Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 - Nguyễn Thị Thu Hà - Trường Tiểu học Thuân

I.Mục tiu : Sau bài học H có thể:

 - Đọc được: p – ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: p – ph, nh, phố xá, nhà lá.

 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.

II.Đồ dng dạy học:

- Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I

- Bộ ghép chữ tiếng Việt.

- Tranh minh hoạ cho từ khoá: phố xá, nhà lá.

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.

III.Cc hoạt động dạy học :

 

doc 35 trang Người đăng honganh Lượt xem 1164Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 - Nguyễn Thị Thu Hà - Trường Tiểu học Thuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạc cụ, tranh, trống, nhỏ 
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động H 
5’
25’
5’
A.Kiểm tra bài cũ :
- Hỏi tên bài cũ .
- Gọi H hát trước lớp.
- GV nhận xét phần KTBC.
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, ghi bảng.
2.Dạy bài hát “Tìm bạn thân”(lời 1).
- Lần lượt hướng dẫn H đọc từng câu lời ca cho đến hết bài hát .
- Hát mẫu 1 lần.
- Hướng dẫn H hát từng câu cho đến hết lời 1
- Chia theo nhĩm để H hát.
- GV làm mẫu và hướng dẫn H hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo phách.
- Gọi 1 số H lên trình diễn trước lớp.
- Sửa sai cho H.
- Các nhĩm thi trình diễn trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi.
C.Củng cố, dặn dị 
- Hỏi tên bài hát, tên tác giả.
- H hát lại bài hát.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Tập hát ở nhà.
- Mời bạn vui múa ca
- 2 H lần lượt hát trước lớp.
- H khác nhận xét bạn hát .
- Đọc từng câu lời ca theo hdẫn của GV
- Lắng nghe cơ hát mẫu.
- H hát theo cơ.(H hát từng câu mỗi câu 3 lần)
- Hát theo 2 dãy.
- H hát vỗ tay theo phách:
Nào ai ngoan ai xinh ai tươi.
 x x x x (vỗ tay)
- H lần lượt hát vỗ tay theo nhĩm.
- 2-3 H xung phong lên trình diễn trước lớp.
- Các nhĩm thi đua trình diễn.
- Lắng nghe.
- Nêu tên bài
- Hát đồng thanh lớp.
- Lắng nghe.
- Thực hiện ở nhà.
--------------------=˜&™=----------------------
TIẾT 3+4
Mơn : Học vần
BÀI : g , gh
I.Mục tiêu : Sau bài học H có thể:
	- Đọc được: g, gh, gà ri, ghế gỗ; từ và câu ứng dụng.
	- Viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ.
 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: gà ri, gà gô.
II.Đồ dùng dạy học: 	
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ đàn gà, ghế gỗ.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nĩi “gà ri, gà gơ”.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
5’
30’
30’
5’
A.Kiểm tra bài cũ
- Hỏi bài trước.
- Gọi 2 H lên bảng viết rồi đọc.Cả lớp viết bảng con: ph – phố, nh – nhà.
- GV nhận xét chung.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV treo tranh hỏi : Trong tranh vẽ gì?
- Đưa một cái ghế gỗ và hỏi: Đây là cái gì?
- Trong tiếng gà, ghế cĩ âm và dấu thanh nào đã học?
- Hơm nay chúng ta sẽ học các chữ mới cịn lại: g, gh.
- GV viết bảng g, gh.
- Lưu ý H: Để phân biệt, g gọi là gờ đơn, cịn gh gọi là gờ kép. 
2. Dạy chữ ghi âm.
Âm g
a) Nhận diện chữ:
- Chữ g gồm một nét cong hở phải và một nét khuyết dưới.
- Chữ g gần giống chữ gì?
- So sánh chữ g với chữ a.
- Yêu cầu H tìm chữ g trên bộ chữ.
- Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
- GV phát âm mẫu: âm g. (Lưu ý H khi phát âm g, gốc lưỡi nhích về phía dưới, hơi thốt ra nhẹ, cĩ tiếng thanh).
*Giới thiệu tiếng:
- Gọi H đọc âm g.
- Theo dõi, chỉnh sửa cho H.
- Cĩ âm g muốn cĩ tiếng gà ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu H cài tiếng gà.
- Nhận xét và ghi tiếng gà lên bảng.
- Gọi H phân tích .
Hướng dẫn đánh vần
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Gọi H đọc sơ đồ 1.
- GV chỉnh sửa cho H. 
Âm gh (dạy tương tự âm g).
- Chữ “gh” là chữ ghép gồm hai con chữ g đứng trước, h đứng sau..
- So sánh chữ “g” và chữ “gh”.
-Phát âm: giống âm g.
-Viết: Chú ý nét nối giữa chữ g và chữ h, sao cho nét kết thúc của chữ g là nét bắt đầu của chữ h.
- Gọi 2 H đọc lại 2 cột âm.
- Hướng dẫn H viết lần lượt các âm, tiếng: g – gà, gh – ghế.
- Nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
- Ghi lên bảng: gà gơ, nhà ga, gồ ghề, ghi nhớ.
- GV gọi H đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Gọi H đọc trơn tiếng ứng dụng. 
- Gọi học H tồn bảng.
- Cho H đọc lại bài.
Tiết 2
3.Luyện tập
a) Luyện đọc
- Luyện đọc trên bảng lớp: đọc âm, tiếng
- Nhận xét.
*Đọc câu ứng dụng:
- Cho H nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng:
+ Trong tranh cĩ những gì? H bé đang làm gì? Bà đang làm gì?
- Câu ứng dụng của chúng ta là: 
Nhà bà cĩ tủ gỗ, ghế gỗ.
- Gọi H đánh vần tiếng gỗ, ghế, đọc trơn tiếng.
- Gọi đọc trơn tồn câu.
- GV nhận xét.
b)Luyện nĩi: Chủ đề: gà ri, gà gơ.
- Cho H quan sát tranh, hỏi:
Trong tranh vẽ những con vật nào?
Gà gơ sống ở đâu?
Gà ri sống ở đâu?
Kể tên một số loại gà mà H biết?
Gà nhà H nuơi thuộc loại gà gì?
Theo em gà thường ăn thức ăn gì?
Quan sát tranh và cho cơ biết gà ri trong tranh là gà trống hay gà mái? Tại sao em biết?
- Nhận xét , khen ngợi.
c)Luyện viết:
- GV cho H luyện viết g, gh, gà ri, ghế gỗ
- Theo dõi và sửa sai.
- Nhận xét cách viết.
C.Củng cố, dặn dị 
- Gọi H đọc bài.
- Về nhà đọc lại bài, xem bài mới.
- Nêu tên bài trước.
- 2 H lên bảng. N1: ph – phố, N2: nh – nhà.
- Tranh vẽ đàn gà.
- Cái ghế.
- Âm a, ê và thanh huyền, thanh sắc.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Theo dõi và lắng nghe.
Gần giống chữ a.
- Giống: Cùng cĩ nét cong hở phải.
Khác: Chữ g cĩ nét khuyết dưới.
- Tìm chữ g và đưa cho GV kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 6 H, nhĩm 1, nhĩm 2.
- Lắng nghe.
- Ta thêm âm a sau âm g, thanh huyền trên âm a.
- Cả lớp thực hiện.
- Quan sát.
- 1 H.
- Đánh vần 4 H, đọc trơn 4 H, nhĩm 1, nhĩm 2.
- 2 H.
- Lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- Giống nhau: Đều cĩ chữ g
Khác: Chữ gh cĩ âm h đứng sau g.
- Theo dõi và lắng nghe.
- 2 H.
- Cả lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
- 1 H đọc, 1 H gạch chân: gà, gơ, ga, gồ, ghề, ghi.
- 6 H đọc CN, nhĩm 1, nhĩm 2.
- 1 H.
- Đại diện 2 nhĩm 2 H.
- 4 H đọc lại tồn bài.
- 6 H, nhĩm 1, nhĩm 2.
- Quan sát, trả lời:
- Bà, em bé, tủ gỗ, ghế gỗ. Em bé đang xếp ghế cho gọn gàng. Bà đang quét bàn.
- Đọc lại.
- 6 H.
- 7 H.
- Lắng nghe.
- Đọc lại.
- Quan sát, trả lời:
- Gà ri, gà gơ.
Gà gơ sống ở trên đồi.
Sống ở nhà.
Gà lơ go, gà tây, gà cơng nghiệp
Liên hệ thực tế và nêu.
- Ăn ngơ, lúa
- Gà trống, vì cĩ mào đỏ.
- Lắng nghe.
--------------------=˜&™=----------------------
TIẾT 5
Mơn : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
BÀI :CHĂM SĨC VÀ BẢO VỆ RĂNG
I.Mục tiêu :
 	-Giúp H nhận biết cách giữ vệ sinh răng miệng đề phịng sâu răng.
	-Biết chăm sĩc răng đúng cách.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mơ hình răng, tranh phĩng to như SGK.
-Bàn chải răng, kH đánh răng.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
2’
5’
25’
3’
A.Ổn định :
B.Kiểm tra bài cũ 
- Hỏi tên bài cũ :
- Yêu cầu lần lượt từng H trả lời:
+ Để giữ da sạch sẽ ta phải làm gì?
+ Để giữ chân sạch sẽ ta phải làm gì?
+ Để giữ tay sạch sẽ ta phải làm gì?
- Nhận xét chung
C.Bài mới:
1. Giới thiêu bài , ghi bảng
- Dùng mơ hình răng để giới thiệu và ghi đề bài.
2.Hoạt động 1 :
* Yêu cầu H làm việc từng cặp: quan sát răng của bạn và nhận xét?
- Gọi H nêu kết quả thực hiện quan sát răng bạn.
Kết luận : Ở tuổi như các H cĩ hai loại răng đĩ là : răng sữa và răng vĩnh viễn .Khi nhỏ răng mới mọc lần đầu tiên là răng sữa. Khi răng sữa hỏng và rụng đi thì thay vào đĩ là răng vĩnh viễn .Nếu khơng giữ vệ sinh răng tốt thì răng bị sâu và hỏng ; răng vĩnh viễn khơng thể mọc lại được.Vì vậy việc giữ gìn răng và bảo vệ răng là rất cần thiết.
3.Hoạt động 2 :Làm việc với SGK:
- H thảo luận theo nhĩm.
- Gọi đại diện 2 nhĩm lên trình bày ý kiến.
- Gọi H tham gia nhận xét, gĩp ý cho ý kiến của nhĩm bạn.
*Kết luận: Các H tự giác súc miệng và đánh răng sau khi ăn hằng ngày, khơng nên ăn bánh kẹo nhiều, khi đau răng phải đến phịng khám răng. Đĩ là cách chăm sĩc và bảo vệ răng để cĩ hàm răng khoẻ đẹp.
C.Củng cố, dặn dị 
- Hỏi tên bài.
- Để bảo vệ răng ta phải làm gì?
 - Nhận xét, bổ sung ý trả lời của H.
- Dặn H về nhà giữ vệ sinh răng, thực hành đánh răng, học bài, xem trước bài mới.
- Hát tập thể
- Bài “Vệ sinh thân thể”.
- Trả lời:
+ Tắm, gội, thay áo, giặt áo quần hàng ngày
+ Rửa chân bằng nước sạch, mang giày.
+ Cắt mĩng tay, rữa tay trước khi ăn, sau khi đi tiểu tiện.
- Lắng nghe.
- H nối tiếp nêu lại tên bài học.
- 2 H tự quan sát răng của nhau và nhận xét.
- Răng sún, trắng, sâu, đen 
- H quan sát mơ hình răng và lắng nghe GV kết luận.
- H quan sát tranh ở SGK:
Nhĩm 1: trang 14, nhĩm 2: trang 15
- H nêu : Súc miệng, đánh răng, khám răng khi đau, khơng nên tước mía, ăn mía bằng răng vì dễ tê răng và hư răng.
- Bạn sún răng, sâu răng vì ăn đồ ngọt nhiều như kẹo, bánh.
- Nhận xét.
- Quan sát ở bảng lớp và chú ý nghe cơ nĩi, về việc nên làm, khơng nên làm để bảo vệ răng.
- H nêu: Chăm sĩc và bảo vệ răng.
- Súc miệng sau khi ăn, đánh răng hằng ngày, khơng ăn kẹo nhiều, nên đi khám răng khi đau răng.
- Lắng nghe.
- Thực hiện ở nhà.
--------------------=˜&™=----------------------
 Ngày soạn: 2/10/2011
 Ngày dạy: Thứ tư: 5/10/2011
TIẾT 1
Mơn : Mĩ Thuật
BÀI : VẼ HOẶC NẶN QUẢ CĨ DẠNG HÌNH TRỊN
I.Mục tiêu :
 	- Giúp H nhận biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc của một số quả dạng hình trịn như : cam, táo, bưởi, hồng 
	- Vẽ hoặc nặn được vài dạng quả hình trịn.
 - H biết một số vai trị của quả, trái cây đối với đời sống con người.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh ảnh vẽ về các dạng quả, một số quả thật.
-Vở tập vẽ, màu, tẩy 
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động H
5’
25’
5’
A.Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của các H.
B.Bài mới:
1. Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
- Giới thiệu đặc điểm của các quả dạng trịn.
- Cho H sát tranh ảnh và các quả:
+ Quả táo cĩ dạng gì?Màu sắc thế nào?
+ Quả bưởi cĩ hình thế nào? Cĩ màu gì?
+ Quả cam hình gì? Màu sắc ra sao?
2.Hướng dẫn H cách vẽ quả:
- Vẽ, giải thích các đường nét cơ bản khi vẽ quả cĩ dạnh hình trịn;Quy định kích thước của quả;Vẽ hình quả trước, chi tiết phụ vẽ sau, rồi tơ màu vào quả đã vẽ.
3.H thực hành bài vẽ :
- Giúp đỡ các H yếu để các H hồn thành bài vẽ đúng quy định.
-Thu bài chấm
- Nhận xét bài vẽ của H. 
4.Củng cố, dặn dị:
- Hỏi tên bài vẽ, cách vẽ các dạng quả trịn.
- Tuyên dương H vẽ tốt.
- Bài thực hành ở nhà.
- Vở tập vẽ, tẩy, chì, 
- Quan sát tranh ảnh, vật thật, trả lời:
+ Hình trịn. Màu xanh, vàng, đỏ.
+ Hình trịn. Màu xanh/ vàng.
+ Hình trịn, da vàng hay xanh đậm.
- Lắng nghe hướng dẫn của GV và vẽ nháp vào giấy nháp.
 ,- Vẽ vào vở TV quả dạng trịn tuỳ ý.
- Nộp vở.
- Nhận xét bài bạn.
- 2 H nêu.
- Lăng nghe.
--------------------=˜&™=----------------------
TIẾT 2+3
MÔN: TIẾNG VIỆT
BÀI : Q , QU , GI
I.Mục tiêu : Giúp H:	
- Đọc được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già; từ và câu ứng dụng.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khĩa : chợ quê, cụ già.
	-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. 
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
5’
30’
13’
20’
2’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 H lên bảng đọc từ ngữ ứng dụng. Cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét chung.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
- Cho H quan sát tranh minh hoạ từ khố và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
- Trong tiếng quê, già cĩ âm nào đã học?
- Ghi bảng q- qu; gi và đọc cho H đánh vần theo.
- Giới thiệu: Hơm nay lớp chúng ta cùng học âm mới là âm q- qu và gi.
2.Dạy chữ ghi âm
 *q:
Nhận diện chữ
- Chữ q gồm:nét cong hở - phải, nét sổ
- So sánh q với a.
*qu:
a) Nhận diện chữ
- Viết bảng chữ qu và nĩi: Đây là chữ qu. Chữ qu là chữ ghép từ hai con chữ q và u.
- So sánh qu với q.
b) Phát âm và đánh vần tiếng
Phát âm
- Phát âm mẫu qu. (Chỉnh sửa phát âm cho H).
Đánh vần tiếng khố 
- Yêu cầu H phân tích tiếng.
- Đánh vần mẫu.
- Yêu cầu H đọc trơn từ ngữ khố. (Chỉnh sửa phát âm và nhịp đọc trơn của H).
c) Hướng dẫn viết chữ:
Hướng dẫn viết chữ ( chữ đứng riêng)
- Viết mẫu: qu (Lưu y nét nối giữa q và u)
 Hướng dẫn viết chữ quê
- Nhận xét và chữa lỗi cho H.
*gi ( quy trình tương tự)
- Chữ gi là chữ ghép từ hai con chữ: g và i. Đọc là di
- So sánh chữ gi và g?
- Phát âm : di
- Đánh vần mẫu: già
- Viết mẫu: lưu ý H nét nối giữa g và i; giữa gi và a, dấu huyền trên a
Tiết 2
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi 2- 3 H đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Giải thích các từ ngữ.
- GV đọc mẫu.
3.Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- Luyện đọc lại các âm, từ ngữ.
- Đọc câu ứng dụng.
- Cho H quan sát tranh trong SGK rút câu ứng dụng.
- Đọc mẫu câu ứng dụng.
- Cho H đọc câu ứng dụng.
C.Củng cố, dặn dị: 
- Chỉ bảng cho H theo dõi và đọc theo.
- Dặn H ơn lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà.
- 2 H lên bảng đọc đồng thời viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con theo nhĩm: N1 : nhà ga , N2 : ghi nhớ
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: tranh vẽ cảnh chợ quê, cụ già.
- Âm ê, âm a và dấu thanh huyền.
- Đọc theo.
- Lắng nghe.
- Quan sát , lắng nghe.
- Giống: nét cong hở phải.
 Khác: q cĩ nét sổ dài, a cĩ nét mĩc ngược.
- Lắng nghe , quan sát.
- Giống:đều cĩ con chữ q
Khác: qu cĩ thêm u.
- Quan sát lắng nghe. Nhìn bảng phát âm: CN, nhĩm, ĐT
- qu đứng trước, ê đứng sau.
- Lắng nghe.
- H đọc trơn : quê ( CN, nhĩm, DT)
+ Đọc trơn : chợ quê.
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết bảng con:qu
- Viết bảng con: quê
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Giống: đều cĩ g
Khác: gi cĩ thêm i
- Lắng nghe, phát âm (cá nhân, nhĩm, cả lớp)
- Lắng nghe, đánh vần theo(cá nhân, nhĩm, cả lớp).
- Viết bảng con: già
- 2 – 3 H đọc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, đọc theo.
- Luyện đọc: CN, nhĩm, lớp.
- Cá nhân, nhĩm, lớp.
- Quan sát , lắng nghe.
- Đọc câu ứng dụng: CN, nhĩm, lớp.
- Đọc đồng thanh.
- Theo dõi đọc theo.
- Thực hiện ở nhà.
--------------------=˜&™=----------------------
TIẾT 4
MÔN: TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Giúp H:
 - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
 - Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Nhĩm vật mẫu cĩ số lượng từ 7 đến 10, VBT, SGK, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
5’
29’
1’
A.Kiểm tra bài cũ : 
- Hỏi tên bài cũ. 
- Gọi H nộp VBT để chấm điểm.
- Gọi 2 H làm bảng lớp. Lớp làm bảng con.
- Nhận xét bài cũ.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài ghi đề bài học.
2.Hướng dẫn H làm bài tập:
Bài 1: Nối mỗi nhĩm vật với số thích hợp.
- Hướng dẫn H quan sát mẫu rồi tập cho H nêu nêu yêu cầu của bài tập này.
- Cho H làm bài rồi chữa bài. Hướng dẫn H đọc kết quả.
- Nhận xét.
Bài 3 : Điền số tam giác vào ơ trống?
- Hướng dẫn H quan sát và đếm số hình tam giác rồi viết số thích hợp vào ơ trống.
- Gọi H đọc kết quả.
- Nhận xét.
Bài 4 : a) So sánh số điền dấu > < = và ơ trống
- Nhận xét, tuyên dương.
b, c) Hướng dẫn H quan sát dãy số từ 0 đến 10 để tìm ra các số bé hơn 10; số bé nhất; số lớn nhất( trong các số từ 0 đến 10).
- Cho H hoạt động nhĩm 4 làm vào phiếu bài tập ( 2 nhĩm làm phần a. 2 nhĩm làm phần b)
C.Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
- H nêu tên bài “Số 10”.
- Nộp vở.
- 2 H lên bảng làm, lớp làm bảng con:
Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: 
 010 , 10 8 
- Lắng nghe.
- H nhắc đề bài.
- H mở SGK làm bài tập.
- H quan sát mẫu, nêu yêu cầu bài.
- Quan sát tranh và nối với số thích hợp rồi đọc kết quả: “ cĩ 8 con mèo nối với số 8”
- Lắng nghe.
- H quan sát tam giác trắng và xanh ghi số và ơ trống.
- Đọc kết quả. Các H khác nhận xét.
- Cả lớp làm bài vào vở. 3 H lên bảng làm: 0 < 1 , 1 < 2 ,
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Lắng nghe, quan sát.
- Quan sát dãy số từ 0 đến 10, thảo luận nhĩm để tìm ra các số bé hơn 10; số bé nhất; số lớn nhất viết vào phiếu bài tập.
- Lắng nghe.
- Thực hiện ở nhà.
--------------------=˜&™=----------------------
Tiết 5:
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI: ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG( TIẾT 2)
 I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 - Biết tác dụng,ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu đèn giao thông.
 - Biết nơi có tín hiệu đèn giao thông.
 2. Kĩ năng:
 - Có phản ứng đúng với tín hiệu giao thông.
 - Xác định đúng vị trí của đèn giao thông ở những góc phố giao nhau, gần ngã ba,ngã tư.
 3.Thái độ:
 Đi theo đúng tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn.
 II.Hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
2’
30’
3’
I.Ổn định lớp
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài học
2.Hoạt động 3: 
a.Bước 1: Yêu cầu H trả lời:
+ Khi gặp tín hiệu đèn đỏ xe và người đi lại phải làm gì?
+ Đi theo tín hiệu đèn để làm gì?
b.Bước 2: Phổ biến cách chơi
- GV hô: Tín hiệu đèn xanh- H quay 2 tay xung quanh nhau như xe cộ đang đi lại trên đường.
- GV hô: Tín hiệu đèn vàng- 2 tay quay chậm lại như xe cộ giảm tốc đọ khi gặp đèn vàng.
c.Bước 3: Tổ chức cho H chơi trò chơi.
3.Hoạt động 4: Trò chơi: “Đợi – quan sát và đi”
a.Bước 1: Phổ biến cách chơi
- 1 H lên bảng làm quản trò,cả lớp đứng chơi tại chỗ
- Khi H giơ tấm bìa có hình người đứng màu đỏ,cả lớp ngồi xuống và hô: Hãy đợi
- Khi H giơ tấm bìa màu xanh,cả lớp đứng lên và nhìn sang hai bên ,quan sát và đi.
b.Bước 2: Cho H chơi trò chơi
c.Kết luận: Mọi người và các phương tiện đi lại trên đường can phải đi theo hiệu lệnh tín hiệu đèn để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người.
III.Củng cố,dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Hát tập thể
- Trả lời:
+ Dừng lại
+ Đảm bảo an toàn.
- Lắng nghe, quan sát.
- Chơi trò chơi
- Lắng nghe, quan sát.
- Chơi trò chơi
- Lắng nghe, quan sát.
- Lắng nghe.
--------------------=˜&™=---------------------- 
 Ngày soạn: 3/10/2011
 Ngày dạy : Thứ năm: 6/10/2011
TIẾT 1
MÔN: TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu :Giúp H:
 - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
 - Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự trong dãy số từ 0 đến 10.
.II.Đồ dùng dạy học:
-Các bài tập, VBT, SGK, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của H 
2’
30’
3’
A.Ổn định lớp:
B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài, ghi bảng: Giới thiệu trực tiếp:“Luyện tập chung”
2. Hướng dẫn H làm các bài tập :
Bài 1: Nối số với mẫu vật thích hợp.
- Yêu cầu H tự nêu cách làm , làm bài
Bài 3: Viết số từ 0 đến 10.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Đọc lần lượt tứng số cho H viết bảng con. 1 H lên bảng viết.
- Nhận xét chung.
Bài 4: Viết các số 6, 1, 3, 7, 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
Hướng dẫn H xác định số bé nhất trong các số dã cho, rồi viết vào vịng trịn đầu tiên.
Hướng dẫn dựa vào kết quả ở phần a, viết các số theo thứ tự ngược lại.
- Tổ chức cho H chơi trị chơi tiếp sức.
+ Chia lớp lớp làm 2 đội : mỗi đội 1 câu nối tiếp điền số.
C.Củng cố, dặn dị
- Cho H đếm từ 0 đến 10, từ 10 đến 0.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Làm lại bài ở nhà, xem bài mới.
- Hát tập thể.
- 1 H nhắc lại đề bài.
- H mở SGK làm các bài tập.
- Nêu cách làm, làm bài rồi nêu số phải viết vào ơ trống và đọc cả dãy số
- Lắng nghe.
- 1 H lên bảng viết lần lượt các số từ 0 đến 10. Cả lớp vào bảng con.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Lắng nghe hướng dẫn của GV rồi viết vào vịng trịn đầu tiên.
- Lắng nghe hướng dẫn của GV, viết các số theo thứ tự ngược lại.
- Tham gia trị chơi
- Thực hiện đếm.
- Lắng nghe.
- Thực hiện ở nhà.
--------------------=˜&™=---------------------- 
Tiết 2:
MÔN: TIẾNG VIỆT
BÀI : Q , QU , GI
I.Mục tiêu : 	
- H viết được q, qu, gi, chợ quê, cụ già.
- Luyện nĩi từ 2 - 3 câu theo chủ đề : quà quê.
II.Đồ dùng dạy học: 
	-Tranh minh hoạ : Câu luyện nĩi.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
3’
30’
2’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 H lên bảng đọc sách
B. Bài mới
1.Gới thiệu bài, ghi bảng
2. Hướng dẫn luyện viết, luyện nĩi
a)Luyện viết 
- Hướng dẫn H viết vào vở.
- Cho H viết vào vở tâp viết.
- Thu vở 5H để chấm.
- Nhận xét cách viết.
b)Luyện nĩi :Chủ đề “Quà quê”
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Mẹ cho bé quả gì?
+ H thích quả gì?
- GV chốt lại : Những thứ đĩ là quà ở quê.
C.Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn H về nhà xem lại bài.
- 2 H lên bảng nhìn sánh đọc:
q- qu, gi; chợ quê, ghế gỗ
- Theo dõi.
- Viết vào vở: q, qu, gi , chợ quê, cụ già
- Nộp vở.
- Quan sát tranh va trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện ở nhà.
--------------------=˜&™=----------------------
TIẾT 3 + 4
MÔN: TIẾNG VIỆT
BÀI : NG - NGH
I.Mục tiêu : Giúp H:	
- Đọc được: ng , ngh ,cá ngừ, củ nghệ, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ng , ngh ,cá ngừ, củ nghệ.
- Luyện nĩi từ 2 - 3 câu theo chủ đề : bê, bé, nghé.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khĩa : cá ngừ, củ nghệ.
	-Tranh minh hoạ câu ứng dụng. 
	-Tranh minh hoạ câu luyện nĩi.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
5’
30’
30’
5’
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 H lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài, ghi bảng:
- Giới thiệu tranh rút ra âm ng, ngh.
- Gọi H đọc lại.
2.Dạy chữ ghi âm
 *Âm ng
a) Nhận diện chữ
- Chữ ng là chữ ghép từ hai con chữ n và g
- So sánh ng với n
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
Phát âm
- Phát âm mẫu ng ( gốc lưỡi nhích lên phía vịm miệng, hơi thốt ra cả hai đường mũi và miệng)
- Chỉnh sửa phát âm cho H.
Đánh vần tiếng khố:
- Cho H phân tích tiếng khố: ngừ
- Hướng dẫn H đánh vần.
Đọc trơn từ khố:
- Chỉ bảng cho H đọc trơn: ngừ. cá ngừ
- Chỉnh sửa phát âm và nhịp đọc cho H.
c) Hướng dẫn viết chữ:
Hướng dẫn viết chữ (chữ đứng riêng).
- Viết mẫu: ng (lưu ý H nét nối giữa n và g)
- Cho H viết vào bảng con
Hướng dẫn viết tiếng ( chữ trong kết hợp)
- Cho H viết vào bảng con.
- Nhận xét và chữa lỗi cho H.
* Âm ngh ( Quy trình tương tự)
- Chữ ngh là chữ ghép giữa ba con chữ: n, g và h ( gọi là ngờ kép)
- So sánh chữ ngh với ng
- Phát âm: ngờ
- Đánh vần: ngờ - nghệ - nặng - nghệ
- Viết: Lưu ý H nét nối giữa n, g và h; giữa ngh và ê, dấu nặng dưới ê
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Gọi 2- 3 H đọc.
- Giải thích các từ ngữ này.
- Đọc mẫu.
Nghỉ 5 phút
Tiết 2:
3.Luyện tập
a) Luyện đọc:
- Luyện đọc các âm, tiếng, từ ngữ ở tiết 1.
* Đọc câu ứng dụng
- Yêu cầu H quan sát tranh minh hoạ SGK.
- Cho H đọc câu ứng dụng.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm của H.
- Đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi 3 H đọc câu ứng dụng.
b) Luyện viết
- Cho H viết vào vở: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
c) Luyện nĩi
- Cho H đọc tên bài luyện nĩi.
- Yêu cầu H qsát tranh và TLCH
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Ba nhân vật trong tranh cĩ gì chung?
+ Bê là con của con gì?
+ Nghé là con của con gì? Nĩ cĩ màu gì?
+ Quê em cịn gọi bê, nghé tên gì nữa?
+ Bê, nghé ăn gì?
C.Củng cố, dặn dị
- Chỉ bảng cho H theo dõi và đọc.
- Cho H tìm các chữ vừa học.
- Dặn H về nhà ơn lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà.
- 1 H đọc: quả thị,qu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 6.doc