I. Mục tiêu
- Đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Giáo dục HS tình đoàn kết giữa các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy- học
GV : -Tranh ảnh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ
HS: SGK- vở ghi
III Các hoạt động dạy học
cũ HS kể chuyện em đã nghe hoặc được đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề - 1 HS đọc đề bài - Đề bài yêu cầu gì? +GV gạch chân các từ ngữ quan trọng. Yêu cầu của đề bài là việc làm như thế nào? +Theo em, thế nào là một việc làm thể hiện tình hữu nghị? +Nhân vật chính trong chuyện em kể là ai? +Nói về một nước em sẽ nói về những vấn đề gì? - Gọi 2 HS đọc gợi ý trong SGK Em chọn đề tài nào? hãy kể cho các bạn cùng nghe? - HS lập dàn ý câu chuyên sẽ kể * Thực hành kể chuyện + HS kể chuyện theo cặp + Thi kể trước lớp GV ghi nhanh tên HS, tên chuyện, việc làm của nhân vật... - Yêu cầu lớp nhận xét - GV nhận xét cho điểm 4. Củng cố dặn dò Nước ta coi trọng tình hữu nghị với các láng giềng ntn? - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. Xem trước bài sau 1' 5' 1' 10' 20' 3' - 2 HS kể - HS nghe - 1 HS đọc đề cả lớp theo dõi - 2 HS nêu +Việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với các nước . +Đó là cử chuyên gia sang giúp nước bạn, viện trợ lương thực, quyên góp ủng hộ chiến tranh, bão lũ, vẽ tranh ... +Nhân vật chính là những người sống quanh em. +Em sẽ nói về những điều mình thích nhất, nhữnh sự vật con người của nước đó đã để lại ấn tượng trong em. - 2 HS đọc - HS nối tiếp nhau trả lời - HS làm theo yêu cầu - 2 HS kể cho nhau nghe - HS thi kể - Lớp nhận xét - HS trả lời. TIẾT 4: THỂ DỤC (GV dự trữ dạy) ----------------------------------------o0o--------------------------------------- TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC BàI 3: CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT2) I. Mục tiêu * Kiến thức: - Biết được một số biểu hiện của một người sống có ý chí. - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình xã hội.(HS xác định được thuận lợi khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn) * Kĩ năng: Rèn kĩ năng sống cho HS. * Thái độ: Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích trong gia đình và xã hội. II. Tài liệu và phương tiện GV: Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó như nguyễn ngọc kí. nguyễn Đức Trung... HS: SGK, vở ghi... III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên hỏi: Để vượt qua khó khăn vươn lên trong cuộc sống ta cần phải có phẩm chất gì - Giáo viên nhần xét ghi điểm 2. Bài mới: * GTB: GV nêu MĐYC giờ học * Hoạt động 1: Làm bài tập 3 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 - GV ghi tóm tắt lên bảng theo mẫu sau và gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ngay trong lớp học, trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó 5' 1' 15' - HS trả lời? - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm STT Hoàn cảnh Những tấm gương 1 Khó khăn của bản thân 2 Khó khăn về gia đình 3 Khó khăn khác * Hoạt động 2: Tự liên hệ( BT4) - HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau: 12' STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục 1 2 3 4 - Yêu cầu HS thảo luận KL: Lớp ta có một vài bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp như bạn: Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn, vươn lên. - Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên. Sự cảm thông, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng ta vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. 3. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ghi nhớ - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau 4' - HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm - Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp - lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ 3-5 HS nêu Ngày soan:25/09/2011 Ngày dạy: Thứ 4/28/09/2011 TIẾT 1: TẬP ĐỌC TÁC PHẨM CỦA SI- LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I. Mục tiêu * Kiến thức: - Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. -Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). * Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng cho HS. * Thái độ: Giáo dục HS khiêm tốn, dũng cảm. II. Đồ dùng dạy học GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm ảnh nhà văn Đức Si- le. HS : SGK- vở ghi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học A. Ổn định tổchức B. kiểm tra bài cũ - HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ A- pác- thai - Trả lời các câu hỏi trong SGK - GV nhận xét ghi điểm C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. a) luyện đọc - GV đọc mẫu bài - Chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn - HS nối tiếp nhau đọc. GV sửa lỗi phát âm + GV ghi bảng tên riêng phiên âm theo tiếng việt SGK +Yêu cầu HS đọc tên riêng và từ khó. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 +HS nêu chú giải - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài và câu hỏi - Câu chuyện xảy ra ở đâu? bao giờ? - Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu? * Hít -le: là quốc trưởng đức từ năm 1934 đến năm 1945, hắn là kẻ gây ra chiến tranh thế giới lân thứ 2... - Tên sĩ quan đức có thái độ như thế nào đối với ông cụ người pháp? - Vì sao hắn lại bực tức với cụ? - Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người pháp đánh giá như thế nào? - Em thấy thái độ của ông đối với người Đức ntn ? - Lời đáp của ông cụ cuối chuyện ngụ ý gì? GV: Những tên cướp ám chỉ bọn phát xít xâm lược - Qua câu chuyện em thấy ông cụ là người như thế nào? - Câu chuyện có ý nghĩa gì? Đó chính là nội dung của bài c) Đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm Đ3. + Treo bảng phụ + Đọc mẫu + HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét cho điểm 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc trước bài sau 1' 5' 1' 10' 10' 10' 3' - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS nghe - HS nghe - 3 HS đọc nối tiếp HS1:Trong thời gian.....chào ngài. HS2:Tên sĩ quanđiềm đạm trả lời HS3:Nhận thấy...Những tên cướp. (HS yếu đọc nối tiếp câu) - HS đọc từ khó - 3HS đọc nối tiếp - HS đọc chú giải - HS theo dõi. - HS đọc thầm đoạn và câu hỏi + Xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa- ri thủ đô nước pháp trong thời gian bị phát xít Đức chiếm đóng. + Hắn bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to: hít- le muôn năm. + Hắn rất bực tức +Vì cụ đáp lại một cách lạnh lùng, vì cụ biết tiếng Đức đọc được truyện đức mà lại chào hắn bằng tiếng pháp + Cụ đánh giá ông là một nhà văn quốc tế chứ không phải là nhà văn Đức. + Ông cụ căm ghét những tên phát xít Đức. + Cụ muốn chửi những tên phát xít tàn bạo và nói với chúng rằng: Chúng là những tên cướp. + Cụ là người rất thông minh và biết cách trị tên sĩ quan .. + ND: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. - 3 HS nối tiếp đọc - HS theo dõi - HS đọc theo cặp - HS thi đọc TIẾT 2: TOÁN TIẾT 28: LUYỆN TẬP (TR.30) I.Mục tiêu - Biết: Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích. - Giải các bài toán có liên quan đến tính diện tích. * Bài tập cần làm: Bài 1(a,b); bài 2; bài 3. II. Đồ dùng – dạy học GV: SGK, thước... HS: vở, sgk, thước... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 2.Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy – học bài mới a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. GV gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng. - GV có thể yêu cầu HS nêu rõ cách làm của một số phép đổi. 1' 5' 1' 10' - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. a) 5ha = 50 000 m2 2km2 = 50 000 m2 b) 400 dm2 = 4m2 1500dm2 = 15m2 -3 HS lần lượt nhận xét, HS cả lớp theo dõi và bổ xung. Bài 2 -GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV chữa bài yêu cầu HS nêu cách làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn HS kém. +Tính diện tích của căn phòng là bao nhiêu mét vuông. + Biết 1m2 gỗ hết 280 000 đồng, vậy lát cả căn phòng hết bao nhiêu tiền ? - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 8' 9' 9' 2' - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 2m2 9dm2 > 29 dm2. 8dm2 5cm2 < 810 cm2 790ha < 79 km2. 4cm2 5mm2 = cm2. - 1 HS đọc đề bài Bài giải Diện tích của căn phòng là : 6 4 = 24 (m2) Tiền mua gỗ để lát nền phòng là : 280 24 = 6 720 000 (đồng) Đáp số : 6 720 000 đồng - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Chiều rộng khu đất là : 200 = 150 (cm) Diện tích khu đất là : 200 150 = 30 000(m2) 30000 m2 = 3ha Đáp số : 3ha. TIẾT 3: THỂ DỤC (GV dự trữ dạy) --------------------------------------o0o---------------------------------- TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN BÀI 11: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu Bước đầu biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục: - Ra quyết định (Làm đơn trình bày nguyện vọng) - Thể hiện sựthoongthoong (Chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam). III. Các phương pháp: Phân tích mẫu, rèn luyện theo mẫu, tự bộc lộ IV. Đồ dùng dạy- học GV :Bảng phụ viết sẵn quy định trình bày đơn ở trang 60 SGK HS : SGK, VBTTV5/1 V. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ - Thu vở chấm của 3 HS phải viết lại bài văn tả cảnh - NX ý thức học tập của HS ở nhà 3.Dạy bài mới a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - HS đọc bài Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì? - Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam? - Ở địa phương em có người nhiễm chất độc màu da cam không? Em thấy cuộc sống của họ ra sao? -Em đã từng biết và tham gia phong trào nào để giúp đỡ hay ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung +Hãy đọc tên đơn em sẽ viết? + Mục nơi nhận đơn em viết những gì? - Phần lí do viết đơn em viết những gì? - Yêu cầu HS viết đơn - Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn - Gọi 5 HS đọc đơn đã hoàn thành - Nhận xét bài của HS 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài. 1' 5' 1' 7' 24' 2' - HS làm việc theo yêu cầu của GV - HS lắng nghe - HS đọc bài sau đó 3 HS nêu ý chính của bài Đ1: Những chất độc Mĩ đã rải xuống Miền nam Đ2: Bom đạn và thuốc diệt cỏ đã tàn phá môi trường. Đ3: Hậu quả mà chất độc màu da cam gây ra cho con người. + Cùng với bom đạn và các chất độc khác, chất độc màu da cam đã phá huỷ hơn hai triệu héc ta rừng, diệt chủng nhiều loại muông thú, gây ra những bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc và con cái họ như ung thư, nứt cột sống,. + Chúng ta cần động viên, thăm hỏi giúp đỡ về vật chất, sáng tác thơ, truyện, vẽ.. để động viên họ + HS nêu + HS nêu - HS đọc + Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam. + Kính gửi: ban chấp hành hội chữ thập đỏ trường tiểu học chiềng mung - Sau khi tìm hiểu về nội dung và cách thức hoạt động của đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam của hội chữ thập đỏ trường tiểu học Mường Bằng , em thấy các hoạt động và việc làm của đội rất thiết thực và có nhiều ý nghĩa Vì vậy, em viết đơn này bày tỏ nguyện vọng được là thành viên của đội tình nguyện - HS làm bài - HS quan sát - HS đọc - HS nhận xét bài của bạn TIẾT 5: LỊCH SỬ BÀI 6: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. Mục tiêu - Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (TP Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước. * HS khá, giỏi: Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước: không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. II. Đồ dùng dạy học GV : - Ảnh về quê hương Bác , bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX - Bản đồ hành chính VN. HS: SGK, VởBT III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy thuật lại phong trào đông du? -Vì sao phong trào Đông Du thất bại? - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới *Giới thiệu bài: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Ghi đầu bài *Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. - Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành? - GV nêu sơ lược tiểu sử của Bác lúc nhỏ * Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành. - Yêu cầu HS đọc SGK +Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì? + Nguyễn Tất Thành định hướng đi về hướng nào? vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu Phan Chu Trinh? GV KL * Hoạt động 3: ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. +Nguyễn Tất thành đã lường trước được những khó khăn nào khi ở nước ngoài? + Người đã định hướng giải quyết các khó khăn đó như thế nào? +Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người như thế nào? Vì sao Người lại có quyết tâm đó? +Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu? trên con tầu nào? vào ngày nào? KL: năm 1911 với lòng yêu nước thương dân Nguyễn Tất Thành đã ra đi từ bến cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. 4. Củng cố dặn dò Nêu ý nghĩa của bài? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. 1' 5' 1' 7' 8' 9' 4' Hát - 2 HS lần lượt trả lời - HS thảo luận nhóm 4 + Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19- 5- 1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước ở xã kim Liên huyện nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Nguyễn Tất Thành lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, sau này là Nguyễn Ái Quốc- HCM - HS đọc SGK + Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi ra nước ngoài tìm con đường cứu nước phù hợp. +Nguyễn Tất Thành chọn con đường đi về phương tây. Người không đi theo các con đường của các sĩ phu yêu nước trước đó. + Biết ở nước ngoài một mình là rất nguy hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó Người lại không có tiền. + Người rủ Tư Lê một người bạn thân cùng lứa đi cùng phong khi ốm đau có người bên cạnh. Nhưng Tư Lê không... + Người có quyết tâm cao, ý chí kiên định con đường ra đi tìm đường cứu nước bởi vì Người rất dũng cảm sẵn sàng đương đầu với khó khăn thử thách và hơn tất cả Người có một tấm lòng yêu nước yêu đồng bào sâu sắc. + Ngày 5- 6- 1911 Nguyễn Tất Thành với cái tên mới - Văn Ba- đã ra đi trên con tầu Đô đốc La- tu- sơ Tờ- rê- vin. 5-7 HS đọc SGK Ngày soạn: 25/09/2011 Ngày dạy: Thứ 5/29/09/2011 TIẾT 1: TOÁN BÀI 29: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - Biết tính diện tích các hình đã học. - Giải các bài toán liên quan đến diện tích. * Bài tập cần làm: Bài 1;2 II. Đồ dùng – dạy học GV: SGK, thước... HS: vở, sgk, thước... III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy – học bài mới a.Giới thiệu bài - GV giới thiệu - Ghi đầu bài b.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, sau đó cho HS tự làm bài. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, hướng dẫn các HS kém làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - Em hiểu tỉ lệ bản đồ 1 : 1000 nghĩa là như thế nào ? - Để tính được dịên tích của mảnh đất trong thực tế, trước hết chúng ta phải tính gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Để tìm đáp án đúng, trước hết chúng ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách tính diện tích của miếng bìa. Có thể tính diện tích của miếng bìa theo nhiều cách. - GV yêu cầu HS tính diện tích miếng bìa theo cách mình đã tìm ra. 4. Củng cố – dặn dò GV tổng kết tiết học, dặn dò HS . 1' 5' 1' 7' 10' 10' 4' 2' - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Diện tích một viên gạch là : 30 30 = 900 (cm2) Diện tích của căn phòng là : 6 9 = 54 (cm2) Đổi: 54m2 = 540 000 cm2 Số viên gạch cần để lát kín căn phòng là : 540 000 : 900 = 600 (viên gạch) Đáp số : 600 viên gạch - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải a) Chiều rộng của thửa ruộng là : 80 : 2 1 = 40 (m) Diện tích thửa ruộng là : 80 40 = 3200 (m2) b) 100m2 : 50kg 3200m2 : .... kg? 3200m2 gấp 100m2 số lần là : 3200 : 100 = 32 (lần). Số thóc thu được từ thửa ruộng đó là : 50 21 = 1600 (kg) Đổi: 1600 kg = 16 tạ Đáp số : a) 3200 m2 , b) 16 tạ - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. +Tỉ lệ bản đồ là1 : 1000 có nghĩa là nếu số đo trong thực tế gấp 1000 lần số đo trên bản đồ. +Để tính được diện tích của mảnh đất trong thực tế , trước hết chúng ta phải tính được số đo các cạnh của mảnh đất trong thực tế. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Chiều dài của mảnh đất đó là : 5 1000 = 5000 (cm) Đổi: 5000cm = 50m Chiều rộng của mảnh đất đó là : 3 1000 = 3000 (cm) Đổi: 3000 cm = 30m Diện tích của mảnh đất là : 50 30 = 1500 (m2) Đáp số : 1500 m2 - HS tính và nêu : Diện tích miếng bìa là : 224cm2 . Vậy ta khoanh vào đáp án C. TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ I. Mục tiêu - Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND ghi nhớ). - Nhận biết được hiện tượng dựng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể (BT1, mụcIII); đặt câu với 1 cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2. * HS khá, giỏi đặt được với 2, 3 cặp từ đồng âm ở BT1( mục III). II. Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ viết 2 cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi. HS : SGK, VBTTV5/1 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng đặt một câu với 1 thành ngữ ở bài 4 - Nhận xét ghi điểm 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (Ghi đầu bài) b. Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc phần nhận xét. - HS thảo luận nhóm theo gợi ý: + Tìm từ đồng âm trong câu + Xác định các nghĩa của từ đồng âm Em hãy cho biết thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ? Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng gì? * Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ * Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức HS hoạt động nhóm - Gọi HS trình bày 1' 5' 1' 10' 5' 10' - 3 HS lên - HS nghe - HS đọc - HS thảo luận nhóm HS nêu + Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựa vào hiện tượng đồng âm để tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa. + Dùng từ đồng âm để chơi chữ tạo ra những câu nói nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người nghe. - 3 HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm - HS trình bày Các câu chơi chữ Nghĩa của từ đồng âm a Ruồi đậu mâm xôi đậu Kiến bò đĩa thịt bò + Đậu trong ruồi đậu là dừng ở chỗ nhất định; đậu trong xôi đậu là để ăn. + Bò trong kiến bò là hoạt động của con kiến; còn bò trong thịt bò là danh từ con bò. b Một nghề cho chín còn hơn chín nghề. Chín 1 có nghĩa là tinh thông, giỏi ; chín 2 có nghĩa là số 9 c Bác bác trứng, tôi tôi vôi. bác 1 là một từ xưng hô; bác 2 là làm cho chín thức ăn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy thức ăn cho đến khi sền sệt. tôi 1: là một từ sưng hô; tôi 2: là hoạt động đổ vôi sống vào nước để làm tan. d Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa đá. Đá 2 và 3 là khoáng vật làm vật liệu; đá 1 và 4 là hoạt động đưa chân và hất mạnh chân vào một vật làm nó bắn ra xa hoặc bị tổn KL: Dùng từ đồng âm để chơi chữ trong văn và trong lời nói hằng ngày tạo ra những câu có nhiều nghĩa , gây bất ngờ, thú vị cho người nghe. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Gọi HS lên bảng làm - HS đọc câu vừa làm 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau và đọc thuộc ghi nhớ 5' 3' - 1 HS đọc thành tiếng - HS làm bài - 3 HS lên làm bài + Chị Nga đậu xe lại mua cho em gói xôi đậu + Con bé bò quanh mẹt thịt bò + Mẹ bé mua chín quả quả cam chín + Bác ấy là người chín chắn, đừng vội bác bỏ ý kiến của bác ấy. + Bé đá con ngựa đá. TIẾT 3: KHOA HỌC ( GV dự trữ dạy) --------------------------------------------o0o---------------------------------------- TIẾT 4: MĨ THUẬT ( GV chuyên dạy) --------------------------------------------o0o---------------------------------------- TIẾT 5: KĨ THUẬT CHUẨN BỊ NẤU ĂN I.Mục tiêu: * Kiến thức: - Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện được một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng tự phục vụ. * Thái độ: Yêu thích nấu ăn. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thường, bao gồm một số loại rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá, Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi. Dao thái, dao gọt. Phiếu đánh giá kết quả học tập. HS: SGK kỹ thuật 5 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu nội dung ghi nhớ bài 3 - GV nhận xột, biểu dương HS 2.Bài mới * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học- ghi tên bài. * HĐ1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn. - Để chuẩn bị cho bữa ăn cần làm gì? - GV chốt ý HĐ2: Tìm hiểu một số công việc chuẩn bị nấ
Tài liệu đính kèm: