh vÇn: - H·y ®¸nh vÇn vÇn «i ? - GV nhËn xÐt, chØnh sưa. - Yªu cÇu ®äc. + §¸nh vÇn tiÕng kho¸. - Yªu cÇu HS t×m vµ gµi vÇn «i ? - Yªu cÇu HS t×m tiÕp dÊu hái gµi víi «i ? - Ghi b¶ng: ỉi. - H·y ph©n tÝch tiÕng ỉi ? - H·y ®¸nh vÇn tiÕng ỉi ? - HS ®äc. + §äc tõ kho¸. - GV giíi thiƯu tranh. - Tranh vÏ g× ? - Ghi b¶ng: Tr¸i ỉi (gt). - GV NX, chØnh sưa. c. Híng dÉn viÕt. - GV viÕt mÉu, nªu quy tr×nh viÕt. - GV theo dâi, uÊn n¾n, chØnh sưa. - HS ®äc theo GV «i, ¬i. - C¶ líp ®äc: ¤i - VÇn «i do hai ©m t¹o nªn ®ã lµ ©m « vµ i. - Gièng: §Ịu kÕt thĩc b»ng i ¹: «i b¾t ®Çu b»ng «. - VÇn «i cã ©m « ®øng tríc, ©m i ®øng sau. - « - i - «i. - HS ®¸nh vÇn: Cn, nhãm, líp. - HS ®äc: «i - HS sư dơng bé ®å dïng ®Ĩ gµi «i, ỉi. - TiÕng ỉi cã ©m « ®øng tríc, ©m i ®øng sau, dÊu hái trªn «. - ¤ - i - «i - hái - ỉi. - HS ®¸nh vÇn: CN, nhãm, líp. - HS ®äc: ỉi. - HS quan s¸t tranh vµ nhËn xÐt. - Tranh vÏ tr¸i ỉi. - HS ®äc: CN, nhãm, líp. - HS t« ch÷ trªn kh«ng sau ®ã viÕt lªn b¶ng con - NghØ gi¶i lao gi÷a tiÕt - Líp trëng ®iỊu khiĨn ¥i: (Quy tr×nh t¬ng tù): a. NhËn diƯn vÇn: - VÇn ¬i ®ỵc t¹o nªn bëi ¬ vµ i. - So s¸nh ¬i víi «i Gièng: KÕt thĩc b»ng i ¹: ¥i b¾t ®Çu b»ng ¬. b. §¸nh vÇn: + VÇn: ¬ - i - ¬i. + TiÕng , tõ kho¸: Thªm b vµo ¬i ®Ĩ ®ỵc tiÕng b¬i. - Cho HS xem tranh - B¹n nhá trong tranh ®ang lµm g× ? - Cho HS ®¸nh vÇn ®äc tiÕng, tõ. Bê - ¬i - b¬i. B¬i léi c. ViÕt: - Lu ý HS nÐt nèi gi÷a c¸c con ch÷. - HS quan s¸t tranh vµ NX. d. Däc tõ øng dơng: - Ghi b¶ng tõ øng dơng. - GV gi¶i nghÜa tõ vµ ®äc mÉu. C¸i chỉi: Lµ dơng cơ dïng ®Ĩ quÐt nhµ. Thỉi cßi: Lµ hµnh ®éng dïng h¬i thỉi cßi ®Ĩ cßi ph¸t ra tiÕng kªu to. Ngãi míi: Lµ nh÷ng viªn ngãi míi ®ỵc s¶n xuÊt. §å ch¬i: (MÉu vËt). - GV theo dâi, chØnh sưa. - 3 HS ®äc - HS ®äc CN, nhãm, líp. ®. Cđng cè: Trß ch¬i: T×m tiÕng cã vÇn - C¸c em võa häc vÇn g× ? - Yªu cÇu HS ®äc l¹i bµi. - NX chung giêi häc. - C¸c tỉ cư ®¹i diƯn ch¬i thi. - ¤i, ¬i - C¶ líp ®äc ®ång thanh. TiÕt 2 Gi¸o viªn Häc sinh 3. LuyƯn tËp: a. LuyƯn ®äc: + §äc lµi bµi tiÕt 1 - GV theo dâi, chØnh sưa. + §äc c©u øng dơng: - HS ®äc Cn, nhãm, líp. - GV treo tranh lªn b¶ng - Tranh vÏ g× ? - Em ®· bao giê ®ỵc bè mĐ dÉn ®i ch¬i phè cha ? - Em c¶m thÊy NTN khi ®ỵc ®i ch¬i cïng bè mĐ ? - Yªu cÇu HS ®äc c©u øng dơng. - Khi ®äc c©u nµy ta ph¶i chĩ ý ®iỊu g× ? - GV ®äc mÉu. - GV theo dâi, chØnh sưa. - HS quan s¸t tranh & NX. - Hai b¹n nhá ®i ch¬i phè víi bè mĐ. - 2, 3 HS ®äc. - NghØ h¬i sau dÊu phÈy. - HS ®äc CN, nhãm, líp. b. LuyƯn viÕt: - Khi viÕt c¸c vÇn, tiÕng & tõ kho¸ trong bµi nµy chĩng ta ph¶i lu ý ®iỊu g× ? - HD & giao viƯc. - GV theo dâi, sưa sai. - NX & chÊm mét sè bµi viÕt. - C¸c nÐt nèi vµ dÊu. - HS viÕt trong vë tËp viÕt. - NghØ gi¶i lao gi÷a tiÕt - Líp trëng ®iỊu khiĨn c. LuyƯn nãi theo chđ ®Ị: LƠ héi. - H·y ®äc tªn bµi luyƯn nãi - GV treo tranh HD & giao viƯc + Gỵi ý: - Tranh vÏ g× ? - Em ®· ®ỵc nghe h¸t quan hä bao giê cha? - Em cã biÕt ngµy héi Lim ë B¾c Ninh kh«ng ? - ë ®Þa ph¬ng em cã nh÷ng luyƯn nãi lƠ héi g×, vµo mïa nµo ? - Trong lƠ héi thêng cã nh÷ng g× ? - Em ®· ®ỵc ®i dù lƠ héi bao giê cha ? - 3 HS ®äc - HS quan s¸t tranh, th¶o luËn nhãm 2, nãi cho nhua nghe vỊ chđ ®Ị luyƯn nãi h«m nay. 4. Cđng cè, dỈn dß: Trß ch¬i: Thi viÕt ch÷ cã vÇn võa häc. - Cho HS ®äc l¹i bµi - NX chung giê häc : Häc l¹i bµi - Xem tríc bµi 34. - HS ch¬i theo tỉ - 2 HS ®äc nèi tiÕp trong SGK. c& Thđ c«ng XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN I.MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách xé dán hình cây đơn giản. - Giúp các em xé được hình thân cây,tán cây .§êng xÐ cã thĨ bÞ r¨ng ca.h×nh d¸n t¬ng ®èi ph¼ng c©n ®èi - Yêu thích môn nghệ thuật. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản. -Giấy màu, dụng cụ thủ công, khăn lau. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1.Ổn định : 2.Bài cũ : -Cho HS nêu lại quy trình xé dán quả cam. -HS nêu. -Nhận xét – Ghi điểm. *Nhận xét chung. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : * Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. MT : HS biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cây. - Cho học sinh xem bài mẫu và hỏi : -HS quan sát.
Tài liệu đính kèm: