I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa
2. Kỹ năng:
- Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng: B, K, S, P, V
3. Thái độ:
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt
II) Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng chữ thường , chữ hoa
2. Học sinh:
- Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
III) Hoạt động dạy và học:
ép cộng 2+1=3 đó là phép cộng 1+2=3 đó là phép cộng Bước 5: Quan sát hình vẽ nêu 2 bài toán Nêu 2 phéptính của 2 bài toán Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính? Vị trí của các số trong phép tính: 2+1 và 1+2 có giống hay khác nhau? Vị trí của các số trong 2 phép tính đó là khác nhau, nhưng kết quà của phép tính đều bằng 3 . Vậy phép tính 2+1 cũng bằng 1+2 Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu : Vận dụng các công thức bảng cộng trong phạm vi 3 để làm tính cộng Phương pháp : Giảng giải , thực hành Hình thức học : Cá nhân, lớp ĐDDH : Vở bải tập, hoa đúng sai Bài 1 : Giáo viên gọi 1 học sinh yêu cầu bài toán tính Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài Học sinh làm bài và sửa bài Cho 1-2 học sinh đọc kết quả bài mình. gọi một số học sinh khác nhận xét. Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài 2 : Học sinh đọc yêu cầu bài toán tính Học sinh làm bài Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài Nhận xét Bài 3 : Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu 1 bài toán ( nối phép tính với số thích hợp) Giáo viên chuẩn bị phép tính và các số(kết quà ra 2 tờ bìa). Cho học sinh làm như trò chơi trò: chia làm 2 đội cử đại diện mỗi dãy lên làm Củng cố: Nêu lại bảng cộng trong phạm vi 3 Trò chơi thi đua : Thi đua tìm số chưa biết Nhận xét Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng cộng Hát Học sinh hát Học sinh hát Học sinh nhắc lại bài toán Có 1 con gà thêm 1 con gà được 2 con gà 1 cộng 1 bằng 2 Học sinh nêu bài toán: có 2 ôtô thêm 1 ôtô. Hỏi có tất cả mấy ôtô Học sinh trả lời: có 2 ôtô thêm 1 ôtô tất cả có 3 ôtô Học sinh đọc : 2+1=3 Học sinh đọc lại Học sinh thi đua học thuộc bảng cộng “có 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn, hỏi tất cả có mấy chấm tròn” “ có 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn, hỏi tất cả có mấy chấm tròn” 2+1=3 và 1+2=3 Bằng nhau và bằng 3 Vị trí của số 1 và số 2 là khác nhau trong 2 phép tính Học sinh nêu Học sinh thi đua theo 3 dãy: mỗi dãy 3 em Đạo Đức Bài 7 : GIA ĐÌNH EM (Tiết 1) Mục tiêu: Kiến thức: Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc Trẻ em có bổn phận lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị Kỹ năng: Học sinh biết yêu qúi gia đình của mình Yêu thương kính trọng lễ phép với ông bà cha mẹ Thái độ: Học sinh yêu qúi kính trọng lễ phép với ông bà cha mẹ Chuẩn bị: Giáo viên: Các điều: 5, 7, 9, 10, 18, 20, 21, 27 trong công ước quốc tế Các điều: 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam Bộ tranh về quyền có gia đình Học sinh: Vở bài tập Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Oån định: Bài cũ: Giữ gìn sách vở đồ – đồ dùng học tập Nêu tên các đồ dùng học tập mà em có Nêu cách giữ gìn Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Học bài gia đình em Hoạt động1: Giới thiệu gia đình mình Mục tiêu: Học sinh biết kể về gia đình mình Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận nhóm Hình thức học: Lớp, nhóm ĐDDH : Tranh vẽ Các tiến hành Mỗi nhóm 4 em kể về gia đình của mình Gia đình em có mấy người ? Bố mẹ em tên gì ? Anh chị em bao nhiêu tuổi, học lớp mấy Kết luận: Chúng ta ai cũng có một gia đình Hoạt động 2: Xem bài tập 2 kể lại nội dung Mục tiêu: Kể tên được nội dung tranh Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại Hình thức học: Lớp, nhóm ĐDDH: Vở bài tập, tranh vẽ ở vở bài tập Cách tiến hành Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận nội dung các bức tranh à Giáo viên chốt lại nội dung từng tranh Tranh 1: Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài Tranh 2: Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở công viên Tranh 3: Gia đình đang sum họp bên mâm cơm Tranh 4: Bạn nhỏ đang bán báo phải xa mẹ Trong các tranh bạn nào đang sống hạnh phúc Kết luận: Các em hạnh phúc khi được sống trong gia đình, chúng ta phải biết chia sẻ với các bạn thiệt thòi Hoạt động 3: Đóng vai ở bài tập 3 Mục tiêu: Đóng được các tình huống trong tranh Phương pháp: Đóng vai, nhóm , hoạt động lớp Hình thức học: Lớp, nhóm ĐDDH: Tranh phóng to ở vở bài tập trang 14 Cách tiến hành Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 1 bức tranh và đóng vai theo tình huống trong tranh à Giáo viên kết luận cách ứng sử Tranh 1: Nói vân ạ và thực hiện theo lời mẹ dặn Tranh 2: Chào bà và cha mẹ khi đi học về Tranh 3: Xin phép bà đi chơi Tranh 4: Nhận qùa bằng 2 tay và nói cám ơn Kết luận: Các em có bổn phận kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ Củng cố : Củng cố : Thực hiện tốt điều đã được học Chuẩn bị bài : gia đình em (T2) Hát Học sinh nêu Sử dụng đúng mục đích, dùng xong sắp xếp đúng nơi quy định Học sinh sưu tầm về gia đình của mình Học sinh kể cho bạn kế bên nghe về gia đình của mình Một vài học sinh kể trước lớp Học sinh thảo luận 4 bức tranh Đại diện nhóm kể về nội dung tranh Lớp nhận xét, bổ sung Các bạn ở tranh 1, 2, 3 được sống hạnh phúc Các em chuẩn bị đóng vai Các nhóm lên đóng vai Lớp theo dõi nhận xét Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo viên chủ nhiệm Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2003 Tiếng Việt Bài 30 : Vần ua – ưa (Tiết 1) Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗâ Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng Kỹ năng: Học sinh biết ghép âm và tạo tiếng từ Viết đúng mẫu, đều nét đẹp Thái độ: Thấy được sự phong phú của tiếng việt Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Oån định: Bài cũ: vần ia Học sinh đọc bài sách giáo khoa Trang trái Trang phải Cho học sinh viết bảng con: bờ bìa , lá mía Nhận xét Bài mới: Giới thiệu : Mục Tiêu: Học sinh nhận ra được vần ua – ưa từ tiếng khoá Phương pháp: trực quan, đàm thoại Hình thức học: Cá nhân, lớp ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa Tranh vẽ gì ? à Giáo viên ghi bảng: cua bể Tranh vẽ gì ? à Giáo viên ghi bảng: ngựa gỗ à Hôm nay chúng ta học bài vần ưa – ưa ® ghi tựa Hoạt động1: Dạy vần ua Mục tiêu: Nhận diện được chữ ua, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ua Phương pháp: Trực quan , đàm thoại Hình thức học: Cá nhân, lớp ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt Nhận diện vần: Giáo viên viết chữ ua ua được ghép từ những con chữ nào? So sánh ua và ia Lấy ua ở bộ đồ dùng Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: u – a – ua Giáo viên phát âm ua Giáo viên ghi ua nêu vị trí của chữ và đánh vần Hướng dẫn viết: Giáo viên viết mẫu ua . Khi viết chữ u lia bút nối nét viết chữ a Cua: viết chữ c lia bút viết chữ ua Cua bể: viết chữ cua cách 1 con chữ o viết chữ bể Hoạt động 2: Dạy vần ưa Mục tiêu: Nhận diện được chữ ưa, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ưa Quy trình tương tự như vần ua d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng Muc Tiêu : Biết ghép tiếng có ua - ưa và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa ghép Phương pháp: Trực quan , luyện tập Hình thức học: Cá nhân, lớp ĐDDH: bộ đồ dùng tiếng việt Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: cà chua , nô đùa, tre nứa Giáo viên sửa sai cho học sinh Học sinh đọc lại toàn bảng Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hát Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên Học sinh viết bảng con Học sinh quan sát Học sinh nêu: con cua Học sinh nêu Học sinh nhắc lại tựa bài Học sinh quan sát Được ghép từ con chữ u và chữ a Học sinh thực hiện Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân C đứng đầu , ua đứng sau Đánh vần: u-a-ua cờ-ua-cua Học sinh quan sát Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con Học sinh luyện đọc Học sinh đọc Tiếng Việt Bài 30 : Vần ua – ưa (Tiết 2) Mục tiêu: Kiến thức: Đọc được câu ứng dụng : mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé Luyện nói được thành câu theo chù đề: giữa trưa Kỹ năng: Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : giữa trưa Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp Thái độ: Rèn chữ để rèn nết người Tự tin trong giao tiếp Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 63 Học sinh: Vở viết in , sách giáo khoa Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác Phương pháp: Giảng giải , luyện tập Hình thức học: Cá nhân, lớp ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa Giáo viên cho học sinh đọc trang trái Cho học sinh xem tranh Tranh vẽ gì ? Cho học sinh đọc câu ứng dụng à Giáo viên ghi câu ứng dụng: mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé à Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết Muc Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thực hành Hình thức học : Lớp , cá nhân ĐDDH: Chữ mẫu , vở viết in Nhắc lại tư thế ngồi viết Nêu lại cách viết ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ Giáo viên viết mẫu từng dòng Hoạt động 3: Luyên nói Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: giữa trưa Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành Hình thức học: cá nhân ĐDDH: Tranh minh họa ở sách giáo khoa Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa Tranh vẽ gì? Tại soa em biết tranh vẽ giữa trưa mùa hè? Giữa trưa là lúc mấy giờ? Buổi trưa mọi người thường ở đâu và làm gì? Tại sao em không nên chơi đùa vào buổi trưa? Củng cố: Mục tiêu: Nhận ra những tiếng có vần ua, ưa Phương pháp: trò chơi Hình thức học : Nhóm ĐDDH: Rổ hoa có các tiếng các vần khác nhau Tìm và đính tiếng có âm vừa học Tổ nào đính được nhiều sau khi kết thúc bài hát sẽ thắng Nhận xét Dặn dò: Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo Học sinh đọc Học sinh quan sát Học sinh nêu Học sinh đọc câu ứng dụng Học sinh nêu Học sinh nêu cách viết Học sinh viết vở Học sinh nêu ngủ trưa cho khoẻ và cho mọi người nghỉ ngơi Học sinh thi đua Học sinh nhận xét Học sinh tuyên dương Tự nhiên xã hội Bài 7 : THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG RỬA MẶT Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh biết: Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng bệnh sâu răng và có hàm răng khoẻ đẹp Kỹ năng: Biết chăm sóc răng đúng cách Thái độ: Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ về răng miệng Bài chải, mô hình răng, kem đánh răng Học sinh: Bài chải, kem đánh răng Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Oån định: Bài cũ: Chăm sóc và bảo vệ răng Em đã làm gì hàng ngày để bảo vệ răng? Em cần đánh răng khi nào ? Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Thực hành đánh răng và rửa mặt Khởi động: Chơi trò chơi cô bảo Hoạt động1: Thực hành đánh răng Mục tiêu: biết đánh răng đúng cách Phương pháp: Thực hành , đàm thoại, giảng giải Hình thức học: Lớp, cá nhân ĐDDH : mô hình răng , bàn chải Bước 1: Em hãy chỉ mặt trong của răng Mặt ngoài của răng Em chải răng như thế nào à Giáo viên hướng dẫn Chuẩn bị cốc nước sạch Lấy kem đánh răng vào bàn chải Chải răng theo hướng từ trên xuống, từ dưới lên Chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai Súc miệng kĩ rồi nhã ra Rửa sạch và cất bàn trải Bước 2: Học sinh thực hành đánh răng (chỉ yêu cầu học sinh thực hành theo động tác không đánh răng thật ở trong lớp ) Kết luận: Phải đánh răng đúng cách để có hàm răng đẹp Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt Mục tiêu: Biết rửa mặt đúng cách Phương pháp: Thực hành, giảng giải, quan sát Hình thức học: Lớp, cá nhân ĐDDH: Khăn mặt , nước lạnh Bước 1: Rửa mặt như thế nào là đúng cách à Giáo viên hướng dẫn Chuẩn bị nước sạch, khăn sạch Rửa sạch tay bằng xà phòng Hứng nước sạch rửa mặt, rửa bằng hai tay Dùng khăn sạch lau khô vùng mắt trước Vò khăn sạch, vắt khô, lau vành tai, cổ Giặt khăn bằng xà phòng và phơi ra nắng Bước 2: Cho học sinh làm động tác mô phỏng từng bước rửa mặt Kết luận: Thực hiện đánh răng rửa mặt hợp vệ sinh Củng cố : Chúng ta nên đánh răng và rửa mặt vào lúc nào? Hàng ngày các con nhớ đánh răng, rửa mặt đúng cách như vậy mới hợp vệ sinh Củng cố : Thực hiện tốt điều đã được học Chuẩn bị bài : ăn uống hàng ngày Hát Đánh răng, súc miệng, không ăn nhiều bánh kẹo Sau khi ăn và trước khi đi ngủ Học sinh làm theo yêu cầu Học sinh chỉ vào mô hình răng Học sinh nêu Học sinh theo dõi Học sinh thực hành theo động tác Học sinh nêu theo suy nghĩ của mình Học sinh theo dõi Học sinh thực hiện trước lớp 5 học sinh đến 10 học sinh thực hiện Học sinh quan sát, nhận xét Đánh răng sau khi ăn và trươc khi đi ngủ Rửa mặt lúc ngủ dậy và sau khi đi đâu về Tiếng việt Tập viết : XƯA KIA – MÙA DƯA – NGÀ VOI Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết cách viết đúng nét, cỡ chữ : xưa kia , mùa dưa, ngà voi Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng quy trình, đúng nét Thái độ: Rèn chữ để rèn nết người Cẩn thận khi viết bài Chuẩn bị: Giáo viên: Chữ mẫu, bảng kẻ ô li Học sinh: Vở viết in, bảng con Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài mới: Giới thiệu : Hôm nay chúng ta luyện viết: xưa kia , mùa dưa, ngà voi Hoạt động 1: Viết bảng con Mục tiêu: nắm được quy trình viết các tiếng: xưa kia , mùa dưa, ngà voi ĐDDH : Chữ mẫu, phấn màu Hình thức học : Cá nhân , lớp Phương pháp : Thực hành, giảng giải Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết Xưa kia: Mùa dưa: viết m lia bút viết u,a, cách 1 con chữ o viết dưa Ngà voi: Giáo viên theo dõi sửa sai Hoạt động 2: Viết vở Mục tiêu: Học sinh nắm dược quy trình viết , viết đúng cỡ chữ, khoảng cách ĐDDH : Chữ mẫu phấn màu Hình thức học : Cá nhân, lớp Phương pháp : Thực hành, trực quan Cho học sinh viết từng dòng theo hướng dẫn Xưa kia Mùa dưa Ngà voi Củng cố: Giáo viên thu bài chấm Nhận xét Gọi 3 bạn ở 3 dãy lên thi đua viết nhanh đẹp từ : chú thỏ nhận xét Dặn dò: Về nhà tập viết lại vào vở nhà Hát Học sinh quan sát Học sinh viết bảng con Học sinh viết bảng con Học sinh viết ở vở viết in Học sinh nộp vở Học sinh thi đua viết Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo viên chủ nhiệm Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2003 Tiếng Việt Bài 31 : ÔN TẬP (Tiết 1) Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh đọc và viết 1 cách chắc chắn các âm và chữ vừa học trong tuần: ia, ua, ưa Đọc viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng Kỹ năng: Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng mới Đặt dấu thanh đúng vị trí Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp Thái độ: Thấy được sự phong phú của tiếng việt Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng ôn trong sách giáo khoa trang 64 Học sinh: Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: vần ua, ưa Cho học sinh đọc bài ở sách giáo khoa + Trang trái + Trang Phải Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Trong tuần qua chúng ta đã học những vần gì ? à Giáo viên đưa vào bảng ôn Hoạt động1: Ôn các vần vừa học Mục tiêu: Củng cố cho học sinh hệ thống các vần đã học ở tiềt trước ĐDDH : Bảng ôn tập Hình thức học : Lớp, cá nhân Phương pháp : Luyện tập, trực quan Giáo viên đọc cho học sinh chỉ chữ ở bảng ôn à Giáo viên sửa sai cho học sinh Hoạt động 2: Ghép chữ thành tiếng Mục tiêu: Học sinh biết ghép các chữ ở cột ngang và cột dọc để tạo thành tiếng ĐDDH : Bảng ôn tập, đồ dùng tiếng việt Hình thức học : Lớp, cá nhân Phương pháp : Luyện tập, trực quan Cho học sinh lấy bộ chữ và ghép: chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang à Giáo viên đưa vào bảng ôn Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các từ ngữ có trong bài Hình thức học : Lớp Phương pháp : Luyện tập, thực hành Giáo viên đặc câu hỏi rút ra các từ ứng dụng: Mua mía, ngựa tía Mùa dưa, trỉa đỗ Giáo viên sửa lỗi phát âm Hoạt động 4: Tập viết Mục tiêu: Viết đúng quy trình, cỡ chữ từ ứng dụng: mùa dưa Phương pháp : Thực hành, giảng giải Nêu tư thế ngồi viết Giáo viên hướng dẫn viết Mùa dưa: đặt bút dưới đường kẻ 3 viết m, lia bút viết u, a, nhấc bút đặt dấu huyền trên ua cách 1 con chữ o viết dưa Học sinh đọc toàn bài ở lớp Nhận xét Hát múa chuyển tiết 2 Hát Học sinh đọc bài cá nhân Học sinh nêu Học sinh làm theo yêu cầu Học sinh ghép và nêu Học sinh luyện đọc Học sinh luyện đọc Học sinh theo dõi Học sinh nêu Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con Học sinh viết 1 dòng Học sinh đọc Tiếng Việt Bài 31 : ÔN TẬP (Tiết 2) Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh đọc đúng các âm, chữ vừa ôn Đọc đúng từ ngữ, câu ứng dụng Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện: khỉ và rùa Kỹ năng: Đọc trơn, nhanh tiếng từ, câu Viết đúng độ cao, và viêt liền mạch Kể lại lưu loát câu chuyện Thái độ: Rèn chữ để rèn nết người Tự tin trong giao tiếp Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ ở sách giáo khoa trang 65 Học sinh: Vở viết in , sách giáo khoa Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2 Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng ĐDDH : Tranh vẽ trong sách giáo khoa Hình thức học : Lớp , cá nhân Phương pháp : Trực quan , luyện tập, thực hành Giáo viên cho đọc các tiếng ở bảng ôn Đọc từ ứng dụng Giáo viên treo tranh Tranh vẽ gì? ® giáo viên ghi câu ứng dụng Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết Mục tiêu: Viết đúng quy trình cỡ chữ từ ứng dụng ĐDDH : Tranh vẽ trong sách giáo khoa Hình thức học : Lớp , cá nhân Phương pháp : Thực hành, luyện tập, giảng giải Nêu lại tư thế ngồi viết Giáo viên hướng dẫn viết Mùa dưa: viết m lia bút viết u,a, cách 1 con chữ o viết dưa Ngựa tía: viết ng lia bút viết ưa, cách 1 con chữ viết tía Giáo viên thu vở chấm Nhận xét Hoạt động 3: Kể chuyện Mục tiêu: Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể: khỉ và rùa ĐDDH : Tranh minh hoạ chuyện kể Hình thức học : Lớp , nhóm Phương pháp : Trực quan , kể chuyện Giáo viên treo từng tranh và kể Tranh 1: rùa đến thăm nhà khỉ Tranh 2: rùa ngậm đuôi khỉ để lên nhà khỉ Tranh 3: rùa mở miệng ra chào và rơi phịch xuống đất Tranh 4: rùa rơi xuống đất nên mai rùa bị rạn nứt à Ba hoa là 1 tính sấu rất có hại. Truyện còn giài thích sự tích cái mai rùa Củng cố: Giáo viên chỉ bảng ôn Nhận xét Dặn dò: Đọc lại bài đã học Chuẩn bị bài: oi – ai Học sinh đọc cá nhân Học sinh quan sát Học sinh nêu Học sinh luyện đọc Học
Tài liệu đính kèm: