I- Mục tiêu:
- Như tiết 1
II- Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập ĐĐ1
- Bài hát “CNTN” và “MYKN”
III- HĐDH:
ói là gì ? - Tranh vẽ gì? - Vì sao , em biết tranh vẽ về lễ hội ? - Trong lễ hội thường có những gì ? 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + oi + ai - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em Bé đi phố với bố mẹ CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo T Thư giản 2 em Lễ hội Có cờ hội , người đi lễ Cờ treo , mọi người ăn mặc đẹp 2 đội Cả lớp cài Thứ ba,ngày 28 tháng 9 năm 2010 Aâm nhạc (GV chuyên dạy) Học vần Bài 34 : ui , ưi MĐ, YC: - Đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Đồi núi. B- ĐDDH: Tranh : đồi núi Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : ôi , ơi , ngói mới , trái ổi , bơi lội ,thổi còi - Đọc câu ứng dụng : Bé trai . 2/ BM : ui a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: “” “ “ “ - Vần ui được tạo nên từ những chữ nào ? - - HD viết : điểm cuối u nối điểm khởi đầu i Viết mẫu: ưi: ( Quy trình tương tự) - So sánh ui với ưi - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có ui , ưi - Đọc tiếng - Giảng từ: + Cái túi : vật dùng để đựng , được làm bằng vải hoặc bằng da thường có quai xách ( xem vật mẫu ) +Vui vẻ : có vẻ ngoài lộ rõ tâm trạng rất vui + Gửi quà : hành động gửi vật ( quà ) gì đó cho người thân + Ngửi mùi : hít vào mũi để nhận biết , phân biệt mùi . - Đọc từ ứng dụng: - Đọc mẫu từ ứng dụng: - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1 : ôi , ơi “ 2 : trái ổi “ 3 : bơi lội 3 em U và i B cả lớp Giống : i đứng sau Khác : ui : u đứng trước ưi : ư đứng trước b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 70 - S/ 71: thảo luận nội dung tranh - Tranh vẽ gì? + Gia đình con đã bao giờ nhận thư của người thân từ xa gửi về chưa ? + Khi nhận thư người thân cảm thấy thế nào ? - Đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết: HD viết bài 34 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Chủ đề luyện nói là gì ? - Tranh vẽ cảnh gì? - Đồi núi thường có ở đâu ? - Em biết tên vùng nào có nhiều đồi , núi ở nước ta ? - Trên đồi núi thường có gì ? - Quê em có đồi núi không ? - Đồi khác núi ở chỗ nào ? 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + ui + ưi - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em Gia đình quây quần nghe mẹ đọc thư 3 em 3 em CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo T Thư giản 2 em Thảo luận nhóm Vùng cao Vũng Tàu , Nha Trang , Cỏ , cây , đá , đất , . 3 em Đồi thấp hơn núi 2 đội Cả lớp cài Toán T 29: Luyện tập A- Mục tiêu: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. B- HĐDH: 1) KT: Đọc bảng+ trong phạm vi 4 Bài tập 1 + 2 . 4 > < = 3 + 1 . 3 2 + 2 . 4 2) BM: Bài 1: Nêu cách làm Em tính bằng cách nào? Làm bài à chữa bài Bài 2: (thực hiện dòng 1) Nêu cách làm Làm bài à chữa bài Bài 3: Tính kết quả: Bài 1 + 1 + 1 Ta làm như thế nào? + Lấy 1 + 1 bằng 2, lấy 2 + 1 = 3 Viết 3 sau dấu = 1 + 1 + 1 = 3 + Tính 2 + 1 + 1? Làm bài à Chữa bài Bài 4: (HS khá, giỏi làm) Quan sát tranh nêu bài toán - Giải bài toán - Tất cả có mấy bạn? 3) CC: Thi đua tính nhanh 1 + 2 + 1 =. 1 + 1 + 2 = 4) NX- DD : Xem lại bài 4 em B cả lớp Tính và ghi kết quả Lấy số hàng trên cộng số hàng dưới rồi viết kết quả dưới kẻ ngang thẳng hàng các số trên như 3 + 1 bằng 4 S cả lớp Viết số thích hợp vào ô trống, lấy 1 + 2= 3 ghi 3 vào ô trống S cả lớp Thư giản Chưa biết Làm S Lấy 2 + 1= 3, 3 + 1= 4. ghi 4 sau dấu bằng S Cả lớp Có 1 bạn, thêm 3 bạn. Hỏi tất cả có mấy bạn? 1 + 3= 4 4 bạn 2 đội – lớp nhận xét Vòng 1 Vòng 2 Thứ tư, ngày 29 tháng 9 năm 2010 Học vần Bài 35 : uôi , ươi A - MĐ, YC: - Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và câu ứng dụng. - Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Chối, bưởi, vú sữa. B- ĐDDH: - Múi bưởi , nải chuối - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : ui , ưi , đồi núi , gửi quà , mũi ngửi - Đọc câu ứng dụng : Dì Na .. . 2/ BM : uôi a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: “” “ “ “ - Vần uôi được tạo nên từ những chữ nào ? - - HD viết : điểm cuối u nối lưng ô , ô nối vòng sang điểm khởi đầu i Viết mẫu: ươi: ( Quy trình tương tự) - So sánh uôi với ươi - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có uôi , ươi - Đọc tiếng - Giảng từ: + Tuổi thơ: độ tuổi còn nhỏ ở khoảng tuổi các em . + Tươi cười : nét mặt tỏ vẻ đang vui và cười + Túi lưới : túi được đan thưa bằng chỉ sợi - Đọc từ ứng dụng: - Đọc mẫu từ ứng dụng: - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1 : ui , ưi “ 2 : đồi núi “ 3 : gửi quà 3 em U , ô và i B cả lớp Giống : i đứng sau Khác : uôi : u đứng trước , ô đứng giữa ; ươi : ư đứng trước , ơ đứng giữa b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 72 - S/ 73 : thảo luận nội dung tranh + Tranh vẽ cảnh gì? - Hai chị em đang chơi vào thời gian nào ? - - Đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 35 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Chủ đề luyện nói là gì ? - Tranh vẽ gì? - Trong 3 thứ quả này em thích loại nào nhất ? - Chuối chín có màu gì ? - Vú sữa chín có màu gì ? - Bưởi thường có vào mùa nào ? 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + uôi + ươi - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em 2 chị em đang chơi với bộ chữ Buổi tối , vì ngoài trời có trăng sao CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo T Thư giản Chuối , bưởi , vú sửa 2 em 6 em 5 em Tím Thu 2 đội Cả lớp cài Toán Tiết 30 : Phép cộng trong phạm vi 5 A/ MỤC TIÊU : - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5; tập biếu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. B/ ĐDDH : Bộ ĐDH- T Mô hình con cá , cái mũ , chấm tròn C/ HĐD-H: 1/ KT : Hỏi : 2 + 2 = ? 1 + 2 = ? Làm BT: 1 + 1 + 1 = 2 + 1 + 1 = II- BM: 1) GT phép cộng, bảng cộng: a) * 4 + 1 Nhìn hình vẽ con cá đặt đề toán - Giải bài toán - 4 thêm 1 bằng mấy? - Viết phép tính tương ứng - Ghi B : 4 + 1 = 5 b) * 1 + 4 ; 3 + 2 ; 2 + 3 HD tương tự với các hình vẽ tương ứng * Đọc các công thức vừa lập * Học thuộc các công thức: Hỏi : 4 + 1 =? 5 = 4 +? 2 + 2 =? 5 = 2 +? 1 + 4 =? 5 = 1 +? 3 + 2 =? 5 = 3 +? Làm BT: 3 + 2 =? 1 + 4 =? c) Nhìn sơ đồ 1, lập các phép cộng tương ứng: - Nhận xét 2 phép tính 4 + 1 = 1 + ? Tương tự đối với sơ đồ dưới 2) Thực hành: Bài 1: Nêu cách làm Làm bài à chữa bài Bài 2: Tương tự bài 1: Kết quả ghi ở đâu? Bài 3: (HS khá, giỏi làm) Nêu cách làm Làm à chữa Bài 4: (thực hiện câu a) Quan sát tranh Nêu đề toán Giải đề toán Chữa bài (có 2 cách) III- CC – DD: Đọc bảng + trong phạm vi 5 Học thuộc bảng + 5 IV – NX : 2 em B 1 em 1 em b : cả lớp có 4 con cá , thêm 1 con cá . Hỏi có tất cả mấy con cá ? 4 con cá thêm 1 con cá được 5 con cá 5 4 + 1 = 5 ( 1 em ) Đọc CN – ĐT CN – ĐT CN - ĐT 1 em “” “” “” Cài bộ số 4 + 1 = 5 ; 1 + 4 = 5 Giống vì 4 + 1 = 5; 1 + 4 = 5 4 Thư giản Tính kết quả và ghi kết quả sau dấu = ( S cả lớp ) Dưới kẻ ngang thẳng cột với các số trên Điền số thích hợp vào ô trống ( S cả lớp ) Cả lớp 3 em Cả lớp S 3 em TN – XH Ăn uống hằng ngày I/ MỤC TIÊU: Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khỏe mạnh. Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước. * Biết tại sao không nên ăn vật, ăn đồ ngọt trước bữa cơm. II/ ĐDDH: Các hình trong bài 8/ SGK III/ HĐĐ-H: 1) KT: - Hãy nêu cách đánh răng đúng cách - Rửa mặt như thế nào là hợp vệ sinh 2) BM: Khởi động trò chơi “con thỏ” MT: Gây hứng thú trước khi vào bài và giới thiệu bài - HD cách chơi SGV/ 39 - 40 HĐ1: Động não MT: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống chúng ta thường ăn và uống hằng ngày - Kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thường xuyên dùng hằng ngày - Viết B những thức ăn học sinh kể - Quan sát hình S/ 18 chỉ và nói tên từng loại thức ăn + Các em thích ăn loại thức ăn nào trong số đó? - Những loại thức ăn nào các em chưa ăn hoặc không biết ăn? KL: Chúng ta nên ăn uống nhiều lọai thức ăn sẽ có lợi cho sức khỏe HĐ2: Làm việc với SGK MT: Học sinh giải thích được tại sao các em phải ăn, uống hằng ngày B1: Quan sát hình SGK/ 19 + Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể + Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt + Các hình nào thể hiện các bạn có sức khỏe tốt? + Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày? B2: Học sinh phát biểu trước lớp theo từng câu hỏi trên KL: Chúng ta cần phải ăn uống hằng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khỏe và học tập tốt HĐ3: Thảo luận cả lớp MT: Biết được hằng ngày phải ăn uống như thế nào để có sức khỏe tốt Thảo luận các câu hỏi + Khi nào chúng ta cần phải ăn uống + Hằng ngày, em ăn mấy bữa, vào những lúc nào? + Tại sao chúng ta không nên ăn bánh keọ trước bữa ăn chính? KL: Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khátSGV/ 42 3) CC: Trò chơi “đi chợ giúp mẹ” 4) NX – DD: Kể lại cho gia đình nghe về những điều em học được ở bài này 3 em 3 em Cả lớp 8 em 5 em 5 em Thảo luận nhóm Hình bên trái Hình các bạn được điểm 10 Hình các bạn chơi kéo tay Để có đủ chất dinh dưỡng cơ thể khỏe 1 nhóm/ 1 em Thư giản Nhóm Đói, khát 3 bữa: sáng, trưa, chiều tối Để ăn được ngon và nhiều 3 em Thứ năm,ngày 30 tháng 9 năm 2010 Học vần Bài 36: ay , â- ây A- MĐ, YC: - Đọc được: ay, â, ây, mây bay, nhảy dây; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ay, ây, mây bay, nhảy dây. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe. B- ĐDDH: - Tranh : máy bay , ngày hội , nhảy dây - Bộ chữ GV+ HS C - HĐDH: Tiết 1 1/ KT: Đọc- viết : Uôi , nải chuối , tuổi thơ Ươi , tươi cười , múi bưởi - Đọc câu ứng dụng 2/ BM : ay a) GT : tương tự ua ưa b) Dạy vần: “” “ “ “ - Vần ay được tạo nên từ những chữ nào ? - - HD viết : điểm cuối a nối điểm khởi đầu y Viết mẫu: ây ( Quy trình tương tự) - ây được tạo nên từ â và y - Giới thiệu â - So sánh ây - ay - Viết : * Từ ứng dụng: - Tìm tiếng có ay, ây - Đọc tiếng - Giảng từ: + Cối xay: cối dùng để xay , gồm 2 thớt tròn , thớt dưới cố định , thớt trên quay được xung quanh 1 trục + Ngày hội : Ngày diễn ra lễ hội ( xem tranh ) + Vây cá : ( chỉ tranh ) + Cây cối : từ dùng để chỉ các loại cây nói chung - Đọc từ ứng dụng: - Đọc mẫu từ ứng dụng: - Đọc cả bài NX: tiết học Đọc: 10 em Viết b : dãy 1 : tuổi thơ “ 2 : uôi , ươi “ 3 : tươi cười 3 em a và y B cả lớp Giống : y đứng sau Khác : ay : a đứng trước ây : â đứng trước b: cả lớp Thư giản 4 em CN CN- nhóm 3 em đọc- lớp nhận xét 3 em- ĐT Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 74 - S/ 75 : thảo luận nội dung tranh + Tranh vẽ cảnh gì? - Đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết : HD viết bài 36 Chấm điểm + nhận xét c) Nói: - Chủ đề luyện nói là gì ? - Tranh vẽ gì? - Em gọi tên các hành động trong tranh - Khi nào thì phải đi máy bay - Hằng ngày , em đi xe hay đi bộ đến lớp? - Bố, mẹ em đi làm bằng gì ? - Ngoài các cách như đã vẽ trong tranh, để đi từ chỗ này đến chỗ khác người ta còn dùng các cách nào nữa ? - Khi đi xe hoặc đi bộ trên đường chúng ta phải chú ý điều gì? 3) CC – DD: - Thi đua tìm tiếng mới + ay + ây - Học bài, viết vần vừa học vào b. 4) NX: 5 em 6 em Các bạn cùng nhau vui đùa CN- nhóm 3 em đọc, lớp nhận xét CN- ĐT Viết theo T Thư giản 2 em Máy bay , bé chạy , bé đi xe , Chạy , bay , đi bộ , đi xe Đi xa 6 em 6 em Bơi , bò , nhảy Đi đúng luật giao thông , đi bên phải , không đùa giỡn , quan sát cẩn thận khi sang đường 2 đội Cả lớp cài Toán T31: Luyện tập A- Mục tiêu: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. B- HĐD- H: 1) KT: Đọc bảng cộng trong phạm vi 5 Làm BT: 4 + 1 = . 3 + 2 = . 5 = 1 + . 5 = 2 + . Cài phép tính theo nhóm 2) BM: Bài 1: Nêu cách làm Làm à chữa bài - 2 + 3 = 3 + 2 có gì khác nhau? “ Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi” - 4 + 1= . + 4 (h/ d tương tự) Bài 2: tương tự bài 1 Bài 3: (thực hiện dòng 1) Nêu cách tính Làm bài + chữa bài Bài 4: (HS khá, giỏi làm) Đọc thầm bài tập Nêu cách làm Làm bài Bài 5: Xem tranh Nêu bài toán à viết phép tính tương ứng vào dòng các ô vuông? 3) CC: Trò chơi: Thi đua điền dấu thích hợp 2 + 3 . 3 + 1 4) DD: Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5 3 em B Cả lớp 2 em S Vị trí các số khác nhau 2 em ( 2 + 1 = 3; 3 + 1= 4. Vậy 2 + 1 + 1= 4) B Thư giản 3 + 2 = 5; 5 = 5. Ghi dấu: = vào dấu chấm B Có 3 con mèo thêm 2 con mèo. Hỏi tất cả có mấy con mèo? (3 + 2= 5) Có 4 con chim đang đậu trên cành, 1 con chim bay tới. Hỏi tất cả có mấy con chim ? ( 4 + 1 = 5 ) 2 đội Lớp nhận xét – TD Mĩ thuật Tiết 7 VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT I.MỤC TIÊU: - HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật. - Biết cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. - Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. * HS khá, giỏi: Vẽ cân đối được họa tiết dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _ Một vài đồ vật là hình vuông, hình chữ nhật _ Hình minh họa để hướng dẫn cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật (chuẩn bị trước hay vẽ trên bảng) 2. Học sinh: _ Vở tập vẽ 1 _ Bút chì đen, bút dạ, sáp màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật: _ GV giới thiệu một số đồ vật: Cái bảng, quyển vở, mặt bàn, viên gạch lát nhà và hỏi: Các vật có dạng hình gì? 2.Hướng dẫn HS cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật: _GV treo hình minh hoạ trong Vở tập vẽ 1 lên bảng _ GV vẽ và hướng dẫn cho HS: + Cách vẽ nét cong. + Các hình hoa, quả được vẽ từ nét cong (h2, bài 5, Vở tập vẽ 1) 3.Thực hành: _ GV nêu yêu cầu của bài tập. +Vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ hoặc lan can ở hai ngôi nhà + Vẽ thêm hình để bài vẽ phong phú hơn: hàng rào, mặt trời _ GV giúp HS làm bài: Nhắc HS vẽ to vừa với phần giấy ở vở vẽ. + Với HS yếu: + Với HS khá giỏi: 4. Nhận xét, đánh giá: _ GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu về hình vẽ, màu sắc. 5.Dặn dò: _Quan sát và trả lời câu hỏi _Quan sát hình vẽ _Quan sát từng thao tác của GV _Cho HS vẽ vào vở những gì HS thích nhất: +Tìm và vẽ các nét ngang, nét dọc như vẽ mái nhà, tường, cửa +Vẽ thêm những hình khác có liên quan và vẽ màu theo ý thích. Quan sát hình dáng và màu sắc của quả cây, hoa, quả. _ Chuẩn bị bài: Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn Thứ sáu,ngày 1 tháng 10 năm 2010 Học vần Bài 37: Ôn tập A- MĐYC: - Đọc được các vần có kết thúc bằng i/y; từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cây khế. B- ĐDDH: - Bảng ôn S/ 76 - Tranh: chuyện kể “Cây khế” C- HĐD – H: 1) KT: Đọc + viết: Ay máy bay cối xay Ây nhảy dây vây cá - Đọc câu ứng dụng 2) BM: a) Giới thiệu bài: - Tranh vẽ gì? - Tiếng tai có vần gì? - Phân tích vần ai - Ghi B: - HD tương tự ghi tiếp mô hình ay - 2 vần này có âm đứng sau là âm gì? - Âm i có mấy cách viết? Hôm nay, ôn vần có âm đứng sau là i (ghi bảng ôn) b) Ôn tập: - Trong tuần qua, em học vần có âm đứng sau là i. Còn những âm đứng trước là những âm nào? - Ghi vào bảng ôn * Ôn lại các chữ đã học: - Giáo viên phát âm – học sinh chỉ chữ - Học sinh chỉ chữ + đọc âm * Tập ghép các chữ thành vần: - Ghép các chữ cột dọc với chữ dòng ngang thành vần - â và i ghép được vần không? - Tô ô không ghép được vần? - Đọc vần ghép được - Cài vần vừa ôn ( 1 lần/ 2 vần) * Đọc từ ứng dụng: - Tìm tiếng có vần vừa ôn? - Đọc tiếng tìm được - Giảng từ: + Các em biết đôi đũa không? + Đôi đũa có mấy chiếc? + Dùng để làm gì? + Mây bay: chỉ lên bầu trời cho HS thấy - Đọc từ ứng dụng - Đọc mẫu Đọc cả bài c)Tập viết từ ứng dụng:HD viết từ - Các em vừa ôn những vần gì? - NX 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 76 Bài ứng dụng: - Tranh vẽ gì? - Đoạn thơ các em đọc hôm nay nói về tấm lòng của người mẹ đối với con cái. Buổi trưa mẹ ngồi quạt cho em ngủ - Tấm lòng của mẹ đối với con cái thể hiện qua rất nhiều việc. Đó là những việc nào. Các em thảo luận nhóm - Đọc đọan thơ - Đọc mẫu - Đọc 2 trang b) Viết: Viết tiếp bài 37 Chấm điểm + n/ x c) Kể chuyện: - Đọc tên chuyện : “ Cây khế “ - Kể : Lần 1 không tranh - Lần 2 có tranh ND: SGV/ 129 - HS kể: 1 tr/ 1 nhóm Tr 1: người anh lấy Tr 2: một hôm có con đại bàng Tr 3: người em thu Tr 4: người anh sau khi Tr 5: nhưng khác với em - Học sinh kể cả chuyện - Câu chuyện có ý nghĩa gì? 4) CC – DD: - Tìm tiếng có vần vừa ôn - Học bài – KC cho gia đình nghe 5) NX: Đọc B 8 em Viết b cả lớp 3 em Lỗ tai Ai A trước, i sau i Đọc 2 mô hình i 2cách : i hoặc y a,â, o,ô,ơ ,u,ư,uô,ươ 5 em 6 em a – i - ai a-y-ay không CN-nhóm-ĐT Cả lớp 4 em 6em Biết 2 Gắp thức ăn CN-nhóm 3 em-nhận xét 2 em Thư giản B 1 từ/ 1 lần V viết tuổi thơ Vần có âm đứng sau i Tiết 2 4 em 4 em Mẹ quạt con ngủ - Yêu thương con - Làm việc vất vả để nuôi con - Chăm sóc khi con bệnh - CN – nhóm 3 em, nx 2 em V Thư giản 2 em Thảo luận nhóm nội dung tranh 1 nhóm/ 1 em Nhóm khác nhận xét 2 em , lớp nhận xét Không nên tham lam Cài chữ Toán T 23: Số 0 trong phép cộng A- Mục tiêu: - Biết kết quả phép cộng một số với số 0; biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó; biết biểu thị hình vẽ bằng phép tính thích hợp. B- ĐDDH: - Bộ đồ dùng học toán - Các mô hình như SGK C- HĐD – H: 1) KT: Đọc bảng cộng trong phạm vi 5 Làm BT: 1 2 + 3 + 3 * 2 + 1 + 2=. * 1 + 3 + 1 =. Điền dấu: 5. 3 + 1 4. 3 + 2 2) BM: a) Giới thiệu phép cộng 1 số với 0 GT: 3 + 0= 3 0 + 3 = 3 Quan sát hình vẽ 1, nêu bài toán + Giải bài toán + 3 con chim thêm 0 con chim là 3 con chim 3 + 0 bằng 3 + Viết B: 3 + 0= 3 b) GT: 0 + 3= 3 (tương tự trên) - Nhìn hình vẽ cuối. Viết các phép cộng tương ứng - Có nhận xét gì về 2 phép cộng này - Vì sao? Vậy 3 + 0 = 0 +? + Tính: 2 + 0=. 0 + 2=. 0 + 4=. 4 + 0=. 3 + 0=? 2 + 0=? 4 + 0=? Vậy: 1 số cộng với không thì kết quả thế nào? 0 + 3=? 0 + 4=? 0 + 2=? 0 cộng với 1 số kết quả thế nào? c) Thực hành: Bài 1: Nêu yêu cầu Làm bài à chữa bài Bài 2: (tương tự bài 1) Bài 3: Nêu yêu cầu Làm à chữa bài Bài 4: Quan sát tranh, nêu bài toán Viết phép tính thích hợp 3) CC: - 1 số + với 0 bằng bao nhiêu? - 0 cộng với 1 số bằng bao nhiêu? 4) DD: Làm tiếp những bài tập còn lại 2 em B Cài Lồng 1 có 3 con chim Lồng 2 có 0 con chim. Hỏi cả lồng có mấy con chim? Cả 2 lồng có 3 con Đọc CN – ĐT 3 + 0= 3 ; 0 + 3= 3 Giống nhau Vì 3 + 0= 3 và 0 + 3 cũng = 3 3 2 4 3 2 4 Bằng chính số đó 3 4 2 Bằng chính số đó Thư giản Tính kết quả các phép tính S Làm b Viết số thích hợp vào chỗchấm S 4 em S à chữa bài 2 em 2 em Thủ công Bài 4 : Xé , dán hình cây đơn giản I/ Mục tiêu: Biết cách xé, dán hình cây đơn giản. Xé, dán được hình
Tài liệu đính kèm: