I. Mục tiêu:
- Biết được tác dụng của sách vở , đồ dùng học tập.
- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở ,đồ dùng học tập .
-Thực hiện giữ gìn sách vở đồ dùng học tập của bản thân. Biết nhắc bạn cùng giữ gìn sách vở
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1.
- Học sinh: Bài tập đạo đức.
III. Hoạt động dạy học :
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - thủ đô. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (7’) Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở .Lưu ý cách trình bày và tư thế ngồi cho học sinh . -viết bài vào vở . 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (3’). - Chơi tìm tiếng có âm mới học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: x. ch. Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 Tiếng việt X,CH I.Mục tiêu: - HS đọc được “x,ch, xe , chó ”, Từ ,câu ứng dụng - HS viết được“x,ch, xe , chó ”, Luyện nói theo chủ đề: xe bò,xe lu,xe ô tô II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: Ôn tập. - đọc SGK. - Viết:nụ,thư,cử tạ - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy âm mới ( 15’) - Ghi âm: x và nêu tên âm. - theo dõi. - Nhận diện âm mới học. - cài bảng cài. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, đt - Muốn có tiếng “xe” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “xe” -thêm âm e sau âm x . -cài bảng cài . - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng. - cá nhân, đt. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. -xe. - Đọc từ mới. - cá nhân, đt. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, đt. - Âm “ch”dạy tương tự * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (6’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới. - cá nhân, đt. - Giải thích từ: thợ xẻ,chì dỏ 5. Hoạt động 5: Viết bảng (7’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu ,hướng dẫn học sinh viết bảng con . -viết bảng con . Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?. - âm “x”, tiếng, từ “xe, ch ,choự ”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng (5’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, đt. 3. Hoạt động 3: Đọc câu (6’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. -nhà dì Na có chó xù . - Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ có âm mới . - Luyện đọc câu, - cá nhân, đt. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, đt. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’) -Hướng dẫn quan sát tranh . - Treo tranh, vẽ gì? -xe bò ,xe lu ,xe ô tô . - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (7’) -Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở . -viết bài vào vở . 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (3’). - Chơi tìm tiếng có âm mới học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài:r-s. Toán SỐ 7 I. Mục tiêu: - Biết 6 thêm 1 được 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. - Đọc, viết số 7, đếm và so sánh các số trong phạm vi 7, nhận biết số lượng trong phạm vi 7. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lượng bằng 7. - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc và viết số 6. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Lập số 7 (8’). - Treo tranh yêu cầu HS đếm có mấy bạn đang chơi? Mấy bạn đến thêm ? Tất cả là mấy bạn? - Yêu cầu HS lấy 6 hình tròn, thêm 1 hình tròn, tất cả là mấy hình tròn? - Tiến hành tương tự với 7 que tính, 7 chấm tròn. - 6 bạn đang chơi, 1 bạn đến thêm, tất cả là 7 bạn. - là 7 hình tròn - tự lấy các nhóm có 7 đồ vật. Chốt: Gọi HS nhắc lại. - 7 bạn, 7 hình vuông, 7 chấm tròn... 4. Hoạt động 4: Giới thiệu chữ số 7 (5’). - Số bảy đợc biểu diễn bằng chữ số 7. - Giới thiệu chữ số 6 in và viết, cho HS đọc số 7. - theo dõi và đọc số 7. 5. Hoạt động 5: Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1;2;3;4;5;6;7. (4’) Số 7 liền sau số nào ? trong dãy số từ 1 đến 7 thì số nào lớn nhất ? -số 7 liền sau số 6 , Số 7 . 5. Hoạt động 5: Làm bài tập (15’). Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài viết số 7. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Có mấy bàn là xanh? Mấy bàn là trắng? Tất cả có mấy bàn là? - Vậy 7 gồm mấy và mấy? - Tiến hành tương tự với các hình còn lại. - có 6 bàn là xanh, 1 bàn là trắng, tất cả có 7 bàn là . - 7 gồm 6 và 1. - 7 gồm 3 và 4, 5 và 2. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - đếm số ô trống rồi điền số . - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Chốt: Gọi HS đọc lại các số xuôi và ngợc. Số lớn nhất trong các số em đã học là số nào? - đọc cá nhân. - số 7. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - điền số thích hớp vào ô trống. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. 6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’) - Thi đếm đồ vật có số lượng bằng 7. Chuẩn bị giờ sau: Số 8. Hoạt động tập thể AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM (TIẾT 1) I/ Mục Tiêu: -học sinh biết được những hành động ,tình huống nguy hiểm hay an toàn ở nhà,ở trường và khi đi trên đường -nhớ kể lại tình huống em đã bị đau,phân biệt được các tình huống hành vi an toàn và không an toàn -tránh những nơi nguy hiểm khi đi trên đường II/Chuẩn Bị: gv: -các bức tranh về giao thông,câu hỏi ,bài hát “bạn ơi lắng nghe” III/Tiến Hành Hoạt Động: Hoạt động 1: an toàn và nguy hiểm(15’) -gv treo tranh.yêu cầu thảo luận nhóm 2 -tình huống đồ vật gây nguy hiểm ?chơi với búp bê đúng hay sai? ?có nên lam em đau không.,..không được dùng các vật sắc nhọn để dọa nhau,khi ca ?càm kéo dọa nhau đúng hay sai? -gv chốt ý: không được dùng các vật sắc nhọn để dọa nhau,khi chơi trên đường,ở nhà và ở trường.khi các loại phương tiện giao thông đang đi lại trên đường muốn sang đương cần phải xin đường,hoạc có người lớn cầm tay -gv hát cho hs nghe bài”bạn ơi lắng nghe” ?bài hát khuyên các em lắng nghe điều gì. @ nhận xét dặn dò(5’) -hs thảo luận trả lời -lên trước lớp chỉ và nêu -hs trả lời -nhận xét Thứ tư ngày 22tháng 9 năm 2010 Tiếng Việt S - R I.Mục tiêu: - HS đọc được “s,r, sẻ, rễ ”, Đọc từ , câu ứng dụng . bé tô cho rõ chữ và số - HS viết “s,r, sẻ, rễ ”Luyện nói theo chủ đề: Sẻ, ri , lele II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài:x, ch. - đọc SGK. - Viết: xe ,chó - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy âm mới ( 14’) - Ghi âm: “s” - theo dõi - Nhận diện âm mới học. - cài bảng cài. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, đt. - Muốn có tiếng “sẻ” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “sẻ” -thêm âm e và dấu hỏi . - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng. - cá nhân, đt. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - kẻ - Đọc từ mới. - cá nhân, đt. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân đt. - Âm r tương tự âm s . * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (7’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới. - cá nhân, đt. - Giải thích từ: su su ,chữ số 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu hướng dẫn quy trình viết . - tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?. - âm “s,r”, tiếng, từ “sẻ,reó”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng (6’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, đt å. 3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - chị giúp em kẻ vở. - Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: roừ,soỏ - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, đt. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, đt. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - rổ rá . - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Nêu câu hỏi về chủ đề. -Rổ rá dùng để làm gì ? ......... - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (7’) -Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở . -viết bài vào vở . 7.Hoạt động7: Củng cố – dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có âm mới học. Toán SỐ 8 I. Mục tiêu: -Biết 7 thêm 1 được 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8. - Đọc, viết số 8, đếm và so sánh các số trong phạm vi 8, nhận biết số lượng trong phạm vi 8. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lượng bằng 8. - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’) - Đọc và viết số 7. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Lập số 8 (10’). - Treo tranh yêu cầu HS đếm có mấy bạn đang chơi? Mấy bạn đến thêm ? Tất cả là mấy bạn? - Yêu cầu HS lấy 7 hình tròn, thêm 1 hình tròn, tất cả là mấy hình tròn? - Tiến hành tương tự với 8 que tính, 8 chấm tròn. - 7 bạn đang chơi, 1 bạn đến thêm, tất cả là 8 bạn. - là 8 hình tròn - tự lấy các nhóm có 8 đồ vật. Chốt: Gọi HS nhắc lại. - 8 bạn, 8 hình vuông, 8 chấm tròn 4. Hoạt động 4: Giới thiệu chữ số 8 (4’). - Số tám đợc biểu diễn bằng chữ số 8 . - Giới thiệu chữ số 6 in và viết, cho HS đọc số 7. - theo dõi và đọc số 8. 5. Hoạt động 5: Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số 1;2;3;4;5;6;7;8. (4’) Cho học sinh đếm từ 1 đến 8 và ngược lại . -Hỏi số 8 liền sau số nào ? -cá nhân ,đồng thanh . 5. Hoạt động 5: Làm bài tập (16’). Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài viết số 8. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Có mấy chấm tròn, thêm mấy chấm tròn? Tất cả có mấy chấm tròn ? - Vậy 8 gồm mấy và mấy? - Tiến hành tương tự với các hình còn lại. - có 7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn, tất cả có 8 chấm tròn . - 8 gồm 7 và 1. - 8gồm 3 và 5, 4 và 4, 2 và 6, 1 và 7. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - đếm số ô trống rồi điền số ở dưới . - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Chốt: Gọi HS đọc lại các số xuôi và ngợc. Số lớn nhất trong các số em đã học là số nào? - đọc cá nhân. - số 8. Bài 4: - Giúp HS nắm yêu cầu. - điền số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. 6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’) - Thi đếm đồ vật có số lượng bằng 8. - Chuẩn bị bài sau: Số 9. Tự nhiên - xã hội GIỮ VỆ SINH THÂN THỂ I. Mục tiêu: - HS hiểu thân thể khoẻ mạnh sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh, tự tin. - HS biết việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ. - Có ý thức giữ vệ sinh, làm vệ sinh cá nhân hằng ngày. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ SGK. - Học sinh: xà phòng, khăn mặt, bấm cắt móng tay III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Hãy nêu những việc không nên làm và việc nên làm để bảo vệ mắt và tai? 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. 3. Hoạt động 3: Khởi động (3’). - hoạt động tập thể. - Cả lớp hát bài “ Khám tay”. 4. Hoạt động 4: Suy nghĩ về việc mình đã làm (6’). -hoạt động theo cặp . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ lại những việc mình đã làm để giữ vệ sinh cá nhân, sau đó lên kể trước lớp - rửa mặt, tắm, gội đầu Chốt: Nêu những việc HS làm đúng. - theo dõi. 5. Hoạt động 5: Làm việc với SGK (6’). - Yêu cầu HS quan sát SGK và trao đổi để tìm ra những việc làm đúng, việc làm sai, vì sao? - Gọi HS trình bày trước lớp. - cắt móng tay giữ tay sạch Chốt: Nêu lại những việc làm đúng. - theo dõi. 6. Hoạt động 6: Thảo luận cả lớp. (18’) - Cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau: Nêu các việc cần làm khi tắm gội? Nên rửa tay chân khi nào? - Gọi HS trả lời GV ghi bảng và bổ sung dần cho đầy đủ. Chốt: Nên tránh ăn bốc, cắn móng tay, đi chân đất -hoạt động cả lớp . - trước khi tắm phải chuẩn bị quần áo, nước tắm 7. Hoạt động7 : Củng cố- dặn dò (5’) - Thi xem ai sạch sẽ. - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Chăm sóc và bảo vệ răng. Thứ năm ngày 23tháng 9 năm 2010 Toán SỐ 9 I. Mục tiêu: - Biết 8 thêm 1 được 9, biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. - Đọc, viết số 9, đếm và so sánh các số trong phạm vi 9, nhận biết số lượng trong phạm vi 9.Làm bài 1,2,3,4 II. Đồ dùng: - Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lợng bằng 9. - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’) - Đọc và viết số 8. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Lập số 9 (10’). - Treo tranh yêu cầu HS đếm có mấy bạn đang chơi? Mấy bạn đến thêm ? Tất cả là mấy bạn? - Yêu cầu HS lấy 8 hình tròn, thêm 1 hình tròn, tất cả là mấy hình tròn? - Tiến hành tơng tự với 9 que tính, 9 chấm tròn. - 8 bạn đang chơi, 1 bạn đến thêm, tất cả là 9 bạn. - là 9 hình tròn - tự lấy các nhóm có 9 đồ vật. Chốt: Gọi HS nhắc lại. - 9 bạn, 9 hình vuông, 9 chấm tròn 4. Hoạt động 4: Giới thiệu chữ số 9 (5’). Số chín được biểu diễn bằng chữ số 9 . Giới thiệu số 9 in số 9 viết . - viết bảng con số 9 . 5. Hoạt động 5: Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1;2;3;4;5;6;7; 8; 9. (4’) Cho học sinh đếm xuôi từ 1 đến 9 và đếm ngươc lại từ 9 đến 1 . Hỏi số 9 liền sau số nào ? -học sinh đếm xuôi , đếm ngược . -liền sau số 8 . 5. Hoạt động 5: Làm bài tập (15’). Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài viết số 9. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Có mấy con tính xanh? Mấy con tính trắng? Tất cả có mấy con tính ? - Vậy 9 gồm mấy và mấy? - Tiến hành tơng tự với các hình còn lại. - có 8 con tính xanh, 1 con tính trắng, tất cả có 9 con tính . - 9 gồm 8 và 1. - 9 gồm 3 và 6, 5 và 4... - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài điền dấu. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - điền số thích hớp vào ô trống. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 5: Nêu yêu cầu - theo dõi. - Em sẽ làm nh thế nào để có các số cần điền? - đếm từ 1 đến 9. - Yêu cầu HS làm và chữa bài. - bổ sung cho bạn. 6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (3’) - Thi đếm đồ vật có số lượng bằng 9. - Chuẩn bị giờ sau: Số 0. Tiếng Việt K, KH I.Mục tiêu: - HS đọc được “k, kh, kẻ , khế ”, Các từ , câu ứng dụng - HS viết được “k, kh, kẻ , khế ”,Luyện nói theo chủ đề:ù ù ,vo vo ,ro ro , tu tu II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: s, r. - đọc SGK. - Viết: s, r, sẻ, rổ. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy âm mới ( 16’) - Ghi âm: “k” - theo dõi . - Nhận diện âm mới học. - cài bảng cài. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, đt - Muốn có tiếng “kẻ” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “kẻ” -thêm âm e và dấu hỏi . - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng. - cá nhân, đt. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - kẻ - Đọc từ mới. - cá nhân, đt. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, đt. - Âm kh dạy tương tự âm k . * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (6’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới. - cá nhân, đt. - Giải thích từ: 5. Hoạt động 5: Viết bảng (8’) - Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?. - âm “k, kh”, tiếng, từ “kẻ, khế”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng (6’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân .đt. 3. Hoạt động 3: Đọc câu (8’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - chị giúp em kẻ vở. - Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: kẻ, kha. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, đt. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, đt. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - máxay lúa, con ong, tàu - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - tiếng kêu. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (8’) Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở . -viết bài vào vở . 7.Hoạt động7: Củng cố – dặn dò (4’). - Chơi tìm tiếng có âm mới học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập. Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010 Tiếng Việt ÔN TẬP I.Mục tiêu: - HS đọc được các âm, chữ : u,ư , x, k, r, s, ch, kh.Các từ ngữ ,câu ứng dụng từ tuần 17 - 21 - Viết được u,ư , x, k, r, s, ch, kh.Các từ ngữ ,câu ứng dụng từ tuần 17 - 21 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn chuyện theo tranh “ thỏ và s tử”HS khá kể 2-3 đoạn II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: thỏ và s tử. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: k, kh. - đọc SGK. - Viết: k, kh, kẻ, khế. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Ôn tập ( 17’) - Trong tuần các con đã học những âm nào? - âm: x, k, r, s, ch, kh. - Ghi bảng. - theo dõi. - So sánh các âm đó. - đều là phụ âm, có âm cao có âm thấp - Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. - ghép tiếng và đọc. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (6’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm đang ôn, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới. - cá nhân, đt. - Giải thích từ: xe chỉ, kẻ ô. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) Cả lớp - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. -
Tài liệu đính kèm: