I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.
- Viết được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ ứng dụng.
2. Kĩ năng:
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Tre ngà. HS khá giỏi kể 2 - 3 đoạn truyện.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học và lòng tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:
- SGK, bảng ôn tập trên màn hình.
- Tranh minh hoạ từ ngữ, câu ứng dụng và truyện kể Tre ngà trên màn hình.
* Học sinh:
- SGK, bảng con, bộ đồ dùng.
ộng dạy- học: Tiết 1 1. ổn định tố chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - cả lớp hát một bài. - Viết và đọc. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: nhà ga, quả nho, tre già - Đọc từ và câu ứng dụng. - Một số HS đọc. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Ôn tập: - Yêu cầu HS nêu các âm và chữ đã học. - GV ghi bảng. - HS nêu: e, b, ê, v, ... - GV đọc âm cho HS lên chỉ chữ. - HS lên chỉ chữ theo GV đọc. - Cho HS lên vừa chỉ chữ trong bảng ôn vừa đọc. - HS lên vừa chỉ chữ trong bảng ôn vừa đọc. - GV chỉ chữ cho HS đọc. - HS đọc theo que chỉ. + Những chữ nào được ghi bằng một con chữ? + a, n, ư, ă, i, o, d, đ, q, p, r,v, â, e, k, ô, s, x, b, ê, l, ơ, t, y, c, g, m, p, u. + Những chữ nào được ghi bằng hai con chữ? + nh, ch, ph, gh, ng, th, tr, qu, gi. + Những âm nào có các cách ghi khác nhau? + Những chữ nào chỉ ghép được với e, ê, i? + Những chữ nào không ghép được với e, ê, i? + ngờ( ng – ngh), gờ ( g – gh), i ( i – y), cờ ( c – k – q) + Những chữ gh, ngh, k chỉ ghép được với e, ê, i. + Những chữ g, ng, c không ghép được với e, ê, i. - Cho HS đọc lại các âm chữ đã ôn ở trên. - GV đọc cho HS các chữ, ghép tiếng trên bảng cài, kết hợp luyện đọc. - HS cài chữ: ng, ph, ch, ngh, ... - HS ghép chữ ( tiếng): mơ, phà, chả, lá sả, nghệ sĩ, ... * Củng cố: - Cho HS đọc lại bảng ôn - Nhận xét tiết học Tiết 2 - Gọi HS đọc các âm – chữ đã ôn ở tiết 1. - HS đọc cá nhân, cả lớp. - GV đọc cho HS viết các chữ trên bảng con. GV chỉnh sửa. - HS viết bảng con: s, r, kh, ngh, gi, qu, ... - GV hướng dẫn HS viết trên bảng con s r kh ngh gi qu - Cho HS viết trên bảng con. GV uốn nắn HS yếu. - HS viết bảng con: phở bò, lá đa, cá trê, nghé ọ - Cho HS viết trong vở ô li. GV uốn nắn , giúp đỡ. - HS viết trong vở ô li: phở bò, lá đa, cá trê, nghé ọ ( mỗi từ viết một dòng) phở bũ lỏ đa cỏ trờ nghộ ọ - GV chấm một số bài viết, nhận xét 4. Củng cố: - Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp . - Một số em đọc. * Trò chơi: Thi viết tiếng có âm vừa học. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - HS thi viết. - Dặn HS về học bài, xem trước bài 28: Chữ thường - chữ hoa. - HS nghe và ghi nhớ. Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010 Học vần: Bài 28: Chữ thường - chữ hoa I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu nhận diện được chữ in hoa. - Nhận biết và đọc đúng được các chữ in hoa trong câu ứng dụng. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng. 3. Thái độ: - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Ba Vì II. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - SGK, bảng chữ thường - chữ hoa. - Bảng phụ viết câu ứng dụng. * Học sinh: - SGK, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc - Gọi HS đọc bài trong SGK. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: kẽ hở, nho khô, giã giò. - 2 HS đọc. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3.2. Nhận diện chữ in hoa: a, Nhận diện chữ hoa: - GV gắn bảng chữ cái. - HS quan sát. + Hãy quan sát và cho cô biết chữ in hoa nào gần giống chữ in thường nhưng kích thước lớn hơn? - Khuyến khích HS phát hiện và chỉ ra - Cho HS nêu và nhận xét. - Các chữ in hoa gần giống chữ in thường nhưng kích thước lớn hơn là: C, E, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T , U, Ư, V, X, Y. + Các em vừa chỉ ra được các chữ in hoa gần giống chữ in thờng, các chữ in hoa còn lại không giống chữ in thường. Hãy đọc những chữ còn lại cho cô ? - Các chữ in hoa khác chữ in thường là: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R. - Cho HS đọc các chữ in hoa lên bảng. - HS đọc nhóm, cá nhân, cả lớp. - GV nói: Những chữ bên phải chữ in hoa là những chữ viết hoa. - GV hướng dẫn HS dựa vào chữ in thường để nhận diện chữ in hoa và chữ viết hoa. - GV che phần chữ in thường, chỉ vào chữ viết hoa và chữ in hoa. Yêu cầu HS nhận diện và đọc âm của chữ. - HS nhận diện và đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV theo dõi, chỉnh sửa. c, Củng cố: * Trò chơi: Thi đua tìm chữ in hoa, viết hoa theo yêu cầu của GV. - Cả lớp tham gia chơi theo tổ. - Đọc lại bảng chữ thường, chữ hoa. - 2 HS đọc. - Nhận xét chung giờ học Tiết 2 3.3. Luyện tập: a, Luyện đọc: * Đọc lại bài ở tiết 1. - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV theo dõi, sửa sai. * Đọc từ ứng dụng: - Giới thiệu tranh - HS quan sát và miêu tả tranh - Gắn bảng câu ứng dụng. + Em hãy tìm những từ có chữ in hoa? - HS tìm: Bố, Kha, Sa Pa. + GV giới thiệu: + Từ "Bố" đứng đầu câu vì vậy nó được viết bằng chữ hoa. Từ "Kha", "Sa Pa" là tên riêng do đó nó cũng được viết hoa? + Những từ như thế nào thì phải viết hoa? + Những từ đứng đầu câu và những từ chỉ tên riêng thì phải viết hoa. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: - Gọi HS đọc câu ứng dụng. Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa. - GV theo dõi, chỉnh sửa, giải nghĩa. * "Sa Pa" là một thị trấn nghỉ mát đẹp ở tỉnh Lào Cai. b, Luyện nói: - GV gọi HS đọc tên chủ đề luyện nói hôm nay. * Ba Vì - GV giới thiệu về địa danh Ba Vì + Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà tây. Tương truyền, cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh đã xảy ra ở đây. Sơn Tinh đã ba lần làm núi cao lên để chống lại Thủy Tinh và đã chiến thắng. Núi Ba Vì chia thành ba tầng, cao vút, thấp thoáng trong mây... - Cho HS nói trong nhóm về Sơn Tinh, Thuỷ Tinh và nơi nghỉ mát, về bò sữa, ... - HS nói trong nhóm bốn - Mời đại diện các nhóm trình bày, nhận xét - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung 4. Củng cố: * Trò chơi: Chỉ nhanh chữ in hoa - Cách chơi: Cử mỗi lần 2 em lên chơi. - HS chơi theo hướng dẫn của GV. GV đọc tên chữ in hoa hai em nhanh chóng chỉ chữ in hoa. Em nào chỉ nhanh và đúng sẽ thắng. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về đọc lại các chữ in hoa và câu ứng dụng trong bài, xem trước bài 29. - HS nghe và ghi nhớ Toán: Tiết 26: Phép cộng trong phạm vi 3 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3. 2. Kĩ năng: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3. 3 Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - SGK, các hình mẫu, bảng phụ bài 3(44) * Học sinh: - SGK, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp hát một bài. - Trả bài KT tiết trước và nhận xét ưu nhược điểm. - HS chú ý lắng nghe. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3.2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3: a, Hướng dẫn phép cộng 1 + 1 = 2: - Cho HS quan sát bức tranh 1. - HS quan sát. + Có 1 con gà, thêm 1 con gà nữa. Hỏi tất cả có mấy con gà ? + Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa. Tất cả có 2 con gà. - Cho HS nhắc lại. - Một số em. - GV nói: "Một thêm một bằng hai". Để thể hiện điều đó người ta có phép tính sau: 1 + 1 = 2 - Cho HS nhìn phép tính đọc. Một cộng một bằng hai (nhiều HS nhắc lại). + 1 cộng 1 bằng mấy ? - Một vài em nêu. b, Hướng dẫn phép cộng 2 + 1 = 3: - Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Có 2 ô tô thêm 1 ô tô. Hỏi tất cả có mấy ô tô ? + Có 2 ô tô thêm 1 ô tô. Tất cả có 3 ô tô. - HS nhắc lại. - GV: Để thể hiện điều đó ta có phép cộng - Ghi bảng: - Cho HS nhìn phép tính đọc. 2 + 1 = 3 Hai cộng một bằng ba c, Hướng dẫn phép tính 1 + 2 = 3 (tương tự). 1 + 2 = 3 Một cộng hai bằng ba d, Hướng dẫn HS thuộc bảng cộng trong phạm vi 3. 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 - GV giữ lại các công thức mới lập. - Một số HS đọc lại. - Giúp HS ghi nhớ bảng cộng. + 1 cộng 1 bằng mấy ? - HS trả lời sau đó thi đua đọc bảng cộng + Mấy cộng mấy bằng 2 ? + Hai bằng mấy cộng mấy ? đ, Cho HS quan sát 2 hình vẽ cuối cùng. - Yêu cầu HS nhìn hình vẽ nêu 2 bài toán. - Cho HS nêu tên 2 phép tính tương ứng với 2 bài toán. 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 + Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính ? + Kết quả 2 phép tính đều bằng 3. + Vị trí của các số trong 2 phép tính như thế nào ? + các số trong hai phép tính đã đổi vị trí cho nhau (số 1 và số 2). - GV nói: Vị trí của các số khác nhau, nhưng kết quả của phép tính đều bằng 3. Vậy phép tính 2 + 1 cũng bằng phép tính 1 + 2. 3.3. Luyện tập: - Cho HS nêu yêu cầu bài toán. * Bài 1(44) Tính: - Hướng dẫn HS cách làm bài. - Gọi HS đọc kết quả. - HS làm bài, tiếp nối đọc kết quả 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3 - GV nhận xét, cho điểm. - Cho HS nêu yêu cầu bài toán. * Bài 2 (44): Tính - Hướng dẫn cách đặt tính và ghi kết quả. + + + + 1 1 2 1 2 1 2 3 3 - Yêu cầu HS làm bảng con, bảng lớp. - HS làm bảng con - 3 HS lên bảng. - GV nhận xét, sửa chữa. + Bài yêu cầu gì? * Bài 3(44): Nối phép tính với số thích hợp: - Gắn bảng phụ- Hướng dẫn cách chơi. - Cho HS chơi trò chơi: Tiếp sức - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - HS chia 2 đội , mỗi đội 3 HS tham gia - Cho HS nhận xét. - GV nhận xét công bố kết quả. 1 + 2 1 + 1 2 + 1 3 2 1 4. Củng cố: - Thi đua đọc thuộc các bảng cộng trong phạm vị 3. - HS lần lượt đọc nối tiếp. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS học thuộc bảng cộng, chuẩn bị bài tiết 27: Luyện tập. - HS ghi nhớ và thực hiện Thủ công: Tiết 7: Xé, dán hình quả cam I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được cách xé, dán hình quả cam 2. Kỹ năng: - Xé được hình quả cam có cuống và lá, biết dán hình cân đối, đẹp 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - Bài mẫu, quy trình xé, dán; giấy thủ công các mầu, hồ dán * Học sinh: - Giấy thủ công, giấy nháp, bút chì, vở, hồ dán III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học: giấy màu, hồ dán, các bộ phận của quả cam đã tập xé . - HS thực hiện theo yêu cầu. - GV nêu nhận xét sau kiểm tra. 2. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3.2. Hướng dẫn HS thực hành xé, dán quả cam: - GV gắn bài mẫu, quy trình xé, dán lên bảng và yêu cầu HS nêu cách xé, dán quả cam. - HS quan sát mẫu và nêu. + Xé hình quả cam: * Xé hình quả cam: - GV hướng dẫn từng bước. - Vẽ và xé hình vuông có cạnh dài 8 ô. Từ hình vuông vẽ xé quả cam. + Xé hình cuống: * Xé hình cuống : - Yêu cầu HS xé hình chữ nhật trước, rồi mới xé cuống. - Vẽ và xé hình chữ nhật có cạnh dài 4ô, cạnh ngắn 1ô. Xé đôi hình chữ nhật lấy một nửa để làm cuống + Xé hình lá: * Xé hình lá: - Hướng dẫn HS vẽ,xé hình lá cây. Vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 2 ô và chỉnh sửa thành hình lá. + Dán hình: * Dán hình: - Hướng dẫn HS dán hình. Bước 1: Dán quả cam - Gọi HS nêu lại cách dán hình. Bước 2: Dán cuống Bước 3: Dán lá - Cho HS thực hành, GV quan sát giúp đỡ. - Yêu cầu HS chọn 3 màu khác nhau , phù hợp để làm quả, cuống, lá cam. Trước khi dán hình, đặt các bộ phận của quả cam ướm thử cho cân đối trước khi dán. 4. Củng cố: - HS thực hành xé , dán quả, cuống, lá cam dán vào vở. - GV chọn một số bài xé tương đối đẹp để tuyên dương trước lớp. - HS trình bày sản phẩm trước lớp. - Nhận xét chung về tinh thần, thái độ học tập, kết quả xé, dán quả cam của HS. 5. Dặn dò: - HS ghi nhớ - Chuẩn bị giấy màu, hồ dán cho giờ sau dán hình cây. Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010 Học vần: Bài 39 : ia A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc được: ia, lá tía tô; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ia, lá tía tô. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng, rõ ràng từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Chia quà. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học, biết cảm ơn khi được bố mẹ mua quà. II. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - SGK, tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. - Bảng phụ viết từ và câu ứng dụng. * Học sinh; - SGK, bộ đồ dùng học vần, bảng con , vở tập viết. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: chị kha, nghỉ hè, ba vì. - Đọc từ và câu ứng dụng. - 2 HS đọc bài trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tieu tiết học 3.2. Dạy vần: a, Dạy vần ia: - GV viết lên bảng * ia + Vần ia được tạo nên bởi những âm nào? + Vần ia được tạo nên bởi âm i và a. + Hãy phân tích vần ia . + Vần ia có i đứng trước, a đứng sau. + Hãy so sánh vần ia với âm i. + Giống: đều có i. Khác: Vần ia có a đứng sau. - Gọi HS đánh vần- đọc vần. - HS đánh vần, đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: i- a- ia/ ia - Yêu cầu HS tìm và gài: - HS gài: ia, tía + Hãy phân tích tiếng tía. + tía ( t đứng trước, ia đứng sau, dấu sắc trên i) - Cho HS tiếp nối đánh vần- đọc tiếng - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: tờ - ia - tía / tía - GV giới thiệu lá tía tô. + Đây là lá gì? - Ghi bảng- giải thích: Lá tía tô dùng làm gia vị và còn làm thuốc. - HS quan sát tranh + Lá tía tô. - Viết bảng, cho HS đọc từ - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: lá tía tô - Gọi HS tiếp nối đọc bài: - HS đọc cá nhân, cả lớp: ia, tía, lá tía tô. b, Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - HS quan sát mẫu - Cho HS viết bảng con. GV chỉnh sửa - HS viết trên bảng con: ia, lá tía tô - Lưu ý nét nối giữa các con chữ. ia lỏ tớa tụ c, Đọc từ ứng dụng: - GVgắn bảng từ ứng dụng. - HS đọc nhẩm. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học và gạch chân - 2 HS tìm tiếng có vần và gạch chân. - Cho HS đọc GV theo dõi, chỉnh sửa - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV giải thích một số từ - đọc mẫu. tờ bìa vỉa hè lá mía tỉa lá d, Củng cố tiết 1: * Trò chơi: Tìm tiếng có vần ia vừa học. - Các nhóm cử đại diện lên chơi. - Nhận xét chung giờ học. Tiết 2 3.3. Luyện tập: a, Luyện đọc: - Đọc lại bài tiết 1. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Đọc câu ứng dụng. - Cho HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh và nhận xét. + Tranh vẽ gì ? + Tranh vẽ một bạn nhỏ nhổ cỏ, một chị đang tỉa lá. + Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh. Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. + Khi đọc câu này ta phải chú ý điều gì ? + Những tiếng nào trong câu viết hoa. + Ngắt hơi ở các dấu phẩy. + Bé, Hà, Kha - GVđọc mẫu câu ứng dụng. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - GVnhận xét, chỉnh sửa. b. Luyện viết: + Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ? - Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh. - Hướng dẫn HS viết vào vở. - HS viết trong vở: - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu. ia lỏ tớa tụ - Chấm một số bài viết và nhận xét. c. Luyện nói: + Hãy đọc tên bài luyện nói? * Chia quà - Hướng dẫn HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2. * Gợi ý: Nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. + Trong tranh vẽ gì ? + Tranh vẽ bà đang chia quà cho các cháu. + Ai đang chia quà cho các bạn nhỏ trong tranh ? + Bà chia quà cho hai bạn nhỏ. + Bà chia những quà gì ? + Quà bà chia là quả chuối, quả táo, cam... + Các bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn? + Các bạn nhỏ trong rất là vui. + Bà vui hay buồn ? - HS tự suy nghĩ và trả lời. + Em hay được ai cho quà nhất ? + Khi được chia quà em có thích không ? + Em thường để dành quà cho ai trong gia đình ? - Mời đại diện một số nhóm trình bày, nhận xét. - GV nhận xét chung. - HS trình bày trước lớp, nhận xét. 4. Củng cố : * Trò chơi: Thi viết tiếng có vần ia. - HS chơi theo tổ. - Cho HS đọc lại bài. - Một số em đọc nối tiếp trong SGK. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về học bài, xem trước bài 31: ua ưa. - HS nghe và làm theo Toán: Tiết 27: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3. - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. 2. Kĩ năng: - HS làm bài chính xác, trình bày đẹp. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - SGK, bảng phụ viết bài 3, bài 5. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đọc bảng cộng trong phạm vi 3. - Một số HS đọc. - 3 HS lên bảng làm tính cộng. 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài yêu cầu gì ? * Bài 1 (45): Số ? - Hướng dẫn và giao việc : quan sát tranh rồi viết 2 phép cộng ứng với tình huống - HS làm bài trong SGK. - 2 HS lên bảng làm. trong tranh. 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 - Cho HS nêu yêu cầu bài toán. * Bài 2 (45) Tính: - Yêu cầu HS làm bảng con. - HS làm bảng con- 1 em làm bảng phụ. - Gọi HS đọc kết quả. - Gắn bài - NX - Cho HS nhận xét. - GV nhận xét. + + + + 1 2 1 1 1 2 2 3 3 * Bài 3 ( 45): Số ? + Bài 3 em phải làm gì ? + Điền số thích hợp vào ô trống. - Hướng dẫn HS làm bài SGK. - Cho 1 HS làm bảng phụ. - HS làm bài , 1 em làm bảng phụ. - Đổi vở kiểm tra chéo. - Yêu cầu HS kiểm tra theo cặp. 2 3 2 1 + 1 = 2 + 1 = 3 = + 1 2 2 1 1 + = 2 + 1 = 3 3 = 1 + 1 1 1 + 1 = 2 2 + = 3 3 = 2 + - GV nhận xét, chỉnh sửa. + Bài yêu cầu gì ? * Bài 4 (46) Tính: - Hướng dẫn HS nhìn vào tranh rồi viết kết - HS làm bài, đổi vở kiểm tra chéo. quả phép tính. - Gọi HS chữa bài. - 3 HS lên bảng chữa. 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3 - GV nhận xét, cho điểm. - Gọi HS nêu yêu cầu phép tính. * Bài 5 (46): Viết phép tính thích hợp a, Yêu cầu HS nhìn vào hình vẽ và nêu đề toán. + Lan có 1 quả bóng, Huy có 2 quả bóng. Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng ? - Yêu cầu HS viết dấu vào phép tính 1 + 2 = 3 b, Cách làm tương tự. - HS nêu đề toán và ghi phép tính - GVnhận xét, cho điểm. 1 + 1 = 2 4. Củng cố: * Trò chơi: Gài phép tính phù hợp theo hình gắn trên bảng. - HS chơi theo tổ. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Học thuộc công thức cộng trong phạm vi 3. Chuẩn bị tiết 29: Phép cộng trong phạm vi 4 - HS nghe và ghi nhớ. Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010 Tập viết: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được quy trình và cách viết các từ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. 2. Kĩ năng: - HS biết viết đúng cỡ, liền nét và chia đều khoảng cách. - Biết viết đúng và đẹp các từ trên. 3. Thái độ: - Rèn thói quen cầm bút, ngồi viết đúng quy định. - Có ý thức giữ vở sạch và viết chữ đúng, đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - Bảng phụ viết sẵn bài mẫu. * Học sinh: - Bảng con, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết - GV nhận xét, sửa chữavà cho điểm. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con, 3 HS lên viết bảng lớp: mơ, do, ta, thơ. - GV nhận xét sau khi kiểm tra. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Quan sát mẫu và nhận xét: - GV gắn chữ mẫu lên bảng. - HS quan sát chữ mẫu. - Gọi HS đọc bài viết. - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét - Một số HS đọc chữ : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ. - HS nhận xét về số nét trong chữ, độ cao, - GV giải thích một số từ: cử tạ, thợ xẻ, phá cỗ 3.3. Hướng dẫn và viết mẫu: rộng, khoảng cách giữa các chữ. - GV lần lượt viết mẫu từng từ và nêu quy trình viết - Yêu cầu HS viết trên bảng con. - HS quan sát mẫu - HS viết trên bảng con : - GVchỉnh sửa cho HS đặc biệt HS viết chưa đẹp. 3. 4. Hướng dẫn HS tập viết vào vở: - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu. cử tạ thợ xẻ chữ số cỏ rụ phỏ cỗ - HS tập viết trong vở theo mẫu : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách viết liền nét. - Thu một số bài chấm. - GV nhận xét bài viết của HS. 4. Củng cố: cử tạ thợ xẻ chữ số cỏ rụ phỏ cỗ - GV nhận xét giờ học, khen những em viết đẹp. 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện viết lại bài vào vở ô li. - Chuẩn bị bài: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía. - HS nghe và ghi nhớ Tập viết: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được quy trình và cách viết các từ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. 2. Kĩ năng: - HS biết viết đúng cỡ, liền nét và chia đều khoảng cách. - Biết viết đúng và đẹp các từ trên. 3. Thái độ: - Rèn thói quen cầm bút, ngồi viết đúng quy định. - Có ý thức giữ vở sạch và viết chữ đúng, đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - Bảng phụ viết sẵn bài mẫu. * Học sinh: - Bảng con, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết - GV nhận xét, sửa chữavà cho điểm. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con, 3 HS lên viết bảng lớp: phá cỗ, chữ số, thợ xẻ - GV nhận xét sau khi kiểm tra. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Quan sát mẫu và nhận xét: - GV gắn chữ mẫu lên bảng. - HS quan sát chữ mẫu. - Gọi HS đọc bài viết - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét - GV giải thích một số từ: nho khô, nghé ọ, - Một số HS đọc chữ : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía cá trê, lá mía. 3.3. GV hướng dẫn và viết mẫu: - HS nhận xét về số nét trong chữ, độ cao, rộng, khoảng cách giữa các chữ. - GV lần lượt viết mẫu từng từ và nêu quy trình viết - HS quan sát mẫu - Yêu cầu HS viết trên bảng con. GVchỉnh sửa - GV chỉnh sửa, giúp đỡ HS viết chưa đẹp. 3. 4. Hướng dẫn HS tập viết vào vở: - HS viết trên bảng con : nho khụ nghộ ọ chỳ ý cỏ trờ lỏ mớa - Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu. - HS tập viết trong vở theo mẫu : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía - Mỗi chữ viết một dòng theo mẫu. - Thu một số bài chấm. - GV nhận xét bài viết của HS. 4. Củng cố: nho khụ nghộ ọ chỳ ý cỏ trờ lỏ mớa - GV nhận xét giờ học, khen những em viết đẹp. - Nhận xét chung tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện viết lại bài vào vở ô li. - Chuẩn bị bài: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, ngói mới. - HS nghe và ghi nhớ Toán: Tiết 28: Phép cộng trong phạm vi 4 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thuộc bảng cộng tron
Tài liệu đính kèm: