Giáo Án Lớp 1 - Tuần 6 Đến Tuần 10

I. Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:

 - Đọc và viết được: p – ph, nh, phố xá, nhà lá.

 - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.

 - Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.

 - Tìm được những chữ đã học trong sách báo.

II. Đồ dùng dạy học:

- Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I

- Bộ ghép chữ tiếng Việt.

- Tranh minh hoạ cho từ khoá: phố xá, nhà lá.

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.

 - GV có thể sưu tầm các đồ vật, tranh ảnh hoặc sách báo cho bài dạy có âm chữ mới: p – ph, nh.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 181 trang Người đăng honganh Lượt xem 1309Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 6 Đến Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 xét cách viết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần mới học.
5. Nhận xét tiết học:
- Tuyên dương những hs học tốt.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv.
- Đọc từ trên bảng con.
- 2 hs đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe 
- Phát âm.
+ Vần oi được tạo nên từ âm o và i.
- Phân tích vần.
- So sánh vần oi với chữ i?
- Ghép vần oi.
- Lắng nghe.
- Đánh vần và đọc trơn.
- Ghép tiếng ngói.
- Đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Phân tích tiếng
- Đọc lại bài trên bảng.
- Đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết bảng con: oi, ai, nhà ngói, bé gái.
- Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn từ ứng dụng. 
- Đọc toàn bảng.
- 4 - 6 hs thực hiện
- Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng.
- Thảo luận nhóm về nội dung tranh.
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu. 
- Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn toàn câu.
- Luyện nói tự nhiên theo gợi ý của gv.
- Toàn lớp thực hiện.
- CN 10 em
---------------------=˜&™=----------------------
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
 	-Giúp HS củng cố và khắc sâu bảng cộng và làm tính cộng trong PV5. 
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
-Trang vẽ các bài tập, VBT, SGK, bảng  .
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
4’
1’
5’
5’
6’
6’
5’
2’
1’
1. KTBC:
- Kiểm tra bài tập 1, 2
- Nhận xét KTBC.
2. Bài mới :
a. GT bài : Ghi tựa “Luyện tập”.
b. HD làm các bài tập :
Bài 1 : Tính
- GV theo dõi nhận xét sữa sai (chú ý cách đặt tính của học sinh )
Bài 2 : Tính.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 : Tính.
- Mẫu: 2 + 1 + 1 =
- GV hướng dẫn lấy 2 cộng 1 bằng 3, 3 cộng 1 bằng 4.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4: >
 < ?
 =
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
- GV nhận xét sửa sai.
c. Củng cố: 
- Hỏi tên bài.
- Đọc bảng cộng trong PV 5.
3. Nhận xét, tuyên dương, dặn dò:
- Làm lại bài ở VBT, 
- Xem bài mới.
- 3 hs thực hiện.
- 2 hs đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Nối tiếp làm bài tập.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài
- Làm bảng con theo nhóm.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài
- 2, 3 hs nhắc lại.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài
- Thi đua giữa 3 nhóm.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Quan sát tranh và nêu bài toán
- HS nêu viết phép tính thích hợp vào bảng con. 1 hs lên bảng.
- Học sinh đọc 4 em.
- Thực hiện ở nhà.
Tiết 4: Đạo đức
 GIA ĐÌNH EM (T2)
I. Mục tiêu :	
- Học sinh biết yêu quý gia đình của mình, yêu thương kính trọng lễ phép với ông bà cha mẹ.
- Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
- Tích hợp: Giáo dục bảo vệ môi trường (liên hệ)
II. Chuẩn bị : 
- Tranh minh họa câu chuyện của bạn Long.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
3’
1’
15’
12’
3’
1’
1. KTBC : - Hỏi bài trước. 
+ Em hãy kể về gia đình của mình?
+ Ở tranh bạn nào sống với gia đình?
+ Bạn nào sống xa cha mẹ?
- GV nhận xét KTBC.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: ghi tựa.
b. Hướng dẫn bài:
* Hoạt động 1 : Kể chuyện có tranh minh hoạ
+ Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long?
+ Điều gì sẻ xảy ra khi Long không vâng lời mẹ?
* Hoạt động 2 : Tự liên hệ thực tế.
+ Sống trong gia đình em được quan tâm như thế nào?
+ Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng?
- GV nhận xét bổ sung ý kiến của các em.
Kết luận: Gia đình là nơi em được yêu thương, chăm sóc nuôi dưỡng, dạy bảo, các em cần chia sẻ với bạn không được sống cùng gia đình, các em phải yêu quý gia đình, kính trọng, lẽ phép, vâng lời ônh bà cha mẹ.
c. Củng cố : Hỏi tên bài.
TH: - Gia đình chỉ có 2 con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT.
- Nhận xét, tuyên dương. 
3. Dặn dò : Học bài, xem bài mới.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu tên bài hocï.
- 1 hs kể: 
- 2 học sinh quan sát và chỉ.
Vài HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
+ Bạn Long chưa vâng lời mẹ.
+ Không thuộc bài, bị ốm khi đi nắng.
- Trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi của GV
+ Chăm sóc, thương yêu, nuôi dưỡng, dạy bảo.
+ Yêu thương kính trọng vâng lời ông bà cha mẹ.
- Lần lượt các nhóm lên phát biểu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 em nêu : Gia đình em.
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
---------------------=˜&™=----------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu :
 	- Giúp H ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5.
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5
 - Phụ đạo hs yếu.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tương tự buổi sáng.
 - Vở BT Toán 1
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
13’
17’
3’
1’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn bài:
a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi sáng:
- Kiểm tra một số cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giúp hs yếu ghi nhớ bảng cộng.
b. Làm bài tập:
- Hướng dẫn các bài tập trong vở bài tập:
- Sau mỗi bài tập, 1 - 2 hs đọc kết quả cả lớp dò bài. GV chữa bài.
- Nhận xét và chấm điểm một số vở.
c. Trò chơi:
- Tổ chức trò chơi “Tiếp sức viết số thích hợp vào ô trống”
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5.
- Thi đua giữa các cá nhân, nhóm.
- Quan sát.
- Làm bài vào vở bài tập
- 3 hs đại diện 3 tổ lên thi đua.
- Nhận xét.
---------------------=˜&™=----------------------
TiÕt 2: RÌn TiÕng ViƯt
BÀI: oi - ai
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu:
 - Ghi nhí vµ ph¸t ©m ®ĩng vần oi, ai và các từ, câu ứng dụng trong bài.
 - Lµm bµi tËp ë vë bµi tËp.
 - ViÕt ®­ợc theo ®ĩng mÉu.
II. ChuÈn bÞ:
 - B¶ng kĨ « li.
 - Vë viÕt
III. PhÇn lªn líp:
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1’
21’
12’
1’
1. Giíi thiƯu tiÕt häc:
2. H­íng dÉn bµi:
a. LuyƯn ®äc:
- ViÕt b¶ng néi dung bµi ®äc.
- Ch÷a lçi ph¸t ©m cho hs.
- Giới thiệu một số từ có vần vừa học.
b. Lµm bµi tËp:
- Hướng đẫn hs làm các bài tập trong vở.
Bài 1: Nối.
- Theo dõi và giúp đỡ những học sinh còn yếu.
BT2: Nối.
- NhËn xÐt
BT3: Viết.
- Hướng dẫn:
- Theo dõi, uốn nắn.
3. Cđng cè, dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- §äc c¸c vần và các từ, câu ứng dụng trong bài (c¸ nh©n, nhãm. ®ång thanh)
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Quan sát, lắng nghe.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc các từ và nối với tranh thích hợp
- Đọc các tiếng, từ ở cột trái và nối với các tiếng, từ ở cột phải cho thích hợp.
- Đọc lại các câu vừa nối được.
- Quan s¸t.
- ViÕt vµo vë.
- Đọc lại bài trên bảng.
---------------------=˜&™=----------------------
TiÕt 3: HO¹T §éng tËp thĨ
I. Mơc tiªu:
 Giĩp hs: - Luyện tập ho¹t ®éng xÕp hµng.
 - Ôn các động tác của bài thể dục giữa giờ.
 - Tập các động tác múa của bài: Hoa thơm vườn Bác.
II. §å dïng d¹y häc:
 - S©n tr­êng.
 - Các động tác múa của bài Hoa thơm vườn Bác
III. PhÇn lªn líp:
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
7’
22’
6’
1. PhÇn më ®Çu:
- TËp hỵp líp.
- Phỉ biÕn néi dung vµ yªu cÇu tiÕt häc.
2. PhÇn c¬ b¶n:
- Ôn xÕp hµng:
+ Gv ®iỊu khiĨn:
+ Uèn n¾n, giĩp ®ì.
- Ôn các động tác của bµi thĨ dơc gi÷a giê.
+ Nªu tªn ®éng t¸c, lµm mÉu.
+ Theo dâi, uèn n¾n.
- Mĩa h¸t tËp thĨ.
+ Hướng dẫn các động tác múa của bài Hoa thơm vườn Bác.
+ NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
3. PhÇn kÕt thĩc:
- TËp hỵp líp.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- TËp hỵp 3 hµng däc theo ®¬n vÞ tỉ.
- L¾ng nghe.
- §øng t¹i chç vỉ tay vµ h¸t.
- GiËm ch©n t¹i chç vµ ®Õm theo nhÞp 1, 2
- Tõ 3 hµng däc c¸c em tỉ chøc d·n hµng däc vµ hµng ngang theo cù li réng. Dãng hµng.
- Quan s¸t, thùc hiƯn theo
- TËp liªn hoµn 7 ®éng t¸c.
- LuyƯn tËp theo ®¬n vÞ tỉ.
- Quan sát và làm theo hướng dẫn của cô.
- Tập hoàn chỉnh các động tác.
- Mét sè c¸ nh©n biĨu diƠn.
- Ch¬i trß ch¬i 
---------------------=˜&™=----------------------
 Ngày soạn: 14 / 10 / 2008 
 Ngày giảng: Thứ năm, 16/ 10 / 2008 
BUỔI SÁNG
 Tiết 1, 2: Tiếng Việt: 
BÀI 33: ôi - ơi
I. Mục tiêu :
 	- Giúp HS hiểu được cấu tạo của vần ôi, ơi
- Biết đọc viết đúng các vần ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
- Nhận ra được vần ôi, ơi trong tất cả các tiếng có chứa vần ôi, ơi
- Đọc được các từ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Đồi núi
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
7’
7’
9’
6’
1’
10’
13’
8’
3’
1’
Tiết 1
1. KTBC :- Học vần hôm trước các em được bài gì?
- Viết bảng con: Tổ 1: bói cá
 Tổ 2: gà mái
 Tổ 3: bài vở
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học 2 vần mới.
b. Dạy vần 
* Giới thiệu vần:
- Viết vần ôi: Phát âm.
* Nhận diện vần:
+ Vần oi được tạo nên từ những âm nào?
- Nhận xét, bổ sung.
* Đánh vần :
- Hướng dẫn đánh vần: ô - i - ôi.
- Giới thiệu tiếng:
+ Yêu cầu hs lấy dấu hỏi đặt trên ô để tạo tiếng mới
+ Nhận xét.
+ Hướng dẫn hs đánh vần: 
+ GV theo dõi, chỉnh sữa. 
+ GV nhận xét và ghi tiếng ổi lên bảng.
+ Giới thiệu từ trái ổi
- Giới thiệu trái ổi 
c. Dạy vần ơi. Tương tự	
d. Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi, uốn nắn.
- GV nhận xét và sửa sai.
e. Đọc từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng:
 + Giải thích từ.
- Nhận xét.
 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học
Tiết 2
1. Luyện đọc:
* Đọc vần, tiếng, từ: 
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu: 
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: 
- GV nhận xét.
2. Luyện nói: 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội?
+ Quê em có những lễ hội nào? Vào mùa nào?
+ Trong lễ hội có thường có những gì?
+ Ai đưa em em đi dự lễ hội?
+ Qua ti vi hoặc nghe kể, em thích lễ hội nào nhất?
3. Luyện viết:
- GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập viết.
- Theo dõi và sữa sai.
- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét cách viết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần mới học.
5. Nhận xét tiết học:
- Tuyên dương những hs học tốt.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv.
- Đọc từ trên bảng con.
- 2 hs đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe 
- Phát âm.
+ Vần ôi được tạo nên từ âm ô và i.
- Phân tích vần.
- So sánh vần ôi với oi?
- Ghép vần ôi.
- Lắng nghe.
- Đánh vần và đọc trơn.
- Ghép tiếng ổi
- Đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Phân tích tiếng
- Đọc lại bài trên bảng.
- Đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết bảng con: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
- Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn từ ứng dụng. 
- Đọc toàn bảng.
- 4 - 6 hs thực hiện
- Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng.
- Thảo luận nhóm về nội dung tranh.
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu. 
- Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn toàn câu.
- Luyện nói tự nhiên theo gợi ý của gv.
- Toàn lớp thực hiện.
- CN 10 em
---------------------=˜&™=----------------------
Tiết 3: Toán
SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu :
 	- Giúp học sinh bước đầu nắm được phép cộng một số với 0 cho kết quả là chính số đó.
- Biết thực hành tính trong trường hợp này.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
- Các mô hình phù hợp.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
4’
1’
9’
4’
5’
5’
4’
2’
1’
1. KTBC : Hỏi tên bài cũ.
- Nhận xét , ghi điểm .
2. Bài mới :
a. GT bài ghi tựa bài học.
b. Hướng dẫn lập bảng cộng:
* Phép cộng một số với 0.
- Giới thiệu mô hình.
- Nêu bài toán : Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai có 0 con chim. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim?
- Viết lên bảng : 3 + 0 = 3
+ 0 + 3 = 3 tiến hành tương tự như trên.
+ 2 + 0 = mấy? ,	0 + 2 = mấy?
Chốt ý : 
- Một số cộng với 0 bằng chính số đó.
- 0 cộng với một số bằng chính số đó.
c. Thực hành :
Bài 1: Tính
- GV theo dõi nhận xét.
Bài 2: Tính
Bài 3: 
- GV nhận xét, sưả sai.
Bài 4: Gọi nêu bài toán ghi phép tính.
d. Củng cố:
- Hỏi tên bài.
+ Một số cộng với 0 thì như thế nào?
+ 0 cộng với một số thì như thế nào?
+ 5 + 0 = ? , 0 + 8 = ?
- Nhận xét, tuyên dương
3. Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
- Thực hiện bài tập theo yêu cầu.
- 3 HS làm bảng lớp.
2 + 3 = ? , 	1 + 4 = ? ,	 3 + 1 = ?
- Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.	
- HS nhắc tựa.
- Quan sát.
- Nêu bài toán.
- Trả lời câu hỏi: 3 con chim thêm 0 con chim là 3 con chim.
- 3 thêm 0 bằng 3
- 3 em đọc, lớp ĐT.
- 2 + 0 = 2	, 	0 + 2 = 2
-Vài em nhắc lại.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Nối tiếp thực hiện bài tập.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Làm bảng con.
- Học sinh nêu YC bài toán. 
- Làm việc nhóm 2 trên phiếu học tập.
- Một số nhóm trình bày kết quả.
- Quan sát tranh, nêu yêu cầu bài toán.
- Ghi phép tính vào bảng con:
 3 + 2 = 5 , 3 + 0 = 3
Học sinh nêu tên bài
+ Một số cộng với 0 bằng chính số đó.
+ 0 cộng với một số bằng chính số đó.
- Thực hiện ở nhà.
---------------------=˜&™=----------------------
 Tiết 4: Thủ công
 XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (T1)
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh :
 	- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
	- Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng.
II. Đồ dùng dạy học: 
 * GV chuẩn bị:
- Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản.
 	- Giấy thủ công các màu.
	- Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.
 *Học sinh:
 - Giấy thủ công màu, giấy nháp có kẻ ô, hồ dán, bút chì, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2’
1’
3’
8’
18’
2’
1’
1. KTBC: KT dụng cụ học tập môn thủ công của học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài, ghi tựa.
b. Hướng dẫn bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu bài mẫu và gợi ý :
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
a. Xé hình tán lá cây.
*Xé tán lá cây tròn
- Lấy 1 tờ giấy màu xanh lá cây, lật mặt sau, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình vuông 
- Xé 4 góc của hình vuông (không cần đều).
- Xé, chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây.
*Xé tán lá cây dài
- Lấy 1 tờ giấy màu xanh lá cây, lật mặt sau, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình CN 
- Xé 4 góc của hình CN (không cần đều nhau).
- Xé, chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây dài.
b. Xé hình thân cây.
- Lấy tờ giấy màu nâu, đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình CN cạnh dài 6 ô, cạnh nhắn 1 ô. Sau đó xé tiếp 1 hình CN khác cạn dài 4 ô, cạnh ngắn 1 ô.
c. Dán hình
- Dán phần thân ngắn với tán lá tròn.
- Dán phần thân dài với tán lá dài.
Hoạt động 3: Thực hành
- Theo dõi, uốn nắn.
c. Củng cố :
- Hỏi tên bài, nêu lại cách xé dán hình cây đơn giản.
3. Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
- Nhận xét, tuyên dương các em học tốt.
- Về nhà chuẩn bị giấy màu, hồ dán để học tiết sau.
- Học sinh đưa đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm tra.
- Nhắc lại.
- Học sinh trả lời về đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cây.
- Tán lá cây có màu sắc khác nhau: màu xanh đậm, màu nhạt, màu vàng, màu nâu,
- Theo dõi cách xé tán lá cây tròn.
- Theo dõi cách xé tán lá cây dài.
- Quan sát cách xé hình thân cây.
- Theo dõi cách dán hình. 
- Thực hành xé hình cây đơn giản trên giấy nháp.
- Nhắc lại cách xé dán hình cây đơn giản.
Chuẩn bị ở nhà.
---------------------=˜&™=----------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện toán
SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu :
 	- Giúp H ghi nhớ bảng cộng 0 với một số và cộng một số với 0.
 - Biết làm tính cộng trong trường hợp này.
 - Phụ đạo hs yếu.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tương tự buổi sáng.
 - Vở BT Toán 1
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
13’
17’
3’
1’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn bài:
a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi sáng:
- Kiểm tra một số cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giúp hs yếu ghi nhớ bảng cộng.
b. Làm bài tập:
- Hướng dẫn các bài tập trong vở bài tập:
- Sau mỗi bài tập, 1 - 2 hs đọc kết quả cả lớp dò bài. GV chữa bài.
- Nhận xét và chấm điểm một số vở.
c. Trò chơi:
- Tổ chức trò chơi “Tiếp sức viết số thích hợp vào ô trống”
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Đọc thuộc bảng cộng 0 với một số và cộng một số với 0.
- Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5.
- Thi đua giữa các cá nhân, nhóm.
- Quan sát.
- Làm bài vào vở bài tập
- 3 hs đại diện 3 tổ lên thi đua.
- Nhận xét.
---------------------=˜&™=----------------------
TiÕt 2: RÌn TiÕng ViƯt
BÀI: ôi - ơi
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu:
 - Ghi nhí vµ ph¸t ©m ®ĩng vần ôi, ơi và các từ, câu ứng dụng trong bài.
 - Lµm bµi tËp ë vë bµi tËp.
 - ViÕt ®­ợc theo ®ĩng mÉu.
II. ChuÈn bÞ:
 - B¶ng kĨ « li.
 - Vë viÕt
III. PhÇn lªn líp:
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1’
21’
12’
1’
1. Giíi thiƯu tiÕt häc:
2. H­íng dÉn bµi:
a. LuyƯn ®äc:
- ViÕt b¶ng néi dung bµi ®äc.
- Ch÷a lçi ph¸t ©m cho hs.
- Giới thiệu một số từ có vần vừa học.
b. Lµm bµi tËp:
- Hướng đẫn hs làm các bài tập trong vở.
Bài 1: Nối.
- Theo dõi và giúp đỡ những học sinh còn yếu.
BT2: Nối.
- NhËn xÐt
BT3: Viết.
- Hướng dẫn:
- Theo dõi, uốn nắn.
3. Cđng cè, dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- §äc c¸c vần và các từ, câu ứng dụng trong bài (c¸ nh©n, nhãm. ®ång thanh)
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Quan sát, lắng nghe.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc các từ và nối với tranh thích hợp
- Đọc các tiếng, từ ở cột trái và nối với các tiếng, từ ở cột phải cho thích hợp.
- Đọc lại các câu vừa nối được.
- Quan s¸t.
- ViÕt vµo vë.
- Đọc lại bài trên bảng.
---------------------=˜&™=----------------------
Tiết 3: TNXH
ĂN UỐNG HẰNG NGÀY
I. Mục tiêu :
 	- Kể được những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
	- Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt.
	- Có ý thức tự giác trong việc ăn uống, ăn đủ no, uống đủ nước.
 - Tích hợp: Giáo dục bảo vệ môi trường (liên hệ)
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình ở bài 8 phóng to.
- Các loại thức ăn hằng ngày.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
3’
3’
7’
10’
8’
3’
1’
1. KTBC : Hỏi tên bài cũ 
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV hô đi chợ. 
- Qua đó GV giới thiệu bài và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn bài:
Hoạt động 1: Kể tên những thức ăn đồ uống hằng ngày.
Bước 1: 
- GV ghi những thức ăn đó lên bảng.
Bước 2: 
- Hướng dẫn:
Kết luận: Muốn mau lớn và khoẻ mạnh, các em cần ăn nhiều loại thức ăn để có đủ các chất đường, đạm, béo, khoáng  cho cơ thể.
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK.
- GV chia nhóm 4 học sinh 
- Hướng dẫn 
+ Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
+ Hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
+ Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt?
+ Để cơ thể mau lớn và có sức khoẻ để học tập tốt ta phải làm gì?
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp :
GV nêu các câu hỏi để học sinh thảo luận, nội dung như SGK.
Kết luận : Chúng ta cần ăn khi đói và uống khi khát Ăn nhiều loại thức ăn như cơm, thịt, cá, trứng, rau, hoa quả  hằng ngày ăn ít nhất 3 lần vào sáng, trưa, tối. Ăn đủ chất và đúng bữa.
4. Củng cố : Hỏi tên bài 
TH: + Aên uống đảm bảo, nhưng sống trong môi trường không đảm bảo vệ sinh thì có đảm bảo sức khoẻ không?
- Giải thích cho hs thấy tầm quan trọng của môi trường và mối quan hệ giữa môi trường và sức khoẻ. 
5. Dăn dò: Thực hiện ăn đủ chất, đúng bữa.
- Nhận xét. Tuyên dương.
- 2 hs nêu lại cách đánh răng và rửa mặt của mình
- Học sinh khởi động bằng trò chơi “Đi chợ giúp mẹ”.
- 10 Học sinh chia thành 2 đội
- Học sinh sẽ mua những thứ cần cho bữa ăn hằng ngày (GV đã chuẩn bị sẵn).Trong thời gian nhất định đội nào mua được nhiều thức ăn sẽ thắng.
- HS nêu lại tựa bài học.
- Cho Học sinh suy nghĩ và tự kể. 
- Học sinh quan sát hình trang 18 và trả l

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6 - 10.doc