Giáo án Lớp 1 - Tuần 8

I.MỤC TIÊU:

 - HS đọc và viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ ứng dụng: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia; câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa

 - Học sinh học ngoan, hăng hi pht biểu ý kiến.

 II. ĐỒ DNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 29 trang Người đăng honganh Lượt xem 1670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 động 3: Luyện tập
* Luyện đọc:
- Luyện đọc các vần, tiếng, từ ở tiết 1.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS xem tranh
-Cho HS đọc câu ứng dụng:
Chú Bói Cá nghĩ gì thế?
Chú nghĩ về bữa trưa.
+Tìm tiếng mang vần vừa học.
+ Gạch chân vần vừa tìm.
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
* Luyện viết:
-Cho HS tập viết vào vở em tập viết đúng, viết đẹp.
 d/ Hoạt động 4: Luyện nói
- Chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le le
- GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+ Trong tranh vẽ gì?
 + Chim bói cá và le le thích ăn gì? Chúng sống ở đâu? 
+Chim sẻ và chim ri thích ăn gì? Chúng sống ở đâu?
 3.Củng cố – dặn dò:
- GV chỉ bảng 
- Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. Xem trước bài : ơi- ơi
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc các từ: mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ
 +1 HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Viết : mùa dưa, ngựa tía
- Vần oi cĩ 2 âm: o và i
- HS ghép
- Đánh vần: o- i- oi 
- Thêm âm ng trước vần oi dấu sắc trên đầu âm o. 
- HS ghép tiếng ngĩi
- Âm ng trước vần oi dấu sắc trên đầu âm o .
- Đánh vần: ngờ- oi- ngoi- sắc- ngói
- Quan sát tranh
 - Đọc: nhà ngói
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- HS so sánh
- Quan sát
- Viết bảng con
 - HS đọc từ ngữ ứng dụng
- HS đọc cá nhân
- Quan sát
- Đọc lần lượt: cá nhân, cả lớp
- Đọc các từ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
- HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
-HS viết bài: oi, ai, nhà ngói, bé gái
- Đọc tên bài luyện nói
- HS quan sát , trả lời
- Vẽ chim sẻ, chim ri, chim bói cá, le le
- HS trả lời
-HS theo dõi và đọc theo. 
 ------------------------------------------- 
 ST: 7 MĨ THUẬT
Bài: Vẽ hình vuông, hình chữ nhật
GV bộ mơn dạy
------------------------------------------------
	ST: 30	TOÁN 
Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
	I.MỤC TIÊU: 
	- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.
	- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
	 - HS làm bài sạch, viết đúng.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ: Luyện tập
-Cho HS làm bảng lớp, bảng con .
- Nhận xét- ghi điểm.
2/ Bài mới: 
 Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 5.
a/ Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5
-Cách giới thiệu mỗi phép cộng 4 + 1 = 5,
1 + 4 = 5, 3 + 2 = 5, 2 + 3 = 5 đều theo 3 bước, tương tự như phép cộng trong phạm vi 4.
- Gọi HS đọc đồng thanh, cá nhân
- Cho HS đọc thuộc
b/ Hoạt động 2: Thực hành 
 * Bài 1: Tính 
- Hướng dẫn HS cách làm bài 
 * Bài 2: Tính 
- Cho HS ghép bảng cài.
* Bài 3: Số
- GV hướng dẫn HS làm bài
 * Bài 4: Viết phép tính thích hợp
-Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán 
- Cho HS làm vào sách
- Nhận xét 
3.Củng cố–dặn dò:
- Hỏi tựa bài? 
- Hỏi miệng: 2 + 3 = ? 3 + 2 = ? 
4 + 1 = ? 1 + 4 =?
- Dặn dò:Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5 . Chuẩn bị bài : Luyện tập
- Nhận xét tiết học
- Làm bảng con, 3 em lên làm bảng lớp.
	3	1	2	
	+	+	+	
	1	2	2	
- HS đọc thuộc các phép tính:
4 + 1 = 5
1 + 4 = 5
3 + 2 = 5
2 + 3 = 5
- HS làm bảng con, bảng lớp
- HS ghép bảng cài
- HS làm nháp, bảng lớp
 - Quan sát. 
a/ Có 4 con hươu xanh và 1 con hươu trắng. Hỏi có tất cả có mấy con hươu?
	4	+	1	=	5
b/ Cĩ 3 con chim thêm 2 con nữa bay đến. Hỏi tất cả cĩ mấy con chim?
3 + 2 = 5
 5555555
- Phép cộng trong phạm vi 5.
--------------------------------------
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2011
 ST: 77- 78 HỌC VẦN
Bài : ôi - ơi
	I.MỤC TIÊU:
	- HS đọc và viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. Đọc được từ ứng dụng: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi. Đọc được câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội
	- HS đọc to, rõ, viết chữ đẹp.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh minh hoạ 
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc 
- Viết:
- Nhận xét – ghi điểm.
2/ Bài mới: 
Giới thiệu bài: oi- ai 
a/ Hoạt động 1: Dạy vần
+ Vần ôi
- Vần ôi được tạo nên từ những âm gì?
- Phân tích vần ôi?
- Cài bảng: ôi. 
- Cho HS đánh vần
- Phân tích tiếng ổi?
- Cho HS đánh vần tiếng: ổi
- Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá: trái ổi
- Đọc mẫu tồn bài
+ Vần ơi: (Quy trình tương tự vần ơi)
So sánh vần ơi - ơi
b/ Hoạt động 3: viết 
- GV viết mẫu : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
- Cho HS viết bảng con
c/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: ngà voi, cái cịi, gà mái, bài vở
+Tìm tiếng mang vần vừa học
- GV giải thích từ
TIẾT 2
c/ Hoạt động 3 : Luyện tập 
* Luyện đọc:
- Luyện đọc bài ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS xem tranh
- Cho HS đọc câu ứng dụng:
Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc câu
- Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
* Luyện viết:
- Cho HS tập viết vào vở em tập viết đúng, viết đẹp.
d/ Luyện nói:
- Chủ đề: Lễ hội
- GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+ Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ về lễ hội?
+Quê em có những lễ hội gì? Vào mùa nào?
+Trong lễ hội thường có những gì?
+Ai đưa em đi dự lễ hội?
+Qua ti vi hoặc nghe kể, em thích lễ hội nào nhất?
 3.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng 
- Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. Xem trước bài: ui- ưi
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc các từ: oi, nhà ngói, ai, bé gái, ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở
 +Đọc câu ứng dụng: 
Chú Bói Cá nghĩ gì thế?
Chú nghĩ về bữa trưa
- Viết: oi, nhà ngói, ai, bé gái
- HS nhắc lại 
- ô và i
- âm ô đứng trước âm i đứng sau.
- Cài bảng cài
- Đánh vần: ô- i- ôi 
 -âm ô đứng trước âm i đứng sau.
- Đánh vần: ôi- hỏi- ổi 
- Đọc: trái ổi
- Đọc: cá nhân, tổ, lớp
- HS so sánh vần
- Quan sát
- Viết vào bảng
- HS đọc từ ngữ ứng dụng
-Tìm vần vừa học 
- Đọc lần lượt: cá nhân, lớp
- Quan sát
- HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
- Tìm : chơi
-HS đọc
- viết: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
- Đọc tên bài luyện nói
- HS quan sát và trả lời
- Mọi người ăn mặc đẹp đi xem lễ hội.
- HS trả lời
+Cờ treo, người ăn mặc đẹp đẽ, hát ca
- HS theo dõi và đọc theo. 
--------------------------------------
ST: 77- 78	TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
	I.MỤC TIÊU: 
	- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5 
	- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép cộng.
	- HS học ngoan, hăng hái phát biểu ý kiến.
	II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Sách Toán 1, vở bài tập toán 1, bút chì . 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ: 
- Hỏi tựa bài tiết trước? 
- Cho HS thực hiện bảng con, bảng lớp 
 1 + 4 = 
	 2 + 2 = 
	 4 + 1 = 
- Nhận xét- ghi điểm.
2/ Bài mới: 
 Giới thiệu bài: Luyện tập 
 - Hướng dẫn HS làm bài tập 
* Bài 1: Tính
- GV hỏi miệng, HS nêu kết quả 
- Cho HS nhìn vào 2 + 3 = 3 + 2 
 4 + 1 = 1 + 4
giúp HS nhận xét:
“Trong phép cộng khi đổi chỗ các số thì kết quả không thay đổi”
* Cho HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5
* Bài 2: Tính 
 - Cho HS nêu cách làm bài
- GV nhắc HS: Viết các số thẳng cột với nhau.
* Bài 3 : Tính 
- Cho HS nêu cách làm bài :Hướng dẫn:
+Ta làm dãy tính 2 + 1 + 1 như thế nào?
+Tương tự với các dãy tính còn lại.
- Cho HS làm bảng cài
- Nhận xét.
* Bài 4: Hướng dẫn HS làm bài
* Bài 5:
- Treo tranh a , nêu bài toán 
- Thực hiện phép tính gì?
- Tranh b 
- Cho HS làm bài
- Nhận xét – ghi điểm
3.Củng cố–dặn dò:
- Hỏi tựa bài học? 
- Hỏi miệng: 1+ 1 = ? 1 + 3 = ?
 3 + 2 = ? 2+ 2= ?
- Dặn dò: Chuẩn bị bài Số 0 trong phép cộng.
- Nhận xét tiết học
- Phép cộng trong phạm vi 5
- Hs làm bảng con, 3 em lên bảng lớp làm.
- HS đứng tại chỗ nêu kết quả.
- Trong phép cộng khi đổi chỗ các số thì kết quả không thay đổi.
- Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.
- Tính theo cột dọc.
- Làm bảng lớp, bảng con.
- Tính
+Lấy 2 cộng 1 bằng 3; lấy 3 cộng tiếp với 1 bằng 4 viết kết quả là số 4 sau dấu bằng.
- HS cài bảng
- Làm bài rồi sửa bài
+ Tranh a: Có 3 con mèo đang đứng, có thêm 2 con chạy đến. Hỏi có tất cả mấy con?
- 1 HS lên bảng viết vào ô trống
 3 + 2 = 5
- Nhận xét
+Tranh b: Có 4 con chim đang đậu trên cành, 1 con chim bay tới. Hỏi tất cả có mấy con chim? 
- HS làm vào sách
 4 + 1 = 5 
- Luyện tập
 -----------------------------------------------
ST: 7	TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 BÀI : ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY
 ( KNS, GDMT: Liên hệ )
	I. MỤC TIÊU: 
	- Biết được phải ăn uống đầy đủ hàng ngày để mau lớn và khỏe mạnh.
	 - Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
 ° KNS: KN làm chủ bản thân; Phát triển KN tư duy phê phán.
	- Có ý thức tự giác trong việc ăn, uống của cá nhân: Ăn đủ no, uống đủ nước.
	GDMT:
	- Biết ăn, uống hằng ngày để có sức khỏe và học tập tốt.
	- Yêu quý và chăm sĩc cơ thể của mình.
	- Hình thành thĩi quen giữ vệ sinh thân thể, ăn uống.
	II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- Các hình trong bài 8 SGK
	III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: Thực hành đánh 
răng và rửa mặt
-Nên đánh răng lúc nào?
- Em hãy kể thứ tự cách rửa mặt hợp vệ 
sinh?
 - Nhận xét – tuyên dương.
2/ Bài mới: 
 a/ Khám phá:( KTDH: Trị chơi – Động
 não)
Hoạt động 1 : Khởi động- Giới thiệu bài
- Cho HS chơi trị chơi : Đi chợ giúp mẹ
- Cách tiến hành.
+ GV cho tất cả các vật phẩm vào trong một cái giỏ lớn.
+ 10 HS chia làm 2 đội.
+ Hai đội sẽ chơi trị chơi “ Đi chợ giúp mẹ”. Khi GV hơ bắt đầu cả hai đội sẽ cùng đi chợ. Làm sao trong một phút đội nào mua được nhiều thức ăn hơn đội đĩ sẽ thắng cuộc. Mỗi lần chỉ một em đi chợ, chỉ được mua một thứ.
+ Đếm vật phẩm và tuyên dương đội thắng cuộc.
- GV nĩi: Đây là những thức ăn, đồ uống hằng ngày dùng trong gia đình . Nhưng để mau lớn và khỏe mạnh lớp mình sẽ cùng tìm hiểu bài: “ Ăn uống hằng ngày”
- GV ghi tên bài lên bảng.
b/Kết nối: (Quan sát tranh- thảo luận nhĩm)
Hoạt động 2: Kể tên những thức ăn, đồ uống hằng ngày.
- Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống thường dùng hằng ngày.
- Cách tiến hành:
* Bước 1:
- GV hướng dẫn:
+ Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thường dùng hằng ngày?
- GV viết lên bảng tất cả những thức ăn HS vừa nêu, khuyến khích các em nêu được càng nhiều càng tốt.
* Bước 2:
Cho HS quan sát hình trang 18
- GV hỏi:
+Các em thích ăn loại thức ăn nào trong số đó?
+Loại thức ăn nào các em chưa ăn hoặc không biết ăn?
Kết luận: Muốn mau lớn và khỏe mạnh,
các em cần ăn nhiều loại thức ăn như: cơm, thịt, cá, trứng, cua, rau, quả để cĩ đủ các chất đường, đạm ,béo, chất khống, vitamin cho cơ thể.
 Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
 Mục tiêu: HS biết được tại sao các em phải ăn, uống hằng ngày.
- Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn:Quan sát từng hình ở trang 19 SGK và trả lời các câu hỏi:
+Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
+ Hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
+ Hình nào thể hiện các bạn có sức khỏe tốt?
+Tại sao chúng ta phải ăn, uống hằng ngày?
GDMT
GV hỏi: Buổi sáng trước khi đi học em 
cĩ ăn sáng khơng?
-Cĩ những bạn ba mẹ chở đến trường
 ngồi ghế đá ở sân trường ăn cơm hộp. Khi ăn xong, em bỏ hộp cơm đĩ ở đâu?
-Buổi trưa, xuống nhà ăn vỏ trái cây ăn xong em bỏ vào đâu? 
Kết luận: 
 Chúng ta cần phải ăn, uống hằng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khỏe và học tập tốt. Cần bỏ rác đúng nơi qui định, giữ gìn vệ sinh chung.
d/ Thực hành: (KTDH: Hỏi đáp trước lớp)
 Hoạt động 4: Thảo luận cả lớp
 Mục tiêu: Biết được hằng ngày phải ăn, uống như thế nào để có sức khỏe tốt.
- Cách tiến hành:
- GV lần lượt đưa ra các câu hỏi cho HS thảo luận:
+Khi nào chúng ta cần phải ăn và uống?
+Hằng ngày, em ăn mấy bữa, vào những lúc nào?
+Tại sao chúng ta không nên ăn bánh, kẹo trước bữa ăn chính?
Kết luận:
- Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát.
- Hằng ngày cần ăn ít nhất là ba bữa vào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều tối.
- Không nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn chính để trong bữa ăn chính ăn được nhiều và ngon miệng.
d/ Vận dụng: (KTDH: Suy nghĩ- trả lời)
- Muốn cho cơ thể mau lớn, khỏe mạnh chúng ta phải ăn, uống như thế nào?
- Tại sao chúng ta phải ăn, uống hằng ngày?
-Dặn dị: Về nhà kể lại cho cha mẹ và những người thân trong gia đình về những điều em học được ở bài này. Chuẩn bị bài 9: Hoạt động và nghỉ ngơi
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu
- 1 HS nêu
- HS chơi trị chơi
- HS nhắc lại
- HS suy nghĩ và lần lượt từng em kể tên một vài thức ăn, đồ uống các em vẫn dùng hàng ngày.
- HS quan sát các hình ở trang 18 SGK. Sau đó chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình.
- HS nêu
- HS lắng nghe
-HS quan sát hình và trao đổi
theo nhóm hai người.
- Một số HS phát biểu trước lớp theo từng câu hỏi của GV.
+ Trả lời
-Cần phải ăn, uống hằng ngày
để cơ thể mau lớn, khỏe mạnh.
- HS trả lời
- Bỏ vào thùng rác
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- khi đói, khi khát
- Trả lời
- Vì ăn bánh, kẹo sẽ làm chúng ta ăn khơng ngon.
- HS lắng nghe
- HS trả lời
---------------------------------------------------
Bài 1: Tại sao chải răng
	I. MỤC TIÊU: 
	- Giúp các em hs hiểu rõ lý do cần được chải răng, 
	- Biết lợi ích của việc chải răng.
	- Ý thức việc vệ sinh răng miệng hằng ngày.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
	- Tranh 1 hs đang chải răng.
	- Một cái chén dơ còn dính thức ăn.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra răng hs?
- Nhận xét
2/ Bài mới: 
 Giới thiệu bài: Tại sao chải răng
a/ Hoạt động 1: Nguyên nhân gây sâu răng và viêm nướu.
Mục tiêu: HS biết phải đánh răng thường xuyên.
- Nêu câu hỏi:
-Vì sao bị sâu răng và viêm nướu?
- Muốn tránh sâu răng và viêm nướu ta phải làm gì?
- Chải răng lúc nào?
Kết luận:
Hàng ngày ta phải đánh răng thường xuyên.
b/ Hoạt động 2: Xem tranh
Mục tiêu: Giúp HS biết ích lợi của việc chải răng.
- Gv treo tranh em bé đang chải răng và hỏi?
- Các bạn nhỏ trong tranh cần gì?
- Chải răng có lợi ích gì?
c/ Hoạt động 3: Trực quan 
 Cho học sinh xem vật thật
- Gv cho hs quan sát 1 cái chén và một con giao dơ và hỏi:
+ Vật này dơ hay sạch?
+ Có mùi gì không?
+ Muốn cho sạch ta làm gì?
 Gv thực hành :rửa sạch chén, dao cho hs quan sát.
3/ Củng cố–dặn dò:
- Hỏi tựa bài vừa học.
- Tại sao phải chải răng sau khi ăn?
Cho HS đọc ghi nhớ:
- Dặn dò: Về nhà thực hiện đánh răng, vệ sinh răng sạch sẽ.
- Nhắc lại
- Vì những mảng bám vi khuẩn thức ăn bám quanh răng là nguyên nhân gây ra sâu răng và viêm nướu.
- Phải chải răng lấy sạch thức ăn bám quanh răng như vậy sẽ ngừa bệnh sâu răng và viêm nướu.
- Ta chải răng thường xuyên là phương pháp, cách thức hữu hiệu lấy sạch mảng bám, vi khuẩn, thức ăn bám quanh răng sẽ tránh được hôi miệng.
- HS quan sát.
-Cần bài chải, kem đánh răng, ca nước.
- Lấy sạch thức ăn trên răng tránh khỏi sâu răng và viêm nướu.
- HS quan sát.
- Dơ
-Hôi 
- Cần rửa sạch bằng xà phịng.
- Tại sao chải răng
- Khơng bị sâu răng
- HS đọc ghi nhớ
Em cĩ hàm răng trắng tinh
Nên ăn nhai kỹ và cười thật xinh
Cơ bảo rằng nhờ em răng tốt
Đĩ là vì em siêng chải răng.
---------------------------------------
Bài 2: Khi nào chải răng
	I. MỤC TIÊU: 
	- Giúp hs hiểu được: Ăn xong là phải đánh răng.
	- Biết chải răng sau khi ăn và tối trước khi đi ngủ.
	- Ý thức vệ sinh răng miệng.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh 1 bé chải răng.
	- 1 chén dơ thường.
	- 1 chén dơ có vài con kiến.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ: Tại sao chải răng
- Tại sao phải chải răng? 
- Chải răng có lợi gì?
- Nhận xét
2/ Bài mới: 
 Giới thiệu bài: Khi nào chải răng
a/ Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Mục tiêu: HS biết nên chải răng lúc nào.
 GV hỏi:
+ Nên chải răng lúc nào?
+ Nếu trường hợp không có bàn chải ta phải làm sao?
c/ Hoạt động 2: Thảo luận
Mục tiêu: HS biết chải răng sau khi ăn, trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy.
- Cho hs quan sát một em nhỏ đang đánh răng sau khi ăn
+ Bạn nhỏ chải răng khi nào? 
- Lấy 2 chén dơ và cho HS thấy Một cái chén dơ vừa ăn xong. Một cái chén dơ có kiến lâu không rửa.
- Ta phải làm gì với 2 cái chén này?
- Đối với răng của chúng ta sau khi ăn xong phải làm gì?
- Vậy chải răng khi nào?
3/ Củng cố- dặn dò:
- Sau khi ăn xong các em làm gì để bảo vệ răng?
- Chải răng vào lúc nào? 
Ghi nhớ: 
Dặn dị: HS về nhà thực hiện đúng như bài học chải răng ngay sau khi ăn và tối trước khi đi ngủ. 
- Giúp răng sạch sẽ, không sâu răng.
- Lấy sạch thức ăn trên răng tránh khỏi sâu răng và viêm nướu.
- Nhắc lại
-Nên chải răng buổi sáng sau khi ngủ dậy, sau khi ăn trưa, sau bữa ăn cơm chiều và trước khi đi ngủ.
- Lấy nước muối súc miệng cho sạch sẽ.
- Quan sát tranh.
- Sau khi ăn.
- HS quan sát
- Rửa sạch sẽ sau khi ăn xong.
- Chải răng.
- Chải răng sau khi ăn, trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy.
- Chải răng
 - Sáng, tối, sau bữa ăn 
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
 Với bàn chải trong tay
 Em chải răng một mình
 Thêm một lớp kem thơm
 Em chải cho đều tay
 Với bàn chải xinh xinh
 Sau mỗi bữa ăn xong
 Em chải răng thật chăm.
 ------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011
ST: 79- 80	HỌC VẦN
 Bài : ui – ưi
I.MỤC TIÊU:
 - HS đọc và viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư
 - Đọc được câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồi núi
- HS đọc to rõ, viết đúng, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh minh hoạ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: ơi- ơi
- Đọc 
- Viết:
- Nhận xét – ghi điểm.
2/ Bài mới: 
Giới thiệu bài: ui- ưi
a/ Hoạt động 1: Dạy vần 
+ Vần ui
- Vần ui gồm mấy âm?
- Cài bảng: ui
- Phân tích vần ui?
- Cho HS đánh vần
- Có vần ui muốn có tiếng núi các em ghép thêm âm gì? Dấu thanh gì? 
- Cài bảng : núi
- Phân tích tiếng núi?
- Cho HS đánh vần tiếng: núi
- Giới thiệu tranh đồi núi
- Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá.
- Đọc mẫu tồn bài
+Vần ưi: (Quy trình tương tự vần ui)
- So sánh ui, ưi
b/ Hoạt động 2: viết 
- GV viết mẫu
- HS viết bảng con.
* Đọc từ ứng dụng:
-GV viết bảng các từ ngữ dụng:cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi.
+Tìm tiếng mang vần vừa học, gạch chân.
-Đọc từ ứng dụng
- Giải thích từ
TIẾT 2
3/ Hoạt động 3: Luyện tập 
a) Luyện đọc:
- Đọc các vần, tiếng, từ ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS xem tranh
- Cho HS đọc câu ứng dụng:
Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
b) Luyện viết:
- Cho HS tập viết vào vở em tập viết đúng, viết đẹp.
- GV theo dõi, sửa sai.
4/ Hoạt động 4: Luyện nói
- Chủ đề: Đồi núi
- GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+ Trong tranh vẽ gì?
+Em biết tên vùng nào có đồi núi?
+Trên đồi núi thường có gì?
+Quê em có đồi núi không? Đồi khác núi thế nào?
đồi: gò đất to
núi: đá đất nổi cao, thường lên xa khỏi mặt đất.
- Phát triển lời nĩi:
+ Núi Ba Vì là khu du lịch nổi tiếng của nước ta.
+ Vách núi dựng đứng trơng rất hùng vĩ.
+ Sa Pa cĩ những đỉnh núi mây phủ quanh năm.
3.Củng cố – dặn dò:
- GV chỉ bảng 
- Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. Xem trước bài : uơi- ươi
- Nhận xét tiết học.
+ 4 HS đọc các từ: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi
 +1 HS đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
- Viết: trái ổi, bơi lội
- 2 âm: u và i
- Cài bảng cài
- âm u đứng trước âm i đứng sau
- Đánh vần: u- i- ui 
- Thêm âm n trước vần ui dấu sắc trên đầu âm u.
- Cài bảng cài.
- âm n trước vần ui dấu sắc trên đầu âm u.
-Đánh vần: nờ- ui- nui- sắc -núi 
- Quan sát tranh
- Đọc: đồi núi
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Giống: Kết thúc bằng i
- Khác: ưi bắt đầu bằng ư, ui bắt đầu bằng u.
- Quan sát
- Viết bảng con
- HS đọc thầm ,tìm tiếng cĩ vần ui, ưi
- Tìm vần vừa học 
- cá nhân, nhĩm, đồng thanh
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, lớp
- HS xem tranh
- HS đọc theo: cá nhân, cả lớp 
- Viết: ui, ưi, đồi núi, gửi thư
- Đọc tên bài luyện nói
- HS quan sát và trả lời
- núi, đồi
- Trả lời
-HS theo dõi và đọc theo. 
	ST: 32	TOÁN
Bài: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
	I.MỤC TIÊU: 
	- Biết kết quả phép cộng một số với số 0, biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó.
	- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp
 - HS cẩn thận tính đúng, chính xác.
	II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1, bảng cài, bảng con, SGK
	III. C

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8 Huệ.doc