A.MỤC TIÊU :
- Lễ phép , vâng lời ông bà, cha mẹ.
HS khá,giỏi : Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ.
Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng , lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
B.CHUẨN BỊ :
-Tranh về quyền có gia đình
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
o thật thẳng và đẹp -Tuần sau nhớ đem theo đầy đủ dụng cụ học tập để thực hành xé trên giấy màu Nhận xét tiết học. -3 HS nhắc lại -1HS nhận xét. -HS thực hành vẽ, xé cây -HS thu dọn giấy vụn -Vẽ ,xé hình cây đơn giản. ********************************* MÔN : HỌC ÂM (Tiết 34 ) BÀI : uôi - ươi A.MỤC TIÊU : -Đọc được : uôi , ươi , nải chuối , muối bưởi ; từ và câu ứng dụng. -Viết được : uôi , ươi , nải chuối , muối bưởi. -Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Chuối , bưởi , vú sữa. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh + bộ chữ. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát. II.Bài cũ : -Tiết trước học bài gì?. -BC: cái túi , vui vẻ , gửi quà, ngửi mùi. -Đọc lại các từ vừa viết -Đọc câu ứng dụng. -GV nhận xét. III.Bài mới : 1.Giới thiệu : -Hôm nay cô hướng dẫn các con 2 vần mới là vần : uôi , ươi . -GV ghi tựa bài. 2.Dạy vần : a.Vần uôi : -GV đọc : uôi GV:Vần uôi được tạo nên từ những âm nào? -GV gắn bảng cài : uôi GV: Có vần uôi , thêm âm gì , dấu gì để có tiếng chuối . -GV gắn bảng cài và viết bảng : chuối . -GV gắn tranh, hỏi : +Tranh vẽ gì ? -GV viết bảng : nải chuối +Bảng cài. -GV nhận xét +Bảng con. -GV viết mẫu : uôi , chuối, nói cách nối nét -GV nhận xét. b.Vần ươi : -GV đọc : ươi GV:Vần ươi được tạo nên từ những âm nào? +So sánh uôi và ươi : -GV gắn bảng cài: ươi GV:Có vần ươi, thêm âm gì , dấu gì để có tiếng: bưởi -GV gắn bảng cài và viết bảng: bưởi . +Bảng cài. -GV treo tranh, hỏi: GV:Tranh vẽ gì ? +GV chỉ và nói :Múi bưởi là một phần nhỏ trong quả bưởi -GV viết bảng : múi bưởi +Bảng con. -GV hướng dẫn HS viết : ươi , múi bưởi nói cách nối nét. -GV nhận xét. - ui , ưi - HS viết BC - HS đọc ( có phân tích ). -HS đọc ( có phân tích ) -HS đọc. -HS đọc . HS:.tạo nên từ uô và i ( HS yếu ) - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn, ĐT HS: thêm âm ch , dấu sắc . -HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) : uôi HS: nải chuối. -HS đọc trơn từ. -HS đọc cảø cột (không thứ tự). -Cảø lớp đồng thanh. -HS cài tiếng :chuối -HS viết bảng con . -HS đọc HS:..Tạo nên từ ươ và i +Giống nhau :Kết thúc bằng i +Khác nhau : uôi bắt đầu bằng uô, ươi bắt đầu bằng ươ -HS đánh vần, đọc trơn ( có HS yếu) HS:.Thêm âm b trước vần ươi, dấu hỏi -HS phân tích , đánh vần, đọc trơn, ĐT( có HS yếu -HS cài tiếng : bưởi HS:Quả bưởi , muối bưởi. -HS đọc trơn từ. -HS đọc cảø cột (không thứ tự). -Cảø lớp đồng thanh. -HS viết BC THƯ GIÃN Đọc từ ứng dụng. -GV viết bảng các từ ứng dụng . -Cho học sinh tìm tiếng có vần mới, gạch dưới. -Cho HS đọc tiếng vừa tìm. -HS đọc trơn từ nào, GV giải thích từ đó. +Tuổi thơ :Độ tuổi còn nhỏ +Túi lưới:( Trực quan ) +Tươi cười : Vui vẻ , hồ hởi -HS tìm . -HS đọc (không thứ tự). -HS đọc. -HS đọc trơn từ (không thứ tự, có phân tích). - HS đọc cột vần - HS đọc từ ứng dụng. -1 HS đọc cả bài. -Cả lớp đồng thanh. TIẾT 2 Luyện tập : Luyện đọc: -GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài ở tiết 1. -GV nhận xét. + Đọc câu ứng dụng : Cho HS quan sát tranh ở SGK, thảo luận. -GV gắn tranh, hỏi : GV : Tranh vẽ cảnh gì?. GV: Hai chị em đang chơi vào buổi thời gian nào ? GV: Vì sao con biết ? -Bức tranh này minh họa cho câu ứng dụng -Cho HS đọc câu ứng dụng dưới tranh. GV:Trong câu có tiếng nào chứa vần mới học GV: Khi đọc có dấu phẩy phải chú ý điều gì? -GV đọc mẫu -GV chỉnh sửa phát âm cho HS. b.Luyện viết vở : -Đọc nội dung viết. -Nhận xét bài ở bảng và ở vở, -Nhắc lại cách ngồi viết. -GV viết mẫu ở bảng: Vừa nói cách nối nét, độ cao con chữ và khoảng cách giữa tiếng, từ. -GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét. -1 HS đọc cột vần 1. -2 HS đọc cột vần 2. -1 HS đọc cả 2 cột vần . -2 HS đọc từ ứng dụng. -1 HS đọc hết bảng. -HS quan sát tranh, thảo luận. HS : Hai chị em đang chơi với bộ chữ HS: Hai chị em đang chơi vào buổi tối. HS: Vì ngoài cửa sổ có trăng sao - 1 HS đọc HS:bưởi (HS phân tích ) -Nhiều HS đọc, đồng thanh + Đọc SGK. -1 HS đọc 2 cột vần. -1 HS đọc từ ứng dụng. -1 HS đọc câu ứng dụng. -1 HS đọc cả 2 trang. -HS đọc -Giống nhau ( HS yếu ) -HS nhắc. -HS viết lần lượt vào vở theo sự hướng dẫn của GV. THƯ GIÃN C . Luyện nói: GV : Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?. -Các con quan sát tranh ở SGK, thảo luận xem tranh vẽ gì?. -GV gắn tranh hỏi. GV: Tranh vẽ gì?. GV:Con đã được ăn những thứ quả này chưa? ăên bao giờ ? GV: Trong 3 thứ quả này em thích loại quả nào nhất ? GV: Quả chuối chín có màu gì ?Khi ăn có vị như thế nào ? GV:Vú sữa chín có màu gì ? GV:Bưởi khi ăn có vị như thế nào ? GV:Vườn nhà con có trồng những loại cây nào IV.Củng cố dặn dò : -Các con vừa học vần gì ?. -Tiếng gì cóvần uôi , ươi ?. +Trò chơi ghép tiếng . -3 tổ cử 3 bạn lên thi đua ghép chữ :lưới. -GV nhận xét. +Dặn dò : -Về nhà học lại bài vần uôi , ươi ở SGK cho trôi chảy. - Nhận xét tiết học. -HS lấy SGK. HS : Chuối , bưởi , vú sữa HS quan sát tranh SGK, thảo luận. HS: Vẽ chuối , bưởi , vú sữa HS:kể. HS: Nói theo ý thích HS: Quả chuối chín có màu vàng , khi ăn có vị ngọt HS: Vú sữa chín có màu xanh bóng hoặc có màu đỏ nâu HS:Bưởi có vị ngọt hoặc hơi chua HS:Kể ra. - uôi , ươi . - chuối , bưởi -3 HS lên thi đua **************************** MÔN : MĨ THUẬT (Tiết 8) BÀI : VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH TRÒN A . Mục tiêu : - HS nhận biết vuông và hình chữ nhật . - Biết cách vẽ hình vuông , hình chữ nhật. -Vẽ được hình vuông , hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích . HS khá ,giỏi: Vẽ cân đối được họa tiết dạng hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích . B . Đồ dùng dạy học : -Một vài vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật. -Hình minh họa để hướng dẫn cách vẽ hình vuông , hình chữ nhật C . Hoạt động dạy học : GV HS Ổn định : Hát . Bài cũ : -Tiết trước Mĩ thuật vẽ bài gì? -GV nhận xét . Bài mới : a)Giới thiệu : -GV cầm vật mẫu ( bảng con của HS ) lên hỏi : GV:Cô đang cầm vật gì? GV:Tấm bảng này có dạng hình gì? GV:Các con tìm xem trong lớp học có những vật nào giống hình chữ nhật ? GV:Các con nhìn xuống chân xem nền của lớp học được lát những viên gạch hình gì Vậy hôm nay cô hd các con “Vẽ hình vuông và hình chữ nhật” -GV ghi tựa bài . b) Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật: GV gắn hình vuông lên bảng chỉ hỏi : GV:Con so sánh 2 nét dọc của hình vuông như thế nào ? GV:Hai nét ngang thế nào? GV:Hai nét dọc và hai nét ngang như thế nào ? GV gắn hình chữ nhật lên bảng hỏi : GV:Hai nét ngang như thế nào ? GV:Hai nét dọc thế nào ? GV:So sánh hai nét ngang với nét dọc ta thấy thế nào ? -GV nhận xét 3.Hướng dẫn vẽ hình vuông , chữ nhật: Hình chữ nhật : -Muốn vẽ được hình chữ nhật trước hết vẽ 2 nét ngang trước từ trái sang phải cách đều nhau ,sau đó vẽ hai nét dọc từ trên xuống GV:Hai nét ngang như thế nào so với 2 nét dọc. GV:Bạn nào nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật Hình vuông : -Muốn vẽ hình vuông bước đầu vẽ hai nét dọc từ trên xuống cách đếu nhau , vẽ tiếp 2 nét ngang từ trái sang phải . GV:Khi vẽ chú ý 2 nét dọc bằng 2 nét ngang GV:Bạn nào nhắc lại cách cẽ hình vuông -Vẽ màu vào hình quả cây. HS:.tấm bảng HS:hình chữ nhật HS:tấm bảng lớp , cái bàn , quyển vở HS:..hình vuông -HS đọc . HS:Hai nét dọc của hình vuông bằng nhau HS:cũng bằng nhau ( HS yếu ) HS:Hai nét dọc và hai nét ngang bằng nhau HS:2 nét ngang bằng nhau ( HS yếu ) HS: 2 nét dọc bằng nhau ( HS yếu ) HS:2 nét ngang dài hơn 2 nét dọc -HS nhận xét -HS theo dõi HS:Hai nét ngang dài hơn hai nét dọc -HS nhắc lại -HS theo dõi HS:nhắc lại THƯ GIÃN 4.Thực hành : -Cho HS lấy vở tập vẽ trang 13 -GV gắn hình vuông , hình chữ nhật của của những HS năm trước cho HS nhận xét. GV:Hai ngôi nhà có dáng hình gì? GV:Nhìn vào tranh 2 ngôi nhà các con thấy những bộ phận nào còn thiếu ? GV:Ở nhà con cửa sổ có dạng hình gì ? GV:Cửa ra vào có dạng hình gì ? GV:Ngoài ngôi nhà ra xung quanh nhà còn có gì ? GV:Vậy khi vẽ thêm cửa sổ và cửa ra vào rồi , các con vẽ thêm hàng rào , cây , hoa, lu mặt trời, mây. -Em nào vẽ xong dùng bút màu tô màu vào bức tranh đó (màu tùy thích) HS vẽ xong đem lên gắn trên bảng -Các bạn chưa vẽ xong cũng để viết xuống chiều vẽ tiếp -Yêu cầu nhận xét +Bạn nào thích bài nào đẹp? +Vì sao thích ? IV. Củng cố , dặn dò : Thi đua vẽ hình vuông , hình chữ nhật và vẽ màu -Cô chia 3 tổ , mỗi tổ cử ra 2 em vẽ hình vuông ( 1em vẽ hình tam giác , 1 em vẽ màu ) và 2 em vẽ hình chữ nhật (1 em vẽ hình ,1 em vẽ màu ) -GV kết luận +Dặn dò :Về nhà quan sát hình dáng của mọi vật xung quanh cái bàn , cái bảng , cái cốc , hộp bút , vở , quyển sách , mặt đồng hồ treo tường nhận dạng xem giống hình gì ? Nhận xét tiết học -HS nhận xét về cách vẽ hình và vẽ màu HS:Hai ngôi nhà có dáng hình chữ nhật , vuông HS :Cửa sổ và cửa ra vào còn thiếu HS:Hình vuông , hình chữ nhật , hình tròn HS:Hình chữ nhật ( HS yếu ) HS:Có hàng rào, gây , có hoa , có lu chứa nước -HS làm bài -HS nhận xét bài của bạn -HS nhận xét -3 tổ lên thi đua ************************* MÔN : TOÁN ( TIẾT 30 ) BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 A. MỤC TIÊU: -Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng . B. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ dùng học toán + Sách giáo khoa. - Các hình vẽ trong bài học ( tranh 49) C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: GV HS I. ỔN ĐỊNH: II. BÀI CŨ: III. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu: -Hôm nay , cô hướng dẫn các con bài : Phép cộng trong phạm vi 5. -GV ghi tựa bài. 2.Giới thiệu phép cộng bảng cộng trong phạm vi 5 : a.Phép cộng : 4+1=5 Cho HS quan sát tranh con cá hỏi : GV:Có 4 con cá , thêm 1 con cá nữa. Hỏi có tất cả mấy con cá ? GV: Có mấy con cá? -GV : Bốn thêm 1 bằng 5.Ta làm phép tính gì?Bạn nào đọc phép tính và kết quả? -GV viết bảng : 4+1=5 -GV chỉ dấu “ +” nói :Dấu “+” đọc là dấu cộng “ bốn cộng một bằng năm” b.Phép cộng 1 + 4 = 5 -Cho HS quan sát cái mũ, hỏi: GV:Bạn nào nêu toán ? GV:Ai cho biết có mấy cái mũ ? GV:Bạn nào nêu được phép tính ? -GV ghi bảng :1+4=5 c.Phép cộng 2+3=5 ; 3+2=5 : Trình tự giống như :4+1=5;1+4=5 d.Học thuộc bảng cộng 5: 4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5 -Cho HS đọc thuộc bạng cộng 5 bằng cách xóa dần + So sánh 4 + 1 = 5 và 1 + 4 = 5 -GV gắn chấm tròn , hỏi : GV:Khung bên trái có mấy chấm tròn ? GV:Khung bên phải có mấy chấm tròn ? GV:Vậy tất cả có mấy chấm tròn ? GV:Bạn nào nêu phép tính ? GV:Con có nhận xét gì về kết quả của hai phép tính ? GV:Vị trí của các số trong phép tính 4 + 1 và1 + 4 có giống hay khác nhau ? GV:Vị trí của các số trong 2 phép tính đó khác nhau . Nhưng kết quả của 2 phép tính đều bằng 5.Vậy phép tính 4 + 1 cũng bằng 1 + 4 . GV:Trong phép cộng khi ta đổi chỗ các số hạng thì kết quả không đổi . +So sánh 3 + 2 = 5 và 2 + 3 = 5 : Hướng dẫn tương tự như 4+1 và 1+4 -Hát -Luyện tập -HS đọc -HS quan sát -HS: nêu lại bài toán. HS: 4 con cá, thêm 1 con cá nữa được 5 con cá -1 HS nêu lại -HS : 4+1=5 -HS: đọc : 4+ 1 = 5 ( vài HS đọc) ( có HS yếu ) HS:Có 1 cái mũ, thêm 4 cái mũ .Hỏi tất cả có mấy cái mũ? (2 HS) HS:Có 1 cái mũ ,thêm 1 cái mũ nữa.Tất cả 5 cái mũ. HS:1+4=5. - 3 HS đọc : 1+4=5 -HS: Hai thêm hai bằng bốn -HS: 2 + 2 = 4 vài em ( có HS yếu ) HS:Có 4 chấm tròn HS:.Có 1 chấm tròn HS:.Có 5 chấm tròn HS: 4 + 1 = 5 HS:Bằng nhau và bằng 5 ( HS yếu ) HS:Vị trí của số 1 và số 4 trong 2 phép tính khác nhau THƯ GIÃN 2. Luyện tập : Bài 1: - Đọc yêu cầu bài 1 -Dựa vào phép cộng trong phạm vi 5 cô vừa hướng dẫn ,các con làm bài 1 -Cho HS đọc kết quả -GV nhận xét Bài 2: -Đọc yêu cầu bài 2 -Viết kết quả của phép cộng sao cho thẳng cột với 2 số trên -Cho HS đổi vở . -GV treo bảng phụ , gọi HS lên chữa bài -GV nhận xét Bài 4: ( a) -Nêu yêu cầu bài 4 -Cho HS quan sát từng tranh , nêu bài toán và phép tính tương ứng Cách 1 : GV:Tất cả có mấy con hươu ? -Các con viết phép tính vào ô trống ? Cách 2 : -GV gợi ý cho HS -Từ đó có thể tự viết phép tính -Cho HS đổi vở -Cho HS đọc lại 2 phép tính -GV nhận xét IV. CỦNG CỐ: -Các con vừa học bài gì ? -Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5 -Trong phép cộng khi ta thay đổi chỗ các số thì kết quả như thế nào? +Dặn dò: Về nhà đọc lại cho thuộc bảng cộng trrong phạm vi 5 và xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn + Nhận xét tiết học. -Tính ngang -HS làm bài. - 4 HS mỗi em 1 bài -HS nhận xét -Tính dọc -HS làm bài -5 HS ,mỗi em 1 bài -HS nhận xét -Viết phép tính thích hợp a.Có 4 con hươu , thêm 1 con hươu . Hỏi tất cả có mấy con hươu ( 2 HS đọc đề toán) HS:Tất cả có 5 con hươu -HS viết phép tính 4 + 1 = 5 HS:Có 1 con hươu trắng và 4 con hươu xanh .hỏi tất cả có mấy con hươu ? -HS lên viết phép tính 1 + 4 = 5 -2 HS đọc ( mỗi em 1 phép tính ) -HS nhận xét -Phép cộng trong phạm vi 5 -HS đọc -.không đổi ************************************** MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( Tiết 8 ) BÀI : ĂN UỐNG HẰNG NGÀY A.MỤC TIÊU : - Biết được cần phải ăn uống đấy đủ hằng ngày để mau lớn , khẻo mạnh . -Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước . HS khá, giỏi : Biết tại sao không nên ăn vặt , ăn đồ ngọt trước bữa cơm . B.CHUẨN BỊ : -Các hình ảnh trong SGK trang 18, 19 -Vở bài tập . C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát II.Bài cũ : -Tiết trước tự nhiên và xã hội học bài gì? GV: Các con nên đánh răng và rửa mặt vào lúc nào ? -GV nhận xét III. Bài mới: 1.Giới thiệu : Hôm nay cô sẽ dạy các con bài: Aên uống hằng ngày . -GV ghi tựa bài 2.Những hoạt động : Hoạt động 1 :Giúp HS nhận biết và kể tên những thức ăn , đồ uống chúng ta thường ăn và uống hằng ngày Bước 1: Hoạt động cả lớp GV:Hằng ngày các con ăn uống những thức ăn nào ?Kể tên những thức ăn đó ? -GV ghi lên bảng GV kết luận : Đây là những thức ăn ngon bổ .Các con sẽ thảo luận nhóm để biết . -Ai thích ăn loại thức ăn nào trong số thức ăn đó -Và loại thức ăn nào các con chưa ăn hoặc không ăn ? Bước 2 :Thảo luận nhóm -GV chia 6 nhóm -GV gắn tranh GV:Các con hãy đánh dấu + vào ô vuông ứng với hình vẽ thức ăn mà con thích ăn trong số các thức ăn đó . -Cho đại diện nhóm lên trình bày Kết luận : Các con nên ăn nhiều thức ăn sẽ có lợi cho sức khỏe.Vì đây là những thức ăn ngon ,bổ , có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể ,dù ăn không được củng phải tập ăn để đủ chất thì các con mới mau lớn và khỏe mạnh , học tập tốt . - Thực hành đánh răng rửa và rửa mặt HS:Đánh răng rửa mặt vào buổi sáng sau khi thức dậy và buổi tối trước khi đi ngủ -Rửa mặt lúc ngủ dậy và sau khi đi đâu về . -HS đọc. HS:Hằng ngày ăn cá, canh , thịt, trứng ,rau quả trái cây, uống sữa uống sinh tố nước dừa, nước chín , nước đá(có HS yếu) -HS lấy SGK thảo luận -HS quan sát hình SGK/18 -HS thực hành làm ở vở bài tập -Vài đại diện nhóm lên chỉ những món ăn nào mình thích ăn.Thức ăn nào mình chưa ăn hoặc không ăn (nói tên ra) THƯ GIÃN * Hoạt động 2:SGK +Mục tiêu : HS giải thích được tại sao phải ăn uống hằng ngày . -GV cho HS quan sát tranh ở SGK thảo luận theo nội dung câu hỏi : Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể ? Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt ? Các hình nào thể hiện các bạn có sức khỏe tốt ? Tại sao chúng ta phải ăn uống hằng ngày ? -GV gắn tranh hỏi, HS lên bảng chỉ và trả lời. GV:Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể ? GV:Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt ? GV:Các hình nào thể hiện các bạn có sức khỏe tốt ? GV:Tại sao chúng ta phải ăn , uống hằng ngày ? Kết luận : Chúng ta cần phải ăn , uống hằng ngày để cơ thể mau lớn ,có sức khỏe và học tập tốt . +Hoạt động 3 :Thảo luận cả lớp -Cô chia làm 3 tổ , mỗi tổ trả lời 1 câu theo nội dung :Hằng ngày phải ăn uống như thế nào để có sức khẻo tốt GV:Khi nào cần phải ăn và uống ? GV:Hằng ngày nên ăn uống mấy bữa vào những lúc nào ? GV:Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa chính ? Kết luận : Chúng ta cần phải ăn khi đói ,uống khi khát .Hằng ngày ăn ít nhất 3 bữa :sáng , trưa , chiều.Các con không nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn chính ,để bữa ăn chính ăn được nhiều và ngon miệng IV. Củng cố dặn dò : -Các con vừa học bài gì ? -Muốn mau lớn khỏe mạnh ,cần phải ăn uống ra sao ? + Dặn dò : -Về nhà tập kể lại cho những người trong gia đình về những điều các con vừa học được ở ở bài này. Nhận xét tiết học. -HS quan sát tranh thảo luận theo nội dung câu hỏi ( 2 em ) HS:Hình biết ngồi , biết đứng , biết đi, biết chơi. -HS nhận xét HS:Các bạn đang giơ cao điểm 10 điểm 9 .( HS yếu ) -HS nhận xét HS:Hai bạn đang kéo tay xem ai mạnh hơn, 1 bạn đứng ngoài cổ vũ -1 HS nhận xét -Chúng ta phải ăn, uống hằng ngày để mau lớn và có sức khỏe tốt , học tập tốt. -HS nhận xét -HS thảo luận HS:Chúng ta cần ăn khi đói và uống khi khát ( HS yếu ) -HS nhận xét HS:Hằng ngày nên ăn 3 bữa :Sáng , trưa , chiều -HS nhận xét HS:Vì để trong bữa ăn chính ăn được nhiều và ngon miệng -HS nhận xét -Aên uống hằng ngày -Muốn mau lớn khỏe mạnh cần phải ăn khi đói ,uống khi khát ,và ăn phải đủ chất. ************************************* MÔN : HỌC ÂM (Tiết 34 ) BÀI : ay - â - ây A.MỤC TIÊU : -Đọc được : ay , â , ây , mây bay , nhảy dây ; từ và câu ứng dụng. -Viết được : ay , â , ây , mây bay , nhảy dây . -Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Chạy , bay , đi bộ , đi xe . B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh + bộ chữ. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS I.Ổn định : Hát. II.Bài cũ : -Tiết trước học bài gì?. -BC: tuổi thơ , buổi tối , túi lưới , tươi cười . -Đọc lại các từ vừa viết -Đọc câu ứng dụng. -GV nhận xét. III.Bài mới : 1.Giới thiệu : -Hôm nay cô hướng dẫn các con 2 vần mới là vần : ay , â , ây . -GV ghi tựa bài. 2.Dạy vần : a.Vần ay: -GV đọc : ay GV:Vần ay được tạo nên từ những âm nào? -GV gắn bảng cài : ay GV: Có vần ay , thêm âm gì để có tiếng bay. -GV gắn bảng cài và viết bảng : bay . -GV gắn tranh, hỏi : +Tranh vẽ gì ? Máy bay :Phương tiện vận tải hay chiến đấu bay trên không nhờ động cơ . -GV viết bảng : máy bay. +Bảng cài. -GV nhận xét +Bảng con. -GV viết mẫu : ay , bay nói cách nối nét -GV nhận xét. b.Vần ây : -GV đọc : ây GV:Vần ây được tạo nên từ những âm nào? +So sánh ayvà ây : -GV gắn bảng cài: ây GV:Có vần ây, thêm âm gì , để có tiếng: dây -GV gắn bảng cài và viết bảng: dây. +Bảng cài. -GV treo tranh, hỏi: GV: Bạn nhỏ trong tranh đang chơi trò gì ? Nhảy dây :Nhảy với sợi dây, quay dây vòng qua đầu ,mỗi lần sợi dây chạm đất thì nhảy lên cho dây luồn qua dưới chân. -GV viết bảng : nhảy dây +Bảng con. -GV hướng dẫn HS viết : ây , nhảy dây nói cách nối nét. -GV nhận xét. - uôi , ươi - HS viết BC - HS đọc ( có phân tích ). -HS đọc ( có phân tích ) -HS đọc. -HS đọc . HS:.tạo nên từ avà y ( HS yếu ) - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn, ĐT HS: thêm âm b đứng trước vần ay . -HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) : bay HS: máy bay . -HS đọc trơn từ. -HS đọc cảø cột (không thứ tự). -Cảø lớp đồng thanh. -HS cài tiếng : bay -HS viết bảng con . -HS đọc HS:..Tạo nên từ â và y +Giống nhau :Kết thúc bằng y +Khác nhau : ay bắt đầu bằng a, ây bắt đầu bằng â -HS đánh vần, đọc trơn ( có HS yếu) HS:.Thêm a
Tài liệu đính kèm: