. Bài mới
1.Giới thiệu bài :
2.Hoạt động 1: Thi “ Sách, vở ai đẹp nhất”.
a/GV nêu yêu cầu của cuộc thi và công bố thành phần ban giám khảo (có thể gồm GV, lớp trưởng, lớp phó học tập và các tổ trưởng).
- Có 2 vòng thi:
+Vòng 1 thi ở tổ.
+Vòng 2 thi ở lớp.
- Tiêu chuẩn chấm thi :
- Nhận xét c/Bài 5: Khoanh tròn vào số lớn nhất -Hướng dẫn HS: số đứng trước bé hơn số đứng sau. Số đứng sau lớn hơn số đứng trước. - Nhận xét , cho điểm - HS viết số 10 - HS làm bài Nêu cách làm và làm bài HS nêu cấu tạo số - HS nêu yêu cầu và làm bài 2 HS lên bảng làm - Số 10 đứng sau các số 0, 1, 2, 3, 4, 5,6,7,8,9 4.Củng cố, dặn dò:cho hs chơi trò chơi nhận biết số lượng là 10 GV vẽ 1 hình lớn trong đó có các hình nhỏ mỗi hình vẽ số lượng chấm tròn khác nhau, hs nhận biết hình nào có số lượng là 10 điền vào. Đội nào làm đúng và nhanh là thắng. GV nhận xét, khen thưởng * Dặn dò: Xem lại bài tập đã làm, học thuộc cấu tạo số 10 ở bài tập 3, tập viết số từ 1- 10 2 đội thi đua, mỗi đội cử 5 bạn Mĩ thuật Giáo viên chuyên Thứ tư, ngày 21 tháng 09 năm 2011 Học vần Bài 26 : y – tr I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc được : y, tr, y tá, tre ngà ; từ và câu ứng dụng. - Viết được : y, tr, y tá, tre ngà - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : nhà trẻ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ chữ học vần thực hành (HS) và biểu diễn (GV) - Bảng phụ có kẻ hàng dành cho viết mẫu - Các tranh minh họa : từ khóa, ứng dụng, câu ứng dụng luyện nói. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 I. Kiểm tra bài cũ - Tiết học vần vừa qua, các em đã được học vần gì? - Đọc : vần – tiếng – từ khóa - Đọc từ ứng dụng - Đọc câu ứng dụng – tìm tiếng có vần Nhận xét II. Bài mới 1. Giới thiệu bài Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em học 2 âm mới : y – tr 2. Dạy âm y a/ Dạy âm y + Đọc trơn mẫu âm y + Cài âm y + Đọc trơn âm y + Dạy đọc trơn y + Tháo chữ. - T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ? + Em rút ra từ gì? (gắn từ y táù ) + GV đọc trơn : y tá b/ Viết * y - HD viết (lưu ý nối nét ) Nhận xét * y tá - HD viết (lưu ý nối nét ) Nhận xét -Viết mẫu và nêu cách viết 3. Dạy âm tr a/ Dạy âm tr + Đọc trơn mẫu âm tr + Cài âm tr + Đọc trơn âm tr + Muốn có tiếng tre thêm vào âm gì? + Đánh vần mẫu : tr – e – tre + Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng tre + Cài tiếng tre + Đọc trơn tiếng tre + Tháo chữ. - T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ? + Em rút ra từ gì? (gắn từ tre ngà ) + GV đọc trơn : tre ngà b/ Viết * tr - HD viết (lưu ý nối nét ) Nhận xét * tre ngà - HD viết (lưu ý nối nét ) Nhận xét -Viết mẫu và nêu cách viết 4.Dạy từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng : y tế – cá trê chú ý – trí nhớ - HD đọc các tiếng trên - Tìm tiếng có âm y và tr + Giải thích : +Y tế: ngành chuyên môn tổ chức việc phòng bệnh, chữa bệnh và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân +Cá trê: loài cá sống ở chỗ bùn lầy, đầu bẹt, mình không vảy, có râu và hai ngạnh sắc +Trí nhớ: khả năng ghi lại trong óc những điều đã biết 5.Củng cố : YC HS đọc lại bài TIẾT 2 1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước 2. Luyện đọc a/Đọc âm tiếng ,từ - Nói : Đọc B/l. Đọc SGK - Luyện đọc lại các âm ở tiết 1 + YC đọc lần lượt các từ ứng dụng - T sửa phát âm cho H b/Đọc câu ứng dụng - Cho HS qs tranh SGK hỏi:tranh vẽ cảnh gì? - Em bé được bế đi đâu? - Chốt: bé bị ho, nên mẹ bế bé ra y tế để khám. Câu ứng dụng là: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã. - Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay làgì ? - Gọi HS đọc - Sửa phát âm cho HS 3.Luyện viết - Bài viết có 4 dòng cỡ nhỡ: y – y tá & tr – tre ngà - Lần lượt viết từng chữ mẫu vứa nói lại cách viết. - Nói : mở vở, đồ chữ mẫu và viết từng dòng theo T - Quan sát và chỉnh sửa cho H - Chấm 1 số vở, nhận xét Nghỉ giữa tiết 4. Luyện nói - Treo tranh hỏi: Trong tranh vẽ gì? - Nói: chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - Gợi ý : + Các em đang làm gì? + Người lớn nhất trong tranh gọi là gì? + Nhà trẻ khác lớp một ở chỗ nào? - Chốt: Các bé ở nhà trẻ được cô giáo chăm sóc chu đáo. 5. Củng cố – dặn dò -YC . Đọc S/55 . Tìm chữ vừa học -Về nhà: Đ ọc SGK - Xem trước bài sau - 3HS - 4HS - 3HS giỏi - 3H đọc trơn y + Cài âm y + C/n, tổ, ĐT + Tranh vẽ cô y tá và bé + Đọc trơn: y tá (c/n, đ/t ) - Viết bảng con - Viết bảng con - 3H đọc trơn tr + Cài âm tr + C/n, tổ, ĐT + Muốn thêm vào phía sau . + tr – e – tre (C/n, ĐT) + Tiếng tre có âm + Cài tiếng tre + Đọc trơn tre C/n, tổ, ĐT) + Tranh vẽ tre ngà + Đọc trơn: tre ngà (c/n, đ/t ) - Viết bảng con - Viết bảng con - Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, ĐT - HS đọc lại bài ( C/n, dãy) - Đọc cá nhân, dãy, ĐT - Đọc cá nhân, ĐT - Quan sát - Trả lời : Bế vào trạm y tế - HS đọc cá nhân, ĐT - HS viết VTV - Dò lại bài viết - Nộp vở + Quan sát, trả lời: Các em bé ở nhà trẻ. - nhà trẻ + Đang vui chơi + Cô trông trẻ + Được vui chơi, chưa học chữ Toán LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10; biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các tấm thẻ ghi số từ 1 đến 10 - HS : ĐD học toán, SGK, vở bài tập toán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ - Đọc số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 : từ lớn đến bé ; từ bé đến lớn - Viết các số GV nhận xét 2 HS Viết bảng con II.Bài mới 1.Giới thiệu bài: Các em đã học các số từ 1 đến 10, hôm nay chúng ta luyện tập để khắc sâu hơn. 2.Hướng dẫn hs làm bài tập trong SGK a/Bài 1: Nối theo mẫu - Hướng dẫn HS đếm số lượng con vật có trong từng bức tranh rồi viết các số thích hợp - Gọi HS đọc kết quả - Gọi HS nhận xét. - HS làm bài - 1 HS Nghỉ giữa tiết b/Bài 3:Cho HS đọc yêu cầu bài toán - Gọi HS lên bảng đếm số hình tam giác, điền số vào ô vuông - Gọi HS nêu kết quả c/Bài 4: a/ Điền dấu >, <, = vào ô trống: - Yêu cầu HS so sánh và điền dấu - Gọi HS lên bảng sửa bài b/ GV yêu cầu HS tìm ra các số bé hơn 10 rồi điền vào GV nhận xét , cho điểm. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp vào vở - HS làm cột 1, 2 -1 HS, cả lớp nhận xét và sửa bài - HS làm bài và đọc kết quả -HS thực hiện 3 bài đầu 3.Củng cố , dặn dò - Cho HS chơi trò chơi “xếp đúng thứ tự” - Dặn dò: Xem lại các bài tập đã làm, học thuộc cấu tạo số 10. 2 tổ ghép thành 1 đội, mỗi đội cử 5 bạn xếp các số theo thứ tự từ 0 đến 10 Âm nhạc Giáo viên chuyên BUỔI CHIỀU Thể dục ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI A. MỤC TIÊU - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc. - Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Nhận biết đúng hướng để xoay người theo (có thể còn chậm) - Bước đầu làm quen với trò chơi. B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : Sân bãi C. NỘI DUNG VÀ PP LÊN LỚP 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học. * Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát : 1-2 phút - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên : 30 – 40m - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu : 1 – 2 phút - Trò chơi “ Diệt con vật có hại” : 2 phút 2. Phần cơ bản - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái ( xoay ) : 2 - 3 lần - Trò chơi “Qua đường lội” : 8 - 10 phút 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát : 1 – 2 phút - GV cùng HS hệ thống bài học : 1 – 2 phút - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút 3 hàng dọc 1 hàng dọc Vòng tròn 3 hàng dọc 3 hàng dọc BUỔI SÁNG Thứ năm, ngày 22 tháng 09 năm 2011 Học vần Bài 27 : ÔN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27 - Viết được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : tre ngà II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng ôn tập ( trang 56/SGK ) - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng. - Tranh minh hoạ cho chuyện kể tre ngà. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 I. Kiểm tra bài cũ - Tiết học vần vừa qua, các em đã được học vần gì? - Đọc : vần – tiếng – từ khóa - Đọc từ ứng dụng - Đọc câu ứng dụng – tìm tiếng có vần Nhận xét II. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Cho HS QS tranh SGK, hỏi:tranh vẽ cảnh gì? -GV:có âm nào đứng trước? -Gọi HS kể các âm vừa học tuần qua. -GV kẻ bảng như SGK, ghi các âm theo đúng thứ tự. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các âm đã học. 2.Ôn tập - Lưu ý HS đọc các ô trắng. 1. Ôn các chữ và âm vừa học - GV chỉ các âm không theo thứ tự ,gọi HS đọc 2. Ghép chữ thành tiếng - Cho HS ghép các âm ở cột dọc với từng âm ở hàng ngang và đọc lên.GV làm mẫu. - GV ghi bảng. - Cho HS đọc. - GV cài bảng 2, gọi HS ghép tiếng có thanh. - GV yêu cầu HS đọc. 3. Đọc từ ứng dụng - GV cài bảng: nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ. - GV giải thích 1 số từ - Cho HS tìm tiếng có âm đã học Nghỉ giữa tiết 4.Tập viết từ ứng dụng Hôm nay các em luyện viết 2 từ : tre già, quả nho. - GV viết mẫu và nói: + Đặt bút ngay đường kẻ 2 viết tiếng tre, nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng già. + Tiếng tre nối nét như thế nào? + Trong tiếng già dấu huyền viết ở đâu? - GV viết mẫu từ quả nho, hỏi: + qu nối với a ở đâu? + Tiếng quả và tiếng nho cách nhau như thế nào? 5. Củng cố, dặn dò - Chơi trò chơi 3HS 4HS 3HS -Vẽ phố và quê - Có âm ph và qu - p-ph,nh,g,gh,q-qu,gi,ng,ngh,y,tr - HS đọc cá nhân,ĐT - HS đọc cá nhân - HS đọc cá nhân,ĐT - HS đọc cá nhân,ĐT - HS thực hiện - HS quan sát + tr nối với e ở đầu nét xiên + dấu huyền viết trên đầu chữ a +qu nối a ở giữa nét cong của a +cách nhau 1 con chữ o -HS viết B/c TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Luyện đọc - Yêu cầu hs đọc các tiếng trong bảng ôn các từ ngữ ứng dụng. - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs - Câu ứng dụng: - Treo tranh hỏi: + Các em thấy gì ở trong tranh? Chốt : nơi bé hà ở có nghề xẻ gỗ,nơi bé nga ở thì có nghề giã giò - Gắn câu ứng dụng, gọi HS đọc - Chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu câu ứng dụng + vẽ người thợ đang xẻ gỗ, và 1 người đang giã giò - 5 HS đọc -HS đọc cá nhân, ĐT 2. Luyện viết Hôm nay tập viết 2 từ tre ngà, quả nho, mỗi từ 1 dòng cỡ nhỡ - GV viết mẫu - Trong từ tre ngà đặt bút ở đâu, kết thúc ở đâu? - Tiếng quả cách tiếng nho như thế nào? - Yêu cầu HS viết theo hiệu lệnh của GV. - Chỉnh sửa tư thế ngồi viết của HS. Chấm 1 số vở - HS quan sát -Đặt bút ngay đường kẻ 2,kết thúc ngay đường kẻ 2 -HS: cách 1 con chữ o -HS viết vào vở tập viết Nghỉ giữa tiết 3. Kể chuyện “ tre ngà” - Câu chuyện kể lấy từ truyện “Thánh Gióng” - GV tổ chức cuộc thi (có nhiều hình thức ) +Hình thức kể tranh: GV chỉ từng tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện. -Tranh 1: Có một em bé lên ba tuổi vẫn chưa biết cười nói -Tranh 2: Bỗng một hôm có người rao: vua đang cần người đánh giặc -Tranh 3: Từ đó chú bỗng lớn nhanh như thổi -Tranh 4: Chú và ngựa đi đến đâu, giặc chết như rạ, trốn chạy tan tác. -Tranh 5: Gậy sắt gãy. Tiện tay, chú liền nhổ luôn cụm tre cạnh đó thay gậy, tiếp tục chiến đấu với kẻ thù -Tranh 6: Đất nước trở lại yên bình. Chú dừng tay, buông cụm tre xuống. Tre gặp đất, trở lại tươi tốt lạ thường. Vì tre đã nhuộm khói lửa chiến trận nên vàng óng Ngựa sắt lại hí vang, móng đập đập xuống đá rồi nhún một cái, đưa chú bé bay thẳng về trời. + Hình thức kể lại: Đại diện các nhóm kể lại câu chuyện. + Hình thức tóm tắt và nêu ý nghĩa câu chuyện (khó nhất) * Ý nghĩa câu chuyện: Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam 4.Củng cố – dặn dò: + GV chỉ bảng ôn (hoặc SGK) - Nhận xét -Về nhà ôn bài đã học. - - HS thảo luận kể theo tranh - Quan sát - Mỗi nhóm cử HS kể th eo tranh - Chơi sắm vai :kể lại câu chuyện - HS Ông rất mạnh khoẻ và phi thường -HS đọc -HS tìm tiếng đã học Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10; biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, câu tạo của số 10. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các tấm thẻ ghi số từ 1 đến 10 - HS : ĐD học toán, SGK, vở bài tập toán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ - Viết và đọc các số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 + Từ bé đến lớn. + Từ lớn đến bé. 2HS 2HS II.Bài mới 1.Giới thiệu bài: Các em đã học các số từ 1 đến 10, hôm nay chúng ta luyện tập để khắc sâu hơn. 2.Hướng dẫn hs làm bài tập trong phiếu a/Bài 1: Nối theo mẫu - Hướng dẫn HS đếm số lượng con vật có trong từng bức tranh rồi nối với các số thích hợp - Gọi HS đọc kết quả - Gọi HS nhận xét. - HS làm bài Nghỉ giữa tiết b/Bài 3: GV cho HS đọc yêu cầu bài toán +a/GV cho HS chơi trò chơi “điền số” +b/Hướng dẫn HS dựa vào thứ tự từ 0 đến 10 để viết các số vào mũi tên. c/Bài 4: Viết các số 6,1,3,7,10 +a/Theo thứ tự từ bé đến lớn +b/Theo thứ tự từ lớn đến bé - Gọi 2 HS lên bảng làm,cả lớp làm vào phiếu - Cho HS ngồi gần nhau đổi vở để kiểm tra HS quan sát - HS làm bài - HS làm bài - 1 HS đọc, 1 HS nhận xét 2 HS làm B/l, cả lớp làm vào phiếu - 2 HS trong bàn đổi vở 3.Củng cố - Chơi trò chơi viết số từ 0 - 10 Nhận xét - Tham gia Thủ công XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM (tiết 1) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết cách xé, dán hình quả cam. - Xé được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : ĐDDH, bài mẫu về xé, dán hình quả cam - HS : ĐD học tập, vở thủ công III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng của HS - GV nhận xét 1.Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV treo tranh và hỏi : + Đây là quả gì ? Hôm nay, chúng ta học tiếp xé, dán hình quả cam. + Quả cam có hình dạng gì ? + Quả cam có màu gì ? + Có những quả nào giống hình quả cam ? 2.Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu a/ Xé hình quả cam : - GV lấy 1 tờ giấy màu, lật mặt sau, đánh dấu và vẽ 1 hình vuông có cạnh 8 ô . Xé rời để lấy hình vuông ra, xé 4 góc của hình vuông theo đường vẽ, xé chỉnh sửa cho giống hình quả cam. b/ Xé hình lá : - Lấy mảnh giấy màu xanh, vẽ một hình chữ nhựt cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 2ô : xé hình chữ nhựt rời khỏi giấy màu, xé 4 góc của hình chữ nhựt theo đường vẽ, xé chỉnh sửa cho giống hình chiếc lá. c/ Xé hình cuống lá : - Lấy một mảnh giấy màu xanh, vẽ và xé 1 hình chữ nhựt cạnh dài 4ô, cạnh ngắn 1ô, xé đôi hình chữ nhựt, lấy một nửa để làm cuống sao cho 1 đầu to, 1 đầu nhỏ. d/ Dán hình : Sau khi xé được hình quả, lá, cuống quả cam, ta bôi hồ và dán lên giấy nền Nghỉ giữa tiết 3.Hoạt động 3 : HS thực hành - Yêu cầu HS lấy giấy màu và xé, dán hình quả cam theo hướng dẫn 4.Nhận xét, dặn dò - Nhận xét chung tiết học - HS quan sát, trả lời + quả cam - HS nhắc lại tựa bài + hơi tròn + màu xanh, màu vàng + quả táo, quả quýt - HS quan sát - HS thực hành và dán vào giấy nháp Thứ sáu, ngày 23 tháng 09 năm 2011 Học vần Bài 28: CHỮ THƯỜNG- CHỮ HOA I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Bước đầu nhận diện được chữ in hoa. - Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Ba vì II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC - Bảng Chữ thường – Chữ hoa - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa - Tranh minh họa phần luyện nói: Ba Vì - Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1 - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết II.Bài mới 1.Giới thiệu bài - GV có thể đưa cho HS xem một văn bản bất kì (phóng to, treo tranh trên bảng lớp). Sau đó GV giới thiệu với HS chữ hoa. GV chỉ giới thiệu cách nhận diện (thông qua đọc) các chữ hoa - GV treo lên bảng lớp bảng Chữ thường- Chữ hoa (phóng to trong SGK, trang 58) và cho HS đọc theo) 2.Nhận diện chữ hoa -GV nêu câu hỏi : +Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường, nhưng kích thước lớn hơn? +Chữ in hoa nào không giống chữ in thường -GV chỉ chữ in hoa, HS dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc âm của chữ -GV che phần chữ in thường, chỉ vào chữ in hoa *Lưu ý: Bài 28 chỉ giới thiệu cho HS làm quen dần với các hình thức chữ hoa (chữ viết, chữ in) và việc luyện viết sẽ được thực hiện vào HKII TIẾT 2 3. Luyện tập a) Luyện đọc * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS xem tranh -Cho HS tìm những chữ in hoa có trong câu ứng dụng -GV giới thiệu: +Chữ đứng ở đầu: Bố +Tên riêng: Kha, Sa Pa * Từ bài này, chữ in hoa và dấu chấm câu được đưa vào sách -Cho HS đọc câu ứng dụng: -Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS -GV đọc mẫu câu ứng dụng *Giải thích: SaPa là một thị trấn nghỉ mát đẹp thuộc tỉnh Lào Cai. Vì ở cao hơn mặt biển 1.600 m nên khí hậu ở đây mát mẻ quanh năm. Mùa đông thường có mây mù bao phủ, nhiệt độ có dưới 0º C, có năm có tuyết rơi. Thời tiết ở đây, một ngày có tới bốn mùa. Sáng, chiều: mùa xuân, mùa thu; Trưa: mùa hạ; đêm đến: mùa đông. Sa Pa có nhiều cảnh đẹp tự nhiên như: thác Bạc, cầu Mây, cổng Trời, rừng Trúc Tối thứ bảy hàng tuần, Sa Pa họp chợ rất đông vui và rất hấp dẫn b) Luyện nói: -Chủ đề: Ba Vì -GV giới thiệu qua về địa danh Ba Vì Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây. Tương truyền, cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh đã xảy ra ở đây. Sơn Tinh ba lần làm núi cao lên để chống lại Thủy Tinh và đã chiến thắng. Núi Ba Vì chia thành ba tầng, cao vút, thấp thoáng trong mây. Lưng chừng núi là đồng cỏ tươi tốt, ở đây có Nông trường nuôi bò sữa nổi tiếng. Lên một chút nữa là Rừng quốc gia Ba Vì. Xung quanh Ba Vì là thác, suối, hồ có nước trong vắt. Đây là một khu du lịch nổi tiếng -GV có thể gợi ý cho HS nói về: Sự tích Sơn Tinh, Thủy Tinh, về nơi nghỉ mát, về bò sữa -GV có thể mở rộng chủ đề luyện nói về các vùng đất có nhiều cảnh đẹp ở đất nước ta, hoặc của chính ngay địa phương mình * Chơi trò chơi: 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học Dặn dò: VN đọc lại bảng chữ thường – chữ hoa - 2-4 HS đọc từ ngữ ứng dụng nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ - Đọc câu ứng dụng: quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò - Quan sát -HS thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến của nhóm mình +C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y +A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R -HS theo dõi bảng Chữ thường- Chữ hoa -HS nhận diện và đọc -HS nhận diện và đọc âm của chữ -HS tiếp tục nhận diện và đọc các chữ ở bảng Chữ thường- Chữ hoa -HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng -Bố, Kha, Sa Pa -HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - Đọc tên bài luyện nói +HS theo dõi và đọc theo. +HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, -Học lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà. -Xem trước bài 29 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU So sánh được các số trong phạm vi 10; cấu tạo của số 10. Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các tấm thẻ ghi số từ 1 đến 10, B/p, tranh , SGK. - HS : ĐD học toán, SGK, vở bài tập toán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ Đọc và viết số từ 0 đến 10 + Từ lớn đến bé + Từ bé đến lớn GV nhận xét 2HS 2HS II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Các em đã học các số từ 1 đến 10, hôm nay chúng ta luyện tập để khắc sâu hơn. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK: a/Bài 1: Điền số - Hướng dẫn HS dựa vào thứ tự từ bé đến lớn trong phạm vi 10 để điền số. - Cho HS đổi vở kiểm tra. - Gọi HS nhận xét. b/Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống - Gọi HS đọc yêu cầu
Tài liệu đính kèm: