Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Long Hưng

Ngày dạy Tiết Môn dạy Tên bài dạy

Thứ hai

1

2

3

4

5

Chào cờ

Học vần

Học vần

Đạo đức

Thủ công

Tuần 5

U – ư (T1)

U - ư (T2)

Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập (T1)

Xé, dán hình tròn.

Thứ ba

 1

2

3

4

 Học vần

Học vần

Toán

Mĩ thuật X – ch (T1)

X – ch (T2)

Số 7

Vẽ nét cong.

Thứ tư

1

2

3

4

 Học vần

Học vần

Toán

Âm nhạc S - r (T1)

S - r (T2)

Số 8

Ôn hai bài hát đã học: Quê hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca.

Thứ năm

1

2

3

4

 Học vần

Học vần

Toán

Thể dục K – kh (T1)

K – kh (T2)

Số 9

Đội hình đội ngũ -Trò chơi.

Thứ sáu

1

2

3

4

5 Học vần

Học vần

Toán

TNXH

Sinh hoạt lớp Ôn tập (T1)

Ôn tập (T2)

Số 0

Vệ sinh thân thể.

Tuần 5

 

doc 41 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Long Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
; < , =
Học sinh thực hiện vào vở.
Nhắc lại tựa bài 
Nêu cấu tạo số 7
HS thực hành đếm.
Lắng nghe.
------------------------------------------------
Tiết : 4
Mĩ thuật
Bài : VẼ NÉT CONG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 HS Nhận biết nét cong.
2. Kỹ năng: 
	- Biết cách vẽ nét cong.
- Vẽ được hình có nét cong và tô màu theo ý thích.
 * HS năng khiếu vẽ được một tranh đơn giảncó nét cong và tô màu theo ý thích.
 3. Thái độ:
 Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II .CHUẨN BỊ:
 1 Giáo viên: tranh vẽ.
 2 Học sinh: vở vẽ, bút chì màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Oån định: (1’)
2. Bài cũ: (4’)
 Vẽ hình tam giác
 - Nhận xét vở.
Nhận xét chung.
Bài mới
a).Giới thiệu bài: (1’)
+Treo tranh: tranh vẽ gì?
Muốn vẽ được ông mặt trời, sóng nước, cá, núi ta phải vẽ được các nét cơ bản là nét cong. Vậy tiết học hôm nay cô sẽ dạy các em bài 5:” Vẽ nét cong”.
Ghi tựa bài lên bảng.
b) Phát triển bài :
Hoạt động 1: Giới thiệu nét cong. (6’)
Mục tiêu: Nhận diện được các dạng nét cong.
+ Vẽ từng nét cong lên bảng và hỏi: 
+ Cô vừa vẽ nét gì?
ð Cô vừa giới thiệu các nét cong, nét lượn sóng, nét cong khép kín, nhưng tất cả các nét cong đều bắt đầu từ các nét cơ bản là nét cong.
+ : Vẽ lên bảng từng hình.
Cô vừa vẽ hình gì?
Vậy hình chiếc lá, dãy núi, quả cam được tạo từ nét gì?
Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ nét cong.(7’)
 Mục tiêu: Biết cách vẽ nét cong.
+ Vẽ mẫu nét cong lượn sóng.
Muốn vẽ được nét cong lượn sóng: vẽ từ trái sang phải uốn lượn.
+ Vẽ mẫu quả.
Có 2 cách vẽ.
+ Vẽ từ trái sang phải nét cong khép kín hoặc từ trái sang phải nét cong khép kín.
+ Vẽ 2 nét cong: 1 nét cong phải và 1 nét cong trái khép kín.
Sau khi vẽ xong nét cong khép kín cô thêm một số chi tiết phụ để tạo thành quả.( vẽ cuống, lá)
+ Vẽ mẫu.
Vẽ nhuỵ lá là một nét cong khép kín tiếp là 4 cánh hoa được tạo bởi nét cong xoay quanh nhuỵ hoa
Trước khi qua hoạt động 3 cả lớp cùng thư giãn.
Hoạt động 3: Thực hành. (12’)
Mục tiêu: Vận dụng các nét cong vẽ mẫu sáng tạo.
GV gợi ý qua 2 tranh vẽ.
Tranh 1: Vẽ dãy núi, mây các em có thể vẽ thêm một số nét lượn sóng, hoặc vẽ cá, rong biển..
Tranh2: Vẽ mặt đất, trên mặt đất có hoa. Các em có thể vẽ thêm để tạo vườn hoa đẹp.
GV quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng, chú ý tư thế ngồi.
4. Củng cố: (3’)
Thu một số bài chấm.
Trò chơi: thi vẽ tranh.
Luật chơi: mỗi nhóm cử 5 bạn đại diện, mỗi bạn vẽ một hình có nét cong, thời gian quy định là hết một bài hát. Nhóm nào vẽ được nhiều hình có nét cong, nhóm đó sẽ thắng.
Nhận xét - tuyên dương.
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
Thực hành thao tác vẽ nét cong cho thành thạo.
Chuẩn bị: vẽ hoặc nặn quả hình tròn.
- Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 - Hát
HS để lên bàn.
- Ông mặt trời, sóng nước, cá, núi.
Nhắc lại tựa bài.
cong trên
cong lượn
cong kín
Hình chiếc lá
Hình dãy núi
Hình quả cam
 - Nét cong
HS quan sát
HS vẽ trên không
HS quan sát, theo dõi.
- Di trên bàn
HS quan sát.
Vẽ trên không
HS lấy vở vẽ
HS thực hành vẽ vào vở
- HS tham gia trò chơi
Lắng nghe.
Ngày soạn : 20 / 9 / 2017
Ngày dạy : Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2017
Tiết : 1 + 2 
Học vần
Bài : s , r 
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
 HS đọc được s, r, sẻ, rễ , các tiếng, từ và câu ứng dụng.
 Luyện nói được từ 2 – 3 theo chủ đề “ rổ rá”
2. Kỹ năng :
 HS viết được s, r, sẻ, rễ . Rèn viết đúng mẫu, đều nét, đẹp.
3. Thái độ : 
 Thái độ yêu thích tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp. Giáo dục BVMT qua chủ đề luyện nói.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: 
 Tranh vẽ minh họa SGK.
2. Học sinh: 
 Sách giáo khoa, vở , bảng con, vở tập viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
TIẾT 1
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Yêu cầu đọc trang trái.
Đọc trang phải.
Đọc cả 2 trang
Yêu cầu viết bảng con : x, ch, xe, chó 
Nhận xét chung 
3. Bài mới :
v Hoạt động 1: Nhận diện âm.(13’)
Mục tiêu HS nhận biết và đọc được s, r, sẻ, rễ 
Ø GV đính bảng âm s :
Gọi HS nêu cấu tạo âm s .
Hướng dẫn HS phát âm .
Cho HS cài bảng âm s.
Nhận xét .
Cho HS so sánh .
 Nhận xét , tuyên dương.
* Để có tiếng sẻ ta thêm gì ?
Đính bảng tiếng sẻ
Hướng dẫn phát âm:
Cho HS cài bảng con .
* Treo tranh giới thiệu từ : sẻ .
Giải thích từ và giáo dục.
Cho HS cài bảng.
Cho HS đọc bài :
 s
 sẻ
 sẻ
Viết tựa bài âm : s
Ø GV đính bảng âm r:
Gọi HS nêu cấu tạo âm r
Cho HS so sánh âm s với âm r
Hướng dẫn HS phát âm 
Cho HS cài bảng âm r
Nhận xét .
Nhận xét , tuyên dương.
 * Để có tiếng rễ ta thêm gì ?
Đính bảng tiếng rễ
Cho HS cài bảng.
* Treo tranh giới thiệu từ : rễ 
Giải thích từ và giáo dục.
Cho HS cài bảng.
Cho HS đọc bài :
r
rễ
rễ
Viết tựa bài âm : r
Cho HS đọc cả bài theo thứ tự và không thứ tự.
Nhận xét , tuyên dương.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng.(9’)
Mục tiêu : HS biết viết đúng, đẹp các chữ : s, r, sẻ, rễ .
Treo mẫu chữ lên bảng cho HS quan sát.
s r sẻ rễ 
ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ
GV nêu câu hỏi nhận diện chữ .
- Chữ s:
 + Con chữ s có mấy nét ?
+ Con chữ s cao mấy dòng li ?
+ Chữ “sẻ” gồm mấy con chữ ?
- Chữ r :
 + Con chữ r có mấy nét ?
+ Trong các chữ đã học chữ r giống chữ nào đã học ?
+ So sánh chữ r và s?
+ Con chữ r cao mấy dòng li ? 
+ Chữ “rễ” gồm có mấy con chữ ?
* GV Viết mẫu và nêu quy trình viết :
Chữ s: Đặt bút ở đường kẻ số1 viết nét xiên trái liền bút viết nét thắtvà nét cong hở trái , dừng bút ở giữa dòng kẻ số 1. 
Chữ r : Đặt bút ở giữa đường kẻ số 1 viết nét xiên phải liền bút viết nét thắt và nét móc ngược, dừng bút ở đường kẻ số 2. 
Chữ “sẻ”: Đặt bút ở đường kẻ số 1 viết chữ s liền bút viết chữ e, rê bút viết dấu hỏi trên đầu chính giữa chữ e.
Chữ“rễ”: Đặt bút ở đường kẻ số 1 viết chữ r liền bút viết chữ e, rê bút đánh dấu mũ trên đầu chữ e, và đánh dấu hỏi trên đầu chính giữa chữ ê.
Nhận xét phần viết bảng con - Tuyên dương.
v Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng.(8’)
 Mục tiêu : Tìm được tiếng có âm: s, r.
Rèn đọc to đúng mạch lạc, rõ ràng.
GV giới thiệu từ ứng dụng: 
	 su su rổ rá
 chữ số cá rô
GV đọc mẫu.
Nhận xét, sửa sai, tuyên dương.
Tiết : 2
v Hoạt động 1 : Luyện đọc .(10’)
Mục tiêu : Học sinh đọc đúng các tiếng, các từ và, câu ứng dụng. Rèn đọc to, rõ ràng mạch lạc.
* Cho HS đọc theo nhóm trang trái 
Nhận xét tuyên dương.
* Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng:
Treo tranh 3 hỏi :
+ Tranh vẽ gì?
+ Có giống các em không ?
Liên hệ giáo dục .
* Giới thiệu câu ứng dụng: 
 bé tô cho rõ chữ và số 
Đọc mẫu:
Nhận xét, sửa sai.
v Hoạt động 2: Luyện viết.(13’)
Mục tiêu : HS viết được : s, r, sẻ, rễ. Rèn viết đúng, nhanh, đẹp.
Hướng dẫn HS viết vở tập viết :
Lưu ý : Nối nét, vị trí dấu thanh, khoảng cách giữa con chữ, chữ.
Chấm 5 bài - Nhận xét phần viết. 
v Hoạt động 3 : Luyện nói.(7’)
Mục tiêu : Nói đúng theo chủ đề, giáo dục học sinh tự tin trong giao tiếp.
Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? 
Đính tranh: tranh vẽû gì?
Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung tranh:
Hãy chỉ rổ và rá trên tranh vẽ?
Rổ và rá thường được làm bằng gì?
Rổ thường dùng làm gì?
Rá thường dùng làm gì?
Rổ và rá có gì khác nhau?
Ngoài rổ và rá ra, em còn biết vật gì làm bằng mây tre.
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
Nhận xét ,tuyên dương
4 Củng cố (4’)
Hướng dẫn đọc lại bài trong SGK .
Tuyên dương, nhận xét.
5.Dặn dò- nhận xét (1’)
Đọc bài ở nhà
Chuẩn bị bài tiết sau 
Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 - Hát
3 HS
3 HS
2 HS
Viết bảng con
HS nêu cấu tạo: 1 nét cong hở phải và một nét cong hở trái.
Phát âm : sờ
HS cài bảng : s
Đọc : CN + ĐT.
HS so sánh: âm s sợi dây.
Để có tiếng sẻ ta thêm âm s trước âm e và thêm dấu hỏi trên đầu chính giữa âm e
Phát âm: sờ – e – se – hỏi – sẻ 
Cài bảng: sẻ
Đọc trơn : sẻ
Đọc ĐT + CN 
Quan sát.
Nêu cấu tạo từ : sẻ
Phát âm và đọc trơn.
Cài bảng từ : sẻ
Đọc CN + ĐT.
HS nhắc lại tựa bài: s
 HS nêu cấu tạo: gồm 1 nét sổ và một nét móc.
HS so sánh: hoàn toàn khác nhau.
Phát âm : rờ
HS cài bảng : r
Đọc: CN + ĐT
Để có tiếng rễ ta thêm âm r trước âm ê, thêm dấu ngã trên đầu chính giữa âm ê.
Phát âm: rờ – ê – rê – ngã - rễ 
Đọc trơn : rễ
HS cài bảng : rễ 
Đọc : CN + ĐT
Quan sát.
Nêu cấu tạo từ : rễ
Phát âm và đọc trơn.
 Cài bảng: rễ
Đọc CN + ĐT.
HS nhắc lại tựa bài: r
HS đọc : CN + ĐT 
HS quan sát.
Có 3 nét : nét xiên phải, thắt, cong hở trái.
2 dòng li.
Gồm 2 con chữ : s, e, dấu hỏi.
Có 3 nét : nét xiên phải, nét thắt, nét móc ngược.
Giống chữ s
Giống nhau : đều có nét xiên phải.
Khác nhau : chữ s cong hở trái. Chữ r có nét móc ngược
2 dòng li 
2 con chữ: r , ê, thêm dấu ngã trên đầu chính giữa chữ ê. 
HS Quan sát
Viết trên không.
Viết bảng con: 
Quan sát.
Gạch chân âm mới học có trong từ ứng dụng 
 su su rổ rá
 chữ số cá rô
Nhận xét , tuyên dương.
HS đọc : CN + ĐT.
Đọc theo nhóm cặp đôi.
Các nhóm trình bày. Nhận xét
Cô dạy bé học tô và viết số.
- HS trả lời.
Gạch chân tiếng mang âm mới học:
 bé tô cho rõ chữ và số 
HS đọc cá nhân, bàn dãy, đồng thanh
 Học sinh viết vở theo hướng dẫn của Giáo viên. 
Chủ đề luyện nói hôm nay là : rổ, rá
Tranh vẽ b: cái rổ , cái rá.
1 em lên chỉ.
Tre, nhựa.
Đựng rau.
Vo gạo.
Rổ được đan thưa hơn rá.
Thúng mủng, sàng, nong, nia.
HS đọc bài 
Lắng nghe.
------------------------------------------
Tiết : 3
Toán
Bài : SỐ 8 
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : 
 Biết 7 thêm 1 là 8, đọc và viết được số 8, đọc đếm được từ 1 đến 8.
2. Kỹ năng :
Biết so sánh các số trong phạm vi 8 . Biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1- 8
3. Thái độ :
Giáo dục Học sinh tính chính xác, yêu thích học toán qua các hoạt động học.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên
SGK – Tranh minh hoạ / SGK – Mẫu vật – bộ thực hành 
2. Học sinh
SGK – Vở bài tập – Bộ thực hành
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV ghi dãy số : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
Số nào lá số lớn nhất?.
Nêu cấu tạo số 7?
Nhận xét bài cũ: 
3. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : (1’)
Nêu yêu cầu ghi tựa bài lên bảng.
Bài số 8
b) Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Lập số (7’)
Mục tiêu: Giới thiệu khái niệm vè số 8, Học sinh nhận biết các mẫu vật có số lượng là số 8.
Giáo viên hỏi?
+ Trên bảng cô có mấy quả cam ?
+ Cô gắn thêm mấy quả cam nữa?
+ Có 7 quả cam gắn thêm 1 quả cam , Hỏi cô có mấy quả cam ?
*-Yêu cầu; 
Các em lấy trong bộ thực hành ra các hình tròn
Xếp lên bàn 7 hình tròn màu đỏ và đếm.
Xếp thêm 1 hình tròn nữa có tất cả mấy hình tròn?
Đếm và đặt trên bàn cho cô 8 que tính .
Quả cam, hình tròn, que tính đều có số lượng là bao nhiêu?
Hoạt động 2 : Giới thiệu số 8 và viết số 8. (5’)
Mục tiêu : Nhận biết số 8 và biết viết số 8 .
* - Giáo viên gắn trên bảng số 8 in, 8 viết :
Để thể hiện các mẫu có số lượng là 8 ta dùng số 8 .
Cô giới thiệu với các em số 8 in và số 8 viết .
*- Hướng dẫn viết số 8:
Viết mẫu:
- Số 8 viết gồm có mấy nét?
Cách viết:
Đặt bút tại đường kẻ thứ 3 viết nét cong hở trái uốn lượn liềøn bút viết nét cong hở phải.
Nhận xét , tuyên dương.
Hoạt động 3: Thứ tự số 8. (4’)
Mục tiêu : nắm được thứ tự dãy số. biết số liền trươc , số liềøn sau. So sánh các số trong phạm vi từ 1 à 8.
Cả lớp đếm lại từ xuôi1à8, đếm ngược 8à1.
è Các em vừa luyện đếm các số theo thứ tự đã học trong phạm vi mấy?
+ Số 8 liền sau số nào?
+ Số nào liền trước số 8?
+ Những số nào đứng trước số 8.
+ Các số : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 so sánh với số 8 thì thế nào?
Hoạt động 4 : Làm bài tập trong SGK. (9’)
Mục tiêu : Rèn kỹ năng viết số nêu cấu tạo số , nắm thứ tự dãy số và so sánh số.
Giáo viên mời 1 Học sinh đọc yêu cầu bài 1:
Thực hiện viết 1 hàng số 8?
Bài 2: Yêu cầu ta làm gì ?
- Cô mời cả lớp thực hiện?
à Nhận xét và hỏi?
Nhìn vào hình em hãy nêu cấu tạo số 8 gồm mấy với mấy?
Nhận xét.
Bài : 3 Nêu yêu cầu bài 3?
Bạn nào có thể nêu cách làm ở phần hình có vẽ các ô ! trong các mẫu hình em bé?
GV ghi bảng 
Bài : Đọc yêu cầu bài 4:
Hướng dẫn HS làm bài :
 Chấm bài : Nhận xét 5 Học sinh .
Củng cố : (3’)
Cho HS đọc xuôi từ 1 đến 8 và ngược lại.
Nhận xét , ghi điểm.
5. Dặn dò- Nhận xét (1’)
- Làm bài tập về nhà 
Chuẩn bị số 9 
Nhận xét tiết học 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát 
HS đọc : Số: 1, 2, 3, 4, 5.6,7
Số 7
Cấu tạo số 7
HS nhắc tựa- lớp đồng thanh.
- Có 7quả cam:1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
- Cô gắn thêm 1 quả cam .
- Cô có 7 quả cam gắn thêm 1 quả cam là 8 quả cam :1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 quả cam .
- 4 Học sinh nhắc và đếm lại từ 1-8 quả cam 
- Học sinh lấy hình tròn.
- Xếp 7 hình tròn đỏ lên bàn và đếm 1 ,2, 3, 4, 5, 6, 7; 7 hình tròn
- Xếp thêm 1 hình tròn nữa em có tất cả 8 hình tròn, đếm: 1, 2, 3, 4 , 5, 6, 7, 8; 8 hình tròn.
- 3 Học sinh nhắc lại và đếm lại 1 à 8 hình tròn
Đếm 1 ,2 ,3 ,4 ,5, 6, 7, 8 : 8 que tính , đặt trên bàn ,
2 Học sinh nhắc lại và đếm .
- Học sinh đếm . . . . . là 8.
- Nhiều Học sinh nhắc lại 
Học sinh quan sát nhận biết số 8 in và số 8 viết.
Đọc số 8 , cá nhân , dãy bàn.
Sô 8 có 2 nét: Nét cong hở trái , nét cong hở phải.
Học sinh quan sát.
Luyện viết bảng con.
HS thực hành đếm
Trên bảng sắp xếp 8 chữ số.
Số 8 liền sau số 7
Số 7 liền trước số 8 
Số1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 đứng trước số 8
Các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 so với số 8 thì bé hơn và số 8 lớn hơn các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. 
Yêu cầu viết số 8
Viết 1 hàng số 8
Bài 2 yêu cầu điền số.
Học sinh làm bài 2
Học sinh xung phong sửa bài.
+ Số 8 gồm 7 với 1
Học sinh nêu theo nhóm, cá nhân.
Bài 4: Điền dấu > ; < , =
Học sinh thực hiện:
HS đếm : xuôi từ 1 đến 8 và ngược lại
Lắng nghe.
------------------------------------------
Tiết : 4
Âm nhạc
Bài : ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: 
QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP & MỜI BẠN VUI MÚA CA.
I. Mục tiêu :
Kiến thức: 
 Biết hát theo giai điệu và dúng lời ca 2 bài hát ôn.
 * HS năng khiếu : thuộc lời ca hai bài hát. 
Kỹ năng:
 Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát. Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ đơn giản.
 * HS năng khiếu: Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Thái độ: 
 Yêu thích âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Nhạc cụ – máy, băng mẫu, một số que để làm ngựa.
Học sinh : Chuẩn bị dụng cụ bộ môn.
III. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒS
Oån định: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (4’)
 “ Mời bạn vui múa ca”
Kiểm tra 2 nhóm.
Kiểm tra cá nhân.
Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài (1’)
 Để giúp các em mắn vững hơn về giai điệu lời ca, tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em cùng ôn lại 2 bài hát đã học nhé.
Ghi tựa lên bảng.
b) Phát triển bài : (9’)
Hoạt động 1:Oân bài Quê hương tươi đẹp
Mục tiêu: thuộc bài hát và hát đúng giai điệu tiết tấu bài hát.
Mời cả lớp cùng hát lại cho cô toàn bài.
Bài hát này em đã thực hiên mấy cách vỗ tay?
ð Bây giờ cô mời cả lớp thực hiện mỗi cách 1 lần.
Gợi ý cho nhóm thi đua theo biểu diễn theo yêu cầu
- Cô chia lớp thành 3 nhóm:
Thi hát vận động theo nhịp.
ð Các em vừa ôn bài hát “ Quê hương tươi đẹp”. Qua hoạt động 2 ôn lại bài hát “ Mời bạn vui múa ca”
Hoạt động 2: Oân bài hát “Mời bạn vui múa ca” (9’)
Mục tiêu: Thuộc bài hát và hát đúng giai điệu tiết tấu bài hát
Tiết trước các em mới học xong bài hát này, vậy bây giờ bạn nào hoặc nhóm nào có thể lên biểu diễn cho các bạn xem?.
Nhận xét, tuyên dương.
Gv chia lớp thành 2 dãy A,B: một dãy gõ đệm, một dãy hát.
Yêu cầu cả lớp cùng hát kết hợp một vài động tác đơn giản.
ð Để thưởng cho các em đã học tốt. Bây giờ cô sẽ cho các em chơi trò chơi theo bài đồng giao “ nhong nhong nhong ngựa..” theo tiết tấu các em học tiết trước.
Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc (7’)
Mục tiêu: giúp hs hứng thú, say mê khi học âm nhạc.
Chia lớp thành 4 nhóm gõ theo tiết tấu miệng đọc câu đồng dao. Theo nhịp nếu rớt que là thua cuộc, một số em nữ cầm que 1 tay, một tay giả làm cương 2 chân chuyển động và quất roi cho ngựa phi nhanh.
Tổng kết trò chơi và tuyên dương.
4.Củng cố: (4’)
- Mời 2 nhóm, mỗi nhóm trình bày một bài hát kết hợp với gõ theo phách, theo tiết tấu, vận động theo nhạc.
Nhận xét , liên hệ giáo dục 
5. Nhận xét - Dặn dò (1’)
Oân lại hai bài hát cho tốt hơn, thuộc lời ca.
Dặn HS chuẩn bị bài : “Tìm bạn thân”
Nhận xét tiết học.
Hát đầu giờ.
Hát 2 lần.
Hs thực hiện
Nhắc lại tựa bài .
HS thực hiện 
HS khá giỏi : thuộc lời ca bài hát
Nhóm 4 em, cá nhân 2 em.
Kết hợp gõ đệm.
Hs thực hiện theo yêu cầu
Các nhóm thi đua biểu diễn.
 * HS khá giỏi : Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca
Lắng nghe.
HS thực hiện.
HS khá giỏi : thuộc lời ca hai bài hát
Hs thi đua
* HS khá giỏi : Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca
Một số em nam kẹp qua vào đầu gối nhảy.
Lắng nghe
Phân nhóm 
-HS thi theo nhóm.
Nhận xét nhóm bạn.
HS xung phong lên trình bày.
Lắng nghe.
Ngày soạn : 21 / 9 / 2017
Ngày dạy : Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017
Tiết : 1
Thể dục 
Bài : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI.
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
 Biết cách tập hợp hàng dọc , dóng thẳng hàng . 
 Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ .
2. Kĩ năng:
 Nhận biết được hướng xoay người về hướg bên phải hoặc bên trái ( có thể còn chậm )
 Biết tham gia trò chơi “Đi qua đường lội”. (HS biết đi đúng theo các vạch hoặc ô đã kẻ sẵn là được.)
3. Thái độ :
 HS yêu thích môn học ham thích thể dục thể thao.
II CHUẨN BỊ:Sân bãi, còi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Phần mở đầu : 7’
Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học
Nhận xét , tuyên dương.
2. Phần cơ bản: 22’
- Ôn tập hợp hàng dọc :
Cho HS tập hợp hàng dọc 3 lần .
Cho HS tập cách đứng nghiêm , đứng nghỉ.
GV hô “Nghiêm!” “Nghỉ.”
Cho HS tập 3 lần.
Cho HS phối hợp : Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dứng nghiêm, nghỉ.
GV hô khẩu lệnh cho HS thực hành.
Nhận xét tuyên dương.
 * Hướng dẫn HS cách xoay bên phải hoặc bên trái.
Nhận xét , tuyên dương.
* Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đi qua đường lội”. 
GV hướng dẫn chơi.
 Nhận xét ,tuyên dương.
3. Phần kết thúc: 6’
Cho HS dậm chân tại chỗ.
Hệ thống lại nội dung bài .
Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau và ôn lại bài học hôm nay.
Nhận xét tiết học.
Tập hợp hàng dọc, lắng nghe nội dung yêu cầu bài học.
HS chỉnh đốn trang phục.
Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
Dậm chân tại chỗ , đếm theo nhịp 1 -2.
Tập hợp hàng dọc theo sự điều khiển của giáo viên và lớp trưởng.
Tập đứng nghiêm , nghỉ theo giáo viên.
 x x x x x 
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 ã
HS giơ tay bên phải, bên trái để nhện biết bên phải, bên trái .
Tập quay theo giáo viên.
HS tham gia trò chơi.
 (HS biết đi đúng theo các vạch hoặc ô đã kẻ sẵn là được.)
Lắng nghe.
-------------------------------------------------
Tiết : 2 + 3
Học vần 
Bài : k , kh
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : 
 HS đọc được k, kh, kẻ, khế , các tiếng, từ và câu ứng dụng.
 Luyện nói được từ 2 – 3 theo chủ đề : “ ù ù, vo vo, vù vù , ro ro , tu tu”
2. Kỹ năng :	
 HS viết được k, kh, kẻ, khế. Rèn viết đúng mẫu, đều nét, đẹp.
3. Thái độ : 
 Thái độ yêu thích tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp. 
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Tranh vẽ minh họa SGK. Thẻ chữ.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở , bảng con, vở tập viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
TIẾT 1
1. Ổn định : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
Yêu cầu đọc trang trái.
Đọc trang phải.
Đọc cả 2 trang
Yêu cầu viết bảng con : r, s, rổ rá ,cá rô
 Nhận xét chung 
3. Bài mới :
v Hoạt động 1: Nhận diện âm. (13’)
 Mục tiêu : HS nhận biết và đọc được:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_5_Lop_1.doc