Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Trần Thị Chung – Trường tiểu học Nam Sơn

I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh

 -Đọc được: u, ư, nụ, thư,từ và câu ứng dung

 - Viết được : u,ư,nụ thư

 - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề : Thủ Đô

II.Các hoạt động dạy học :

 

doc 16 trang Người đăng honganh Lượt xem 1050Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Trần Thị Chung – Trường tiểu học Nam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một nét xiên phải và một nét móc ngược.
Khác nhau: u có 2 nét móc ngược, i có dấu chấm ở trên.
Tìm chữ u đưa lên cho cô giáo kiểm tra.
Lắng nghe.
Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp).
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Ta thêm âm n trước âm u, dấu nặng dưới âm u.
Cả lớp
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.
2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: Chữ ư như chữ u.
Khác nhau: ư có thêm dấu râu.
Lớp theo dõi hướng dẫn của GV.
2 em.
Toàn lớp.
1 em đọc, 1 em gạch chân: thu, đu, đủ, thứ, tự, cử.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng thứ, tư).
CN 6 em.
CN 7 em.
“thủ đô”.
Học sinh trả lời theo sự hiểu biết của mình..
VD:
Chùa Một Cột.
Hà Nội.
Thủ đô.
Một.
Trả lời theo hiểu biết của mình.
CN 10 em
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
Đạo đức:
 GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T1) 
I.Mục tiêu: . Giúp học sinh :
 - Biết được tác dụng của sách vở, đồ dòng học tập 
- Nêu được lợi ích của viêc giữ gìn sách vở, đồ dung học tập 
- Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân 
- Học sinh khá biết nhắc nhở bạn bè cùng giữ gìn sách vở đô dùng học tập
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: 
Yêu cầu học sinh kể về cách ăn mặc của mình.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
Yêu cầu học sinh dùng bút chì màu tô những đồ dùng học tập trong tranh và gọi tên chúng.
Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả cho nhau theo cặp.
GV kết luận: Những đồ dùng học tập của các em trong tranh này là SGK, vở bài tập, bút máy, bút chì, thước kẻ, cặp sách. Có chúng thì các em mới học tập tốt được. Vì vậy, cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp, bền lâu.
Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp.
Nêu yêu cầu lần lượt các câu hỏi:
Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?
Để sách vở, đồ dùng học tập được bền đẹp, cần tránh những việc gì?
GV kết luận: 
Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, các em cần sử dụng chúng đúng mục đích, dùng xong sắp xếp đúng nơi quy định, luôn giữ cho chúng được sạch sẽ.
Không được bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy vào sách vở; không làm rách nát, xé, làm nhùa nát sách vở; không làm gãy, làm hỏng đồ dùng học tập
Hoạt động 3: Làm bài tập 2
Yêu cầu mỗi học sinh giới thiệu với bạn mình (theo cặp) một đồ dùng học tập của bản thân được giữ gìn tốt nhất:
Tên đồ dùng đó là gì?
Nó được dùng làm gì?
Em đã làm gì để nó được giữ gìn tốt như vậy?
GV nhận xét chung và khen ngợi một số học sinh đã biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Cần bao bọc, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận.
3 em kể.
Từng học sinh làm bài tập trong vở.
Từng cặp so sánh, bổ sung kết quả cho nhau. Một vài em trình bày kết quả trước lớp.
Lắng nghe.
Học sinh trả lời, bổ sung cho nhau.
Lắng nghe.
Từng cặp học sinh giới thiệu đồ dùng học tập với nhau.
Một vài học sinh trình bày: giới thiệu với lớp về đồ dùng học tập của bạn mình được giữ gìn tốt.
Lắng nghe.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
 Thứ 5 ngày 24 tháng 9 năm 2009
Học vần: 
BÀI 20 : K , KH
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh :
	-Đọc được: k, kh, kẻ, khế, từ và câu úng dụng 
	- Viết được k,kh,kẻ ,khế 
	-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : ù ù,vo vo, vù vù, ro ro, tu tu 
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp và đọc): s – sẻ, r – rễ.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV treo tranh hỏi: Các em hãy cho cô biết trong tranh vẽ gì?
Hôm nay cô và các em sẽ học 2 tiếng mới: kẻ, khế.
Trong tiếng kẻ, khế có âm gì và dấu thanh gì đã học?
Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: k, kh (viết bảng k, kh)
2.2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
GV hỏi: Chữ k gồm những nét gì?
So sánh chữ k và chữ h?
Yêu cầu học sinh tìm chữ k trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm k muốn có tiếng kẻ ta làm như thế nào? 
Yêu cầu học sinh cài tiếng kẻ.
GV cho học sinh nhận xét một số bài ghép của các bạn.
GV nhận xét và ghi tiếng kẻ lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Gọi đọc sơ đồ 1.
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
Âm kh (dạy tương tự âm k).
- Chữ “kh” được ghép bởi 2 con chữ k và h.
- So sánh chữ “k" và chữ “kh”.
-Phát âm: Gốc lưỡi lui về vòm mềm tạo nên khe hẹp hơi thoát ra tiếng xát nhẹ, không có tiếng thanh.
-Viết: Điểm bắt đầu của con chữ k trùng với điểm bắt đầu của con chữ h. Khi viết chữ kh các em viết liền tay, không nhấc bút.
Đọc lại 2 cột âm.
Viết bảng con: k – kẻ, kh – khế.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
Gọi học sinh lên đọc từ ứng dụng: kẻ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu: 
GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
Gọi học sinh đọc câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
Gọi đánh vần tiếng kha, kẻ, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ?
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Trong tranh vẽ gì?
Các vật trong tranh có tiếng kêu như thế nào?
Các em có biết các tiếng kêu khác của loài vật không?
Có tiếng kêu nào cho người ta sợ?
Có tiếng kêu nào khi nghe người ta thích?
GV cho học sinh bắt chước các tiếng kêu trong tranh.
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
-Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút.
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
5.Nhận xét, dặn dò:
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc.
Thực hiện viết bảng con.
N1: s – sẻ, N2: r – rễ.
Vẽ bạn học sinh đang kẻ vở và vẽ rổ khế.
Đọc theo.
Âm e, âm ê, thanh hỏi và thanh sắc.
Theo dõi.
Gồm có nét khuyết trên, nét thắt và nét móc ngược.
Giống nhau: Đều có nét khuyết trên.
Khác nhau: Chữ k có nét thắt còn chữ h có nét móc 2 đầu.
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm nhiều lần (CN, nhóm, lớp).
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Thêm âm e sau âm k, thanh hỏi trên âm e.
Cả lớp cài: kẻ.
Nhận xét một số bài làm của các bạn khác.
Lắng nghe.
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.
2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: Cùng có chữ k.
Khác nhau: Âm kh có thêm chữ h.
Lắng nghe.
2 em.
Toàn lớp.
3 – 4 em đọc. 
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Vẽ chị kẻ vở cho hai bé.
2 em đọc, sau đó cho đọc theo nhóm, lớp.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng kha, kẻ).
6 em.
7 em.
“ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu”.
Học sinh luyện nói theo hệ thống câu hỏi của GV.
Cối xay, bão, đàn ong bay, đạp xe, còi tàu.
ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
Chiếp chiếp, quác quác,
Sấm: ầm ầm.
Vi vu.
Chia làm 2 nhóm để bắt chước tiếng kêu.
10 em
 Toán: Số 9
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh : 
- Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9; đọc đếm được từ 1-9 
- Biết so sánh các số trong phạm vi 9, biết vị trí số 9 trong dãy số từ 0-9
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ? Số 8 đứng liền sau số nào ?
+ Số 8 lớn hơn những số nào ? những số nào bé hơn số 8 ?
+ Nêu cấu tạo số 8 ? Đếm xuôi , ngược trong phạm vi 8 ? 
+3 em lên bảng làm toán 3  8 8 8 6 8
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 8 3 8 7 8 5 
 2 Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 9
Mt : Có khái niệm ban đầu về số 9.
-Giáo viên cho học sinh xem tranh hỏi :
+Có mấy bạn đang chơi ?
+Có mấy bạn đang chạy đến ?
+ 8 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn ?
-Cho học sinh quan sát tranh chấm tròn và tranh con tính . Giáo viên gợi ý học sinh nêu lên được nội dung tranh.
-Giáo viên kết luận : 9 bạn, 9 chấm tròn, 9 con tính đều có số lượng là 9 .
-Giới thiệu chữ số 9 in – chữ số 9 viết 
Hoạt động 2 : Viết số 
Mt : Học sinh viết được số 9 ,biết vị trí số 9 trong dãy số tự nhiên, so sánh và nắm được cấu tạo số 
-Hướng dẫn viết số 9 
-Giáo viên nhận xét giúp đỡ học sinh yếu 
-Yêu cầu học sinh lên bảng 
-Giới thiệu vị trí của số 9 trong dãy số 
Hoạt động 3: Thực hành 
Mt : vận dụng kiến thức vừa học vào bài tập ,nắm được cấu tạo số 9 
Bài 1 : viết số 9
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống
-Cho học sinh quan sát tranh và viết các số phù hợp vào ô trống
-Cho học sinh lặp lại cấu tạo số 
Bài 3 : Điền dấu >, <, =
 -Giáo viên hướng dẫn mẫu 1 bài 
Bài 4 : Điền số còn thiếu vào ô trống
-Giáo viên cho học sinh tự làm bài. Lưu ý học sinh so sánh dây chuyền 7 <  < 9 
o Bài 5: hướng dẫn học sinh về nhà làm 
-Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi :
-8 bạn đang chơi
-1 bạn đang chạy đến 
-8 bạn thêm 1 bạn là 9 bạn 
- 1 số học sinh lặp lại 
-Có 8 chấm tròn thêm 1 chấn tròn là 9 chấm tròn 
-Có 8 con tính thêm 1 con tính là 9 con tính .
-Học sinh lần lượt lặp lại 
- Học sinh so sánh 2 chữ số 
- Học sinh đọc số : chín 
-gắn số 9 trên bộ thực hành 
-Học sinh viết bóng- viết bảng con 
-Viết dãy số từ 1 – 8 và đọc lại dãy số đó 
- Học sinh lần lượt đếm xuôi, ngược trong phạm vi 9 
- Học sinh viết vào vở Btt 
-Học sinh nêu yêu cầu của bài 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài. Qua sửa bài nhận ra cấu tạo số 9
-9 gồm 8 và 1 
-9 gồm 7 và 2 
-9 gồm 6 và 3 
-9 gồm 5 và 4 
-Học sinh nêu yêu cầu của bài 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
-Học sinh nêu yêu cầu của bài 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
-học sinh nêu yêu cầu của bài 
4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em học bài gì ? Số 9 đứng liền sau số nào ? 
- 8 thêm 1 được mấy ? Số 9 lớn hơn những số nào ?
-Nêu cấu tạo số 9 ?
- Nhận xét bài .- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh ôn bài và chuẩn bị bài hôm sau 
TNXH: 
VỆ SINH THÂN THỂ
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh:
- Nêu được các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể 
- Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ 
- Học sinh khá nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa,ghẻ, chấy rận, đau mắt,mụn nhọt 
biết cách đề phòng các bệnh về da
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Hãy nói các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt?
Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tai?
GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
Cả lớp hát bài “Đôi bàn tay bé xinh” 
	Em có đôi bàn tay trắng tinh
	Đôi bàn tay chúng em nhỏ xinh
	Nghe lời cô chúng em giữ gìn
	Giữ đôi tay cho thật trắng tinh.
Cơ thể chúng ta có nhiều bộ phận, ngoài đôi bàn tay, bàn chân chúng ta luôn phải giữ gìn chúng sạch sẽ. Để hiểu và làm điều đó, hôm nay cô trò mình cụng học bài “Giữ vệ sinh thân thể”.
Ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
MĐ: Giúp học sinh nhớ các việc cần làm hằng ngày để giữ vệ sinh cá nhân.
Các bước tiến hành.
Bước 1: Thực hiện hoạt động.
Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh. Cử nhóm trưởng. GV ghi lên bảng câu hỏi: Hằng ngày các em phải làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo?
Chú ya quan sát, nhắc nhở học sinh tích cực hoạt động.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
Cho các nhóm trưởng nói trước lớp.
Gọi các học sinh khác bổ sung nếu nhóm trước nói còn thiếu, đồng thời ghi bảng các ý học sinh phát biểu.
Gọi 2 học sinh nhắc lại các việc đã làm hằng ngày để giữ vệ sinh thân thể.
Hoạt động 2 : Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
MĐ: Học sinh nhận ra các việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ.
Các bước tiến hành
Bước 1: Thực hiện hoạt động.
Yêu cầu học sinh quan sát các tình huống ở tranh 12 và 13. Trả lời câu hỏi:
Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?
Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai?
Bước 2: Kiểm tra kết quả của hoạt động.
Gọi học sinh nêu tóm tắt các việc nên làm và không nên làm.
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
MĐ: Học sinh biết trình tự làm các việc: Tắm, rửa tay, rửa chân, bấm móng tay vào lúc cần làm việc đó.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện.
Khi đi tắm chúng ta cần gì?
Ghi lên bảng những điều mà học sinh vừa nêu.
Chúng ta nên rửa tay, rửa chân khi nào?
GV ghi lên bảng những câu trả lời của học sinh.
Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động.
Để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm gì?
Hoạt động 4: Thực hành
MĐ: Học sinh biết cách rửa tay chân sạch sẽ, cắt móng tay.
Các bước tiến hành.
Bước 1:
Hướng dẫn học sinh dùng bấm móng tay.
Hướng dẫn học sinh rửa tay chân đúng cách và sạch sẽ.
Bước 2: Thực hành.
Gọi học sinh lên bảng thực hành.
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài:
GV hỏi: Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể?
Nhắc các em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Cần giữ gìn vệ sinh thân thể.
3 – 5 em.
Lắng nghe.
Lớp hát bài hát “Đôi bàn tay bé xinh”.
Lắng nghe.
Nhắc lại.
Học sinh làm việc theo nhóm từng học sinh nói và bạn trong nhóm bổ sung.
Học sinh nói: Tắm, gội đầu, thay quần áo, rửa tay chân trước khi ăn cơm và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, rửa mặt hàng ngày, luôn đi dép.
2 em nhắc lại các việc đã làm hằng ngày để giữ vệ sinh thân thể.
Quan sát các tình huống ở trang 12 và 13: Trả lời các câu hỏi của GV:
Đang tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo.
Bạn đang gội đầu đúng. Vì gội đầu để giữ đầu sạch, không bị nấm tóc, đau đầu.
Bạn đang tắm với trâu ở dưới ao sai vì trâu bẩn, nước ao bẩn sẽ bị ngứa, mọc mụn.
2 em.
Một em trả lời, các em khác bổ sung ý kiến của bạn vừa nêu.
Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phòng.
Khi tắm: Dội nước, xát xà phòng, kì cọ, dội nước
Tắm xong lau khô người.
Mặc quần áo sạch.
Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, sau khi đi chơi về.
Rửa chân: Trước khi đi ngủ, sau khi ở ngoài nhà vào.
1 em trả lời: không đi chân đất, thường xuyên tắm rửa.
Theo dõi và lắng nghe.
2 em lên bảng cắt móng tay và rửa tay bằng chậu nước và xà phòng.
Nhắc lại tên bài.
3 – 5 em trả lời.
Lắng nghe.
Thực hiện ở nhà. 
 Thứ 6 ngày 25 tháng 9 năm 2009
 Âm nhạc: 
ÔN HAI BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu :
 	- HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát.
- Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ.đơn giản 
- Tham gia trò chơi 
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Học sinh xung phong hát lại bài hát: “Mời bạn vui múa ca”.
2.Bài mới : 
GT bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 :
Ôn bài hát “Quê hương tươi đẹp”
Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát.
Cho học sinh tập vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo thanh phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
Cho từng nhóm học sinh tập biểu diễn trước lớp (khi hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ).
Hoạt động 2: 
Ôn bài hát “Mời bạn vui múa ca”.
Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát.
Cho học sinh tập vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo thanh phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
Hoạt động 3: Trò chơi cưỡi ngựa theo bài đồng dao Ngựa ông đã về.
4.Củng cố :
Hỏi tên 2 bài hát.
HS hát có vận động phụ hoạ, gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò về nhà:
Học thuộc lời ca 2 bài hát, tập hát và biểu diễn cho bố mẹ cùng xem.
3 học sinh xung phong hát.
Vài HS nhắc lại
Lớp hát lại bài hát.
Tập động tác phụ hoạ theo hướng dẫn của GV.
Chia làm 2 nhóm thi đua biểu diễn trước lớp.
Lớp hát lại bài hát.
Tập động tác phụ họa theo hướng dẫn của GV.
Lớp chia thành 4 nhóm vừa đọc lời đồng dao, vừa chơi trò chơi “cưỡi ngựa”.
Lớp chia thành nhiều nhóm: nhóm cưỡi ngựa, nhóm gõ phách, nhóm gõ song loan, nhóm gõ trống.
Nêu tên 2 bài hát.
Thực hiện ở nhà.
 Toán: Số 0
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh : 
- Viết được số 0,đọc và đếm được từ 0-9 biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9
- Nhận biết được vị trí số 0 trong dãy từ 0 -9 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Đếm xuôi và đếm ngược phạm vi 9 ?
+ Số 9 đứng liền sau số nào ? Số 9 lớn hơn những số nào ? 
+ Nêu cấu tạo số 9 ?
+ 3 em lên bảng – Học sinh gắn bìa cài 98 7 9 6 8
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 89 99 8 7 
 2. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 0
Mt :Học sinh có khái niệm ban đầu về số 0.
 -Treo tranh cho học sinh quan sát giáo viên hỏi :
+Lúc ban đầu lọ cá có mấy con ?
+Em lấy vợt vớt bớt 1 con, lọ cá còn mấy con ?
+Sau đó em lại vớt ra khỏi lọ 1 con nữa. Lọ cá còn mấy con ?
+Em tiếp tục vớt nốt con còn lại. Vậy lọ cá bây giờ còn mấy con ?
-Giáo viên giải thích : không có con cá nào cả tức là có không con cá .Để biểu diễn cho các nhóm đồ vật không có gì cả ta dùng chữ số 0 
-Giới thiệu chữ số 0 in – 0 viết 
Hoạt động 2 : Vị trí số 0 trong dãy số 
Mt : Học sinh nhận biết vị trí số 0 trong dãy số tự nhiên.
-Giáo viên đính bảng các ô vuông có chấm tròn từ 1 đến 9 . Gọi học sinh lên ghi số phù hợp vào ô vuông dưới mỗi hình 
-Giáo viên đưa hình không có chấm tròn nào yêu cầu học sinh lên gắn hình đó lên vị trí phù hợp 
-Giáo viên nhận xét và cho học sinh hiểu : số 0 là số bé nhất đứng đầu trong dãy số mà em đã học 
-Hướng dẫn học sinh so sánh các số 
Hoạt động 3: Viết số - Thực hành làm bài tập 
Mt :Học sinh biết viết số 0. làm được các bài tập trong sách giáo khoa .
-Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con số 0 giống chữ O trong tiếng việt 
-Mở vở Bài tập toán viết số 0 
Bài 2 : viết số thích hợp vào ô trống 
-Em hãy nêu yêu cầu của bài 
-Cho học sinh điền miệng 
Bài 3 : Viết số thích hợp 
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài 
-Hướng dẫn học sinh dựa trên số liền trước, liền sau để điền số đúng 
-Cho học sinh ôn lại số liền trước, liền sau 
Bài 4 : So sánh các số 
-Cho Học sinh làm vào vở Bài tập 
-Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh 
-Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi 
-3 con 
-2 con 
-1 con 
-0 con 
-Học sinh đọc : “ không” 
 1 2 3 4 5 6 7 8 9
- Học sinh lên bảng gắn tranh 
Lớp nhận xét 
-Cho học sinh so sánh các số từ 0 à 9 
-Học sinh viết số 0 vào bảng con 
- Học sinh viết số 0 
- Học sinh nêu điền số thích hợp vào ô trống.
-Học sinh làm bài 
-Học sinh lắng nghe tự điều chỉnh 
-Cho học sinh làm vào vở Bài tt 
-Học sinh tự làn bài 
- 1 em chữa cả lớp tự sửa bài 
4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em vừa học bài gì ? Số 0 đứng liền trước số nào ? 
- Số 0 so với các số đã học thì thế nào ?
- Dặn học sinh về ôn bài, tập viết số 0, so sánh số 0 với các số đã học. Chuẩn bị bài số 10 
Học vần: 
BÀI 21: ÔN TẬP
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh :
 	- đọc được : : u, ư, x, ch, s, r, k, kh, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17- 21 
	- Viết được : u, ư, x, ch, s, r, k, kh. các từ ngữ ứng dụng từ bài 17- 21 
	-Nghe, hiều và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Thỏ và sư tử 
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp và đọc): k – kẻ, kh – khế .
Nhận xét, đánh giá và cho điểm. 
2.Bài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc