Giáo án Lớp 1 - Tuần 6

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: q – qu – gi, chợ quê, cụ già và câu ứng dụng: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá. Luyện nói được theo chủ đề: quà quê.

- Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều, nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: quà quê.

- Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu đọc, câu ở phần luyện nói.

- Học sinh: Sách giáo khoa – bảng con – VBT, tập viết.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 37 trang Người đăng honganh Lượt xem 1478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5. Hát chuyển tiết 2: 
Hát
- 2 – 4 Học sinh đọc.
- 1 Học sinh đọc.
- Học sinh đọc theo.
- Học sinh nhìn bảng phát âm
- Học sinh: ng đứng trước, ư đứng sau, dấu 2 \ trên ư.
- Học sinh đọc trơn từ ngữ: ngừ, cá ngừ.
- Học sinh viết bảng con;
ng ng
ngừ ngừ
ngh ngh
nghệ
- 2 – 4 Học sinh đọc.
Giáo viên đưa tranh SGK T52
Tiết 2: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 25:	 ng– ngh – Tiết 2
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ng – ngh, cá ngừ, củ nghệ và câu ứng dụng: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga. Luyện nói được theo chủ đề: bê, nghé, bé.
Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng. Rèn chữ viết đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bê, nghé, bé.
Thái độ: Giáo dục học sinh phát huy tích tính cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng con – Tập viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
30’
10’
8’
10’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Phương pháp: Thực hành-Luyện tập 
- Giáo viên cho đọc các âm tiếng, từ ngữ ở tiết 1.
- Giáo viên cho nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm của học sinh.
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Phương pháp: Thực hành-Luyện tập 
- Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết.
Hoạt động 3: Luyện nói
- Phương pháp: Đàm thoại – Luyện tập
- Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói.
- Giáo viên gợi ý:
Trong tranh vẽ gì?
Ba nhân vật trong tranh có gì chung?
Bê là con gì? Màu gì?
Nghé là con gì? Màu gì?
Bê, nghé ăn gì?
Em có biết bài hát về bê, nghé không? Em hát cho lớp nghe?
4. Củng cố: 
- Trò chơi: Ghép tiếng thành câu.
Bò / ngã / bờ / đê.
Nghé / đi / bờ / ở / đá.
- Thi đua nhóm nào nhanh, ghép đúng sẽ thắng.
- Nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 26: y - Tr
- Học sinh phát âm: ng, ngừ, cá ngừ 
- Học sinh: CN-ĐT
- Học sinh đọc câu ứng dụng CN – ĐT.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Học sinh viết vở
ng ngừ
- Đều còn bé.
- Chia 2 nhóm.
- Cử đại diện.
Chữ mẫu
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 21:	 SỐ 10
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 10.
Kĩ năng: Biết đọc, viết số 10, đếm và so sánh các số trong phạm vi 10, nhận biết các số trong phạm vi 10. Vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các nhóm có 10 đồ vật, 10 bông hoa, 10 que. 11 Tấm bìa từ 0 à 10.
Học sinh: Bảng, phấn, VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
5’
25’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Số 0.
- Đọc số theo thứ tự từ 0à 9.
- So sánh số:
9 . 7,
5 . 9,
9 . 9
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1:Lập số 10.
- Phương pháp: Trực quan– đàm thoại 
Bước 1:
 - Giáo viên lấy 9 hình vuông, rồi thêm 1 hình vuông nữa và hỏi có bao nhiêu hình vuông?
 - Giáo viên cho học sinh nhắc lại.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ ở SGK.
Có mấy bạn làm rắn?
Mấy bạn làm thầy thuốc?
Tất cả bao nhiêu bạn?
- Giáo viên cho học sinh quan sát các hình vẽ còn lại trong sách và giải thích.
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại.
- Giáo viên giảng: các nhóm này có số lượng là mười, ta dùng số 10 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đó. 
- Giáo viên giới thiệu bài: Số 10.
Bước 2: Giới thiệu cách ghi số 10.
- Giáo viên đưa tấm bìa có số 10 và giới thiệu: “Số mười được viết bằng chữ số 1 và chữ số 0”.
- Giáo viên viết số 10 và noói: Muốn viết số 10 ta viết chữ số 1trước rồi viết thêm 0 vào bên phải của 1.
- Giáo viên chỉ vào: 10.
Bước 3: Nhận biết vị trí các số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các số theo thứ tự từ 0 đến 10 và 10 đến 0.
- Giáo viên giúp học sinh nhận ra số 10 đứng liền sau số 9.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Phương pháp: Luyện tập–Thực hành.
Bài 1: Viết số 10.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết 1 dòng số 10.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm số cây nấm trong mỗi nhóm rồi điền kết quả.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm số chấm tròn rồi viết số chỉ số lượng chấm tròn vào ô trống.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống theo thứ tự. 
Bài 5: Khoanh tròn số lớn nhất.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát số lớn nhất.
4. Củng cố:Trò chơi 
- Nhận biết số lượng và thứ tự giữa các số trong phạm vi 10.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Hát
- Học sinh đọc số.
- Bảng con.
- Học sinh: 10 hình vuông 
- Chín thêm một là mười.
- Chín bạn.
- Một bạn.
- Mười bạn.
- 9 Chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 10 chấm tròn.
- Có 10 bạn, mười chấm tròn, mười que.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh đọc: mười.
- Học sinh viết số.
- Học sinh làm bài trao đổi để nhận xét.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh thi đua.
- Học sinh làm bài.
- Chia 2 – 3 nhóm cử đại diện thi đua.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Thể Dục
	 	 Bài 6:	 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu: 
Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiện nhanh, trật tự hơn giờ trước.
Học dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu biết thực hiện được ở mức cơ bản đúng.
Ôn trò chơi: “Qua đường lội”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
Địa điểm – Phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, cái còi.
Nội Dung: 
Phần
Nội dung
Thời gian
Định lương
Tổ chức luyện tập
Mở đầu
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng tại chỗ.
2’ -3’
1’ – 2’
- Theo đội hình 4 hàng dọc quay thành 4 hàng ngang.
Cơ bản
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
- Giáo viên cho giải tán.
- Dàn hàng, dồn hàng.
- Giáo viên vừa giải thích, vừa làm mẫu.
- Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại.
2 – 3 lần
8’ – 10’
- Học sinh tập hợpthành 4 hàng dọc, quay thành hàng ngang.
- Cho học sinh học tập.
Kết thúc
- Cho học sinh vỗ tay và hát.
- Trò chơi: Qua đường lội.
- Giáo viên hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
1’ – 2’
2’
2’ 
- Học sinh ổn định hàng.
Rút kinh nghiệm:	
Tiết 5: 	Môn:	 Hát Nhạc
	 TÌM BẠN THÂN	 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu lời ca và thuộ6c lời ca. 
Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. Biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa. Biết hát kết hợp trò chơi.
Thái độ: Giáo dục học sinh thích ca múa cùng bạn bè.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Một số nhạc cụ gõ.
Học sinh: Sách hát.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Hát bài: Mời bạn vui múa ca.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Dạy bài hát (lời 1).
- Phương pháp: Đàm thoại-Giảng giải.
- Giáo viên giới thiệu bài hát.
- Giáo viên hát mẫu hoặc dùng băng nhạc cho học sinh nghe.
Nào ai ngoan ai tươi ai xinh
Nào ai yêu những người bạn thân
Tìm đến đây ta cầm tay
Múa vui nào
- Giáo viên cho học sinh đọc.
- Hát mẫu từng câu.
- Chia nhóm.
Hoạt động 2: Vỗ tay và gõ đệm theo phách.
- Phương pháp: Đàm thoại–Trực quan.
- Hướng dẫn học sinh gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên làm mẫu.
4. Củng cố:
- Giáo viên cho học sinh vừa hát vừa gõ đệm theo phách. Có thể múa phụ họa.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Hát Tìm bạn thân (tiếp).
Hát
- Học sinh hát có múa phụ họa.
- Học sinh nghe mát hát.
- Đồng thanh.
- Học sinh hát theo.
- Học sinh hát.
- Học sinh làm theo.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ Tư:	
Tiết 1: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài 26:	 y – tr (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: y, tr, y tá, tre ngà và câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã. Luyện nói theo chủ đề: nhà trẻ.
Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng, rèn viết đúng mẫu, đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: nhà trẻ.
Thái độ: Giáo viên dục học sinh yêu trường, yêu lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa – câu ứng dụng – phần luyện nói.
Học sinh: SGK – Bảng con - VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
5’
25’
à
28’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Bài 25.
- Giáo viên cho học sinh đọc và viết: ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ.
- Giáo viên cho học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại.
(Tương tự như bài trước)
- Quy ước: y phát âm I (gọi là chữ y dài).
- Giáo viên: Chúng ta học các chữ và âm mới y – tr. Giáo viên viết lên bảng.
Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm y.
- Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại.
a. Nhận diện chữ:
- Chữ y gồm có mấy nét?
- So sánh y với u.
Phát âm và đánh vần tiếng:
- Giáo viên phát âm mẫu y.
- Đánh vần tiếng khóa.
- Vị trí các chữ trong tiếng khóa:
y – Đánh vần: i.
- Đọc trơn từ ngữ: y tá.
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm.
c. Hướng dẫn viết chữ:
- Giáo viên viết mẫu:
y y
Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm tr.
- Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại.
(Qui trình tương tự)
Lưu ý: Chữ tr là chữ ghép từ hai con chữ t và r. Đây là chữ kép duy nhất có chứa r.
- So sánh chữ tr với t. (hoặc r)
- Phát âm.
- Đánh vần: trờ – e – tre.
- Viết: nét nối giữa t và r giữa tr và e. Tre ngà
Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng.
- Phương pháp: Luyện tập–Thực hành
- Giáo viên cho ghọc sinh đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên giải thích.
- Giáo viên đọc mẫu.
4. Hát chuyển tiết 2: 
Hát
- Học sinh viết bảng.
- 1 – 2 Học sinh đọc.
- Học sinh đọc theo.
- Học sinh: nét xiên phải, nét móc ngược, nét khuyết dưới.
- Học sinh: (như i) phát âm.
- Học sinh đứng một mình.
- Học sinh: i.
- Học sinh đọc trơn.
- Học sinh viết bảng con:
y y
Tre ngà
- 2 – 3 Học sinh đọc.
Treo
tranh 
Chữ mẫu
Chữ mẫu
Tiết 2: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài 26:	 y – tr (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: y, tr, y tá, tre ngà và câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã. Luyện nói theo chủ đề: nhà trẻ.
Kĩ năng: Biết ghép âm tạo tiếng, rèn viết đúng mẫu, đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: nhà trẻ.
Thái độ: Giáo viên dục học isnh yêu trường, yêu lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa – câu ứng dụng – phần luyện nói.
Học sinh: SGK – Bảng con - VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
6’
8’
10’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Phương pháp: Luyện tập–Thực hành
- Luyện đọc các âm từ ở tiết 1.
- Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên cho học sinh đọc.
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng.
Hoạt động 2: Luyện viết 
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết.
Hoạt động 3: Luyện nói.
- Phương pháp: Đàm thoại–Trực quan
- Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói.
- Giáo viên gợi ý theo tranh:
Trong tranh vẽ gì?
Các em bé đang làm gì?
Các em có đi nhà trẻ không?
Người lớn trong tranh được gọi là cô gì?
Nhà trẻ khác lớp 1 chỗ nào?
Em còn nhớ bài hát nào không?
4. Củng cố:
- Giáo dục tư tưởng tình cảm yêu trường yêu lớp.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài ôn tập.
- Học sinh lần lượt phát âm: y, y tá 
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh nhận xét tranh minh họa câu ứng dụng.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- 2 – 3 Học sinh đọc.
- Học sinh tập viết.
- Học sinh: nhà trẻ.
- Học sinh trả lời.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 22:	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
Kĩ năng: Biết đọc, viết và so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Trò chơi – BT – SGK.
Học sinh: SGK – VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Bài số 10.
- Đọc theo thứ tự từ 0 à 10 và từ 10 à 0.
- So sánh các số: 9.10, 10. 6, 7. 9, 10.10
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh lần lượt làm các bài tập.
- Phương pháp: Luyện tập-Thực hành.
Bài 1: 
- Giáo viên cho học sinhnêu yêu cầu.
Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mẫu.
Bài 3: Điền số hình tam giác vào ô trống.
- Học sinh nêu 10 gồm 5 hình tam giác xanh và 5 hình tam giác trắng.
Bài 4: So sánh các số.
Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống.
Hoạt động 2: Trò chơi
- Phương pháp: Trò chơi “Nhận biết số lượng”.
- Giáo viên đưa các nhóm đồ vật. Học sinh đếm và gắn số thích hợp.
“Xếp đúng thứ tự”
- Giáo viên cho học sinh 4 số: 0, 9, 7, 4.
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát
- 2 – 3 Học sinh đếm.
- Học sinh làm bảng con.
- Nối mỗi nhóm vật với số thích hợp.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh nêu.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh điền dấu: =
- Học sinh làm bài rồi nêu.
- Học sinh thi đua.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 	Thủ Công
	 	 Bài 6:	 XÉ DÁN HÌNH NGÔI NHÀ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết cách xé, dán hình ngôi nhà đơn giản.
Kĩ năng: Xé dán được hình mái nhà, thân nhà, ô cửa và dán cân đối, phẳng.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính tiết kiệm.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bài mẫu xé dán hình ngôi nhà. Giấy thủ công, hồ dán, chì ...
Học sinh: Giấy màu, chì, vở thủ công, hồ dán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng cá nhân.
- Nhận xét bài dán cây.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại.
- Giáo viên cho học sinh xem bài mẫu và hỏi gợi ý về đặc điểm, màu sắc của ngôi nhà trên bài mẫu.
- Giáo viên có thể chọn màu mái nhà, thân nhà, ô cửa theo ý thích.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm mẫu
 - Phương pháp: Trực quan – Giảng giải - Đàm thoại.
a. Xé dán hình mái nhà:
- Giáo viên lấy tờ giấy màu đỏ  Lật ặt sau đếm ô, vẽ hình chữ nhật cạnh dài 10 ô x 4 ô.
2 ô 10 ô 2 ô
4 ô
- Từ cạnh trên của hình chữ nhật phía bên trái lùi vào 2 ô, phải 2 ô, đánh dấu vẽ đường chéo.
b. Xé hình thân nhà:
- Giáo viên lấy tờ giấy màu xanh hoặc vàng. Hình chữ nhật cạnh 8 ô x 4 ô. Xé ra khỏi tờ giấy.
8 ô
4 ô
c. Xé ô cửa:
- Giáo viên lấy tờ giấy màu xanh đậm hoặc tím. Vẽ hình chữ nhật cạnh 3 ô x 2 ô cửa ra vào. Hình chữ nhật 2 ô x 1 ô làm cửa sổ.
d. Dán ghép hình:
- Bước 1: Dán thân nhà.
- Bước 2: Dán mái nhà.
- Bước 3: Dán cửa sổ ra vào.
Hoạt động 3: Thực hành
- Phương pháp: Luyện tập-Thực hành
- Giáo viên nêu yêu cầu chọn 3 màu.
- Học sinh lần lượt thực hiện các thao tác đếm ô vẽ và xé hình.
- Giáo viên đến từng bàn hướng dẫn.
- Giáo viên cho học sinh xé xong, sắp xếp hình vào vở cho cân đối rồi mới lần lượt dán.
Hoạt động 4: Nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh xem bài đẹp
- Chọn màu thích hợp.
- Xé được các bộ phận cân đối.
- Dán đẹp, phẳng.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Xé dán hình con gà con.
Hát
- Học sinh lấy dụng cụ đã chuẩn bị.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh thực hành.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ Năm:	
Tiết 1: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài 27:	 ÔN TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Đọc đúng và viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
Kĩ năng: Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Tre ngà. Rèn học sinh viết đúng mẫu đều nét đẹp.
Thái độ: Giáo dục học sinh giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 
Bảng ôn tập. Tranh minh họa câu ứng dụng. 
Tranh truyện kể: Tre Ngà.
Học sinh: SGK –Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Bài 26.
- Cho học sinh viết: y, tr và các từ ngữ.
- Học sinh đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Phương pháp: Trực quan-Đàm thoại. - Giáo viên khai thác khung đầu bài: phố, quê.
- Tuần qua chúng ta đã học những âm chữ mới nào chưa được ôn.
- Giáo viên đưa bảng ôn tập đã được phóng to. Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Ôn tập.
- Phương pháp: Luyện tập-Thực hành
a. Các chữ và âm vừa học:
- Giáo viên đọc âm bảng ôn.
- Giáo viên cho học sinh đọc và chỉ chữ.
Ghép chữ thành tiếng:
- Giáo viên chỉ vào ô trống.
- Giáo viên cho học sinh đọc các tiếng ghép từ tiếng ở cột dọc với dấu thanh.
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Giáo viên cho học sinh đọc.
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm.
Tập viết từ ngữ ứng dụng:
- Giáo viên viết mẫu:
tre ngà
- Giáo viên chỉnh sửa chữ viết, lưu ý dấu thanh các chỗ nối giữa các chữ.
4. Hát chuyển tiết 2: 
Hát
- 2 – 3 Học sinh viết: y tế, chú ý, cá trê.
- 2 - 3 Học sinh đọc.
- Học sinh nêu các âm. 
- Học sinh chỉ bảng ôn.
- Học sinh đọc và chỉ ngữ.
- Học sinh đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang.
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh viết bảng con:
trà ngà
Tiết 2: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài 27:	 ÔN TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Đọc đúng và viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
Kĩ năng: Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Tre ngà. Rèn học sinh viết đúng mẫu đều nét đẹp.
Thái độ: Giáo dục học sinh giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 
Bảng ôn tập. Tranh minh họa câu ứng dụng. 
Tranh truyện kể: Tre Ngà.
Học sinh: SGK –Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
- Nhắc lại bài ôn ở tiết trước.
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm.
- Giáo viên giới thiệu câu đọc.
- Giáo viên giải thích thêm về các nghề trong câu ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm, khuyến khích đọc trơn.
Hoạt động 2: Luyện viết 
- Phương pháp: Thực hành
- Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết.
Hoạt động 3: Kể chuyện
- Phương pháp: Kể chuyện – Đàm thoại.
Giáo viên giới thiệu câu chuyện Tre Ngà được lược trích từ truyện Thánh Gióng.
Giáo viên kể lần 1 diễn cảm có kèm theo tranh minh họa.
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm.
Giáo viên cho từng nhóm kể.
Tranh 1: Có một em bé lên bà tuổi vẫn chưa biết cười nói.
Tranh 2: Bỗng một hôm có người rao: Vua đang cần người đánh giặc.
Tranh 3: Từ đó chú bé lớn nhanh như thổi.
Tranh 4: Gậy sắt gãy, chú nhổ tre thay gậy chiến đấu.
Tranh 5: Đất nước bình yên. Chú bé bay thẳng về trời.
4. Củng cố:
- Giáo viên chỉ bảng ôn.
- Tìm chữ và tiếng vừa ôn:
Quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn tập âm và chữ ghi âm.
- Học sinh lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng.
- Học sinh thảo luận nhóm về cảnh làm việc trong tranh.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Học sinh viết vở tập viết.
- Học sinh đọc lại tên câu chuyện.
- Học sinh thảo luận và cử đại diện thi tài.
- Học sinh nhận xét bạn mình kể.
- Học sinh theo dõi và đọc.
R

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 06.doc