Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Long Hưng

Thứ hai

Chào cờ

Học vần

Học vần

Đạo đức

Thủ công Tuần 4

N – m (T1)

N – m (T2)

Gọn gàng, sạch sẽ (T2)

Xé dán hình vuông.

Thứ ba

Học vần

Học vần

Toán

Mĩ thuật D – đ (T1)

D – đ (T1)

Bằng nhau - Dấu =

Vẽ hình tam giác.

Thứ tư

Học vần

Học vần

Toán

Âm nhạc T – th (T1)

T – th (T2)

Luyện tập

Ôn bài hát : Mời bạn vui múa ca - Trò chơi

Thứ năm

Thể dục

Học vần

Học vần

Toán Đội hình đội ngũ - Trò chơi vận động.

Ôn tập (T1)

Ôn tập (T2)

Luyện tập chung

Thứ sáu

Tập viết

Tập viết

Toán

TNXH

Sinh hoạt lớp Lễ , cọ , bờ , hồ, bi ve.

Mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ.

Số 6

Bảo vệ mắt và tai.

Tuần 4.

 

doc 38 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Long Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áng mang âm mới học:
 dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ
HS đọc cá nhân, bàn dãy, đồng thanh
Học sinh viết vở theo hướng dẫn của Giáo viên. 
HS nhắc lại “ dế, cá cờ, bi vê, lá đa”. 
Quan sát HS luyện nói tự nhiên theo suy nghỉ của mình.
Dế, cá cờ, bi ve.
Dế, cá cờ
Sống dưới đất, ăn cỏ, kêu re re, rất hay
Cá cờ sống trong nước, có nhiều màu.
Biết, để chơi, có nhiều màu.
To, cắt lá đa như trong tranh để làm con trâu.
Đọc SGK cá nhân tổ đồng thanh
D, đ, dế, đò, bi ve, đi bộ
HS luyện đọc lại toàn bài .
HS đọc bài.
HS tìm và đọc các tiếng vừa tìm.
Lắng nghe.
----------------------------------------------
Tiết : 3
Toán
Bài : BẰNG NHAU – DẤU =
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : 
Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số chính bằng chính số đó.
2. Kỹ năng :
Biết sử dụng từ “ bằng nhau” dấu = khi so sánh các số .
3.Thái độ :
Giáo dục Học sinh tính chính xác , khoa học.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học, Bộ thực hành.
2. Học sinh: SGK – Vở bài tập – Bộ thực hành
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Ổn định. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Luyện tập
Yêu cầu làm bảng con. 
 3.2	 1 3
	 2.... 3	 3 1
+ Để so sánh 2 mẫu vật không có số lượng không bằng nhau ta làm sao?
Nhận xét , 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài : (1’)
Nêu yêu cầu và ghi tựa bài lên bảng.
Bằng nhau - Dấu =
b) Phát triển bài :
v Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau. (12’)
Mục tiêu : Học sinh biết được quan hệ bằng nhau, sử dụng dấu = khi so sánh 2 mẫu vật có số lượng bằng nhau .
Gắn mẫu 3 con hươu , 3 khóm cây và hỏi?
+ Có mấy con hươu?
+ Có mấy khóm cây?
- Số con hươu so với so với khóm cây như thế nào?
- Số khóm cây như thế nào đối với số con hươu?
+ Có 3 con hươu ghi lại số mấy ?
+ Có 3 khóm cây ghi lại số mấy?
+ Vậy số 3 như thế nào so với số 3?
àĐể thay cho từ bằng nhau cô sẽ dùng dấu “=”
Giáo viên giới thiệu dấu “ = “
Vậy 3 = 3 ( Đọc Ba bằng Ba)
 * Để so sánh 2 mẫu vật cùng có số lượng ta sẽ dùng từ “ bằng nhau ” hoặc dấu “ =” . Đó là nội dung bài học hôm nay.
Giáo viên ghi tựa:
Tương tự để nhận biết 4 = 4.
Gắn 4 và 4 
+ Có mấy cái ly tương ứng số ?
+ Có mấy cái thìa tương ứng với số?
+ Vậy 4 cái ly so với 4 cái thìa như thế nào?
_ Vậy con có nhận xét gì ?
*- Tương tự so sánh 2 = 2 .
* Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau .
+ Yêu cầu Học sinh làm bảng con .
So sánh các số sau:
5..5 ; 2 ..2 ; 3.. 3
 Nhận xét 
v Hoạt động 2 : Thực hành (12’)
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học vào bài tập .
Bài 1: Viết dấu = 
Lưu ý : Viết dấu = cân đối ngang giữa 2 số không viết quá cao, cũng không viết quá thấp.
Bài 2: 
Gợi ý : Hình vẽ đầu tiên có 5 hình tròn trắng viết số 5 ; có 5 hình tròn xanh viết số 5 . Sau đó so sánh 5 =5 .
Bài 3: Viết dấu thích hợp vào ô trống.
à Giáo viên nhận xét và bổ sung.
Bài 4: Điền dấu thích hợp.
Gợi ý: So sánh số hình vuông và số hình tròn rồi viết kết quả so sánh.
 Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố : (4’)
Trò chơi 
- Nội dung : Trò chơi “tìm bạn”
Luật chơi :Giáo viên phát cho mỗi nhóm 5 số ( mỗi số 1 tờ bìa ) từ số 1, 2, 3 , 4, 5. Sau đó Giáo viên gọi theo số (VD: 1) thì bạn cầm số 1 của nhóm A sẽ tìm bạn số 1 của nhóm B tạo thành 1 cặp . Tương tự các số còn lại. Nếu nhóm nào thực hiện đúng à Thắng.
Nhận xét - Tuyên dương
Hỏi: Muốn so sánh 2 nhóm mẫu vật có số lượng bằng nhau ta làm như thế nào?
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
Làm bài :Làm bài ở nhà , xem lại bài .
Chuẩn bị : Luyện tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát
Viết bảng con
3 > 2	 1 < 3
2 1
- Dùng dấu để so sánh 
HS nhắc tựa- lớp đồng thanh.
- Học sinh quan sát
3 con hươu
3 khóm cây
3 con hươu bằng 3 khóm cây .
3 khóm cây bằng 3 con hươu 
Số 3
Số 3
Số 3 bằng số 3
- Học sinh nhắc lại “ dấu =”
- Học sinh nhắc lại nhiều lần.
( Ba bằng ba )
Số 4
Sốù 4.
4 cái ly = 4 cái thìa .
4 = 4 ( Học sinh nhắc lại )
Làm bảng con 
5 = 5 ; 2 = 2 ; 3 = 3
HS viết vở .
 - Học sinh viết vở
5 = 5
- Học sinh nêu nhận xét rồi viết ký hiệu vào các ô trống .
Học sinh tự làm và nêu kết quả.
- Mỗi nhóm 5 bạn tham gia trò chơi.
 - Dùng “bằng nhau” hoặc dấu “=” để so sánh .
Lắng nghe.
-------------------------------------------------
Tiết : 4
Mĩ thuật 
Bài : VẼ HÌNH TAM GIÁC 
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
HS Nhận biết được hình tam giác.
 2. Kĩ năng:
 Biết cách vẽ hình tam giác. Vẽ được các đồ vật có dạng hình tam giác.
 * HS năng khiếu : từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản.
 3. Thái độ:
 HS yêu thích môn học, yêu cái đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Giáo viên: Một số hình vẽ có dạng hình tam giác.Cái êke, khăn quàng.
 2. Học sinh:Vở tập vẽ 1.Bút chì đen, chì màu hoặc bút dạ, sáp màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Oån định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 Kiểm tra dụng cụ học môn mĩ thuật của học sinh. 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài : (1’)
Nêu yêu cầu và ghi tựa bài lên bảng.
Vẽ hình tam giác.
b) Phát triển bài : 
v Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác. (5’)
Mục tiêu : HS quan sát nhận biết lại hình tam giác.
GV cho học sinh quan sát hình vẽ ở bài 4, Vở Tập vẽ 1 và đồ dùng dạy học để các em nhận ra:
Hình vẽ cái nón.
Hình vẽ cái êke.
Hình vẽ mái nhà
Chỉ vào các hình minh hoạ ở hình 3 và yêu cầu học sinh gọi tên của các hình đó.
GV tóm tắt: Có thể vẽ nhiều hình (vật, đồ vật) từ hình tam giác.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình tam giác. (8’)
Đặt câu hỏi: Vẽ hình tam giác như thế nào? Đồng thời GV vẽ lên bảng cho học sinh quan sát cách vẽ:
Vẽ từng nét.
Vẽ nét từ trên xuống.
GV vẽ lên bảng một số hình tam giác khác nhau cho học sinh quan sát.
Hoạt động 3: Thực hành. (12’)
Hướng dẫn học sinh tìm ra cách vẽ cánh buồm, dãy núi, nước vào phần giấy bên phải (bài 4, Vở Tập vẽ 1). Có thể vẽ hai, ba cái thuyền buồm to, nhỏ khác nhau.
Hướng dẫn học sinh khá, giỏi:
Vẽ thêm hình: mây, cá
Vẽ màu theo ý thích, có thể là:
*Mỗi cánh buồm một màu.
* Tất cả các cánh buồm là một màu.
* Màu buồm của mỗi thuyền là khác nhau
* Màu thuyền khác với màu buồm.
* Vẽ màu mặt trời, mây.
Hướng dẫn học sinh vẽ màu trời và nước.
4. Củng cố : (3’)
Nhận xét chung cả tiết học về nội dung bài học, về ý thức học tập của các em.
GV cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ.
Yêu cầu học sinh tìm bài vẽ nào mà mình thích.
5. Nhận xét – Dặn dò (1’)
Quan sát quả, cây, hoa, lá.
Chuẩn bị cho bài học sau.
HS hát.
Học sinh để đồ dùng học tập lên bàn để GV kiểm tra.
Học sinh quan sát và lắng nghe.
Nhắc lại tựa bài .
HS quan sát.
Cánh buồm;
Dãy núi;
Con cá
Lắng nghe.
Quan sát cách vẽ của GV.
Tìm ra cách vẽ cánh buồm, dãy núi, nước theo hướng dẫn của GV
Vẽ thêm hình theo ý thích của mình hoặc theo sự hướng dẫn của GV.
Nhận xét một số bài vẽ của các bạn khác.
Tuỳ ý thích của mỗi học sinh.
Thực hiện ở nhà.
Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : 13 / 9 / 2017
Ngày dạy : Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2017
Tiết : 1 + 2 
Học vần
Bài : ÂM t , th 
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : 
 HS đọc được: t, th, tổ, thỏ, các tiếng, từ và câu ứng dụng. 
 Luyện nói được 2 – 3 câu theo chủ đề “ ổ , tổ”.
2. Kỹ năng :
 HS viết được: t, th, tổ, thỏ,. Rèn viết đúng mẫu, đều nét, đẹp. 
3. Thái độ : 
 Thái độ yêu thích tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Tranh vẽ minh họa SGK.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở , bảng con, vở tập viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Tiết 1
1. Ổn định : (1’)
Kiểm tra sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
Yêu cầu đọc trang trái.
Đọc trang phải.
Đọc cả 2 trang
Yêu cầu viết bảng con : : d, đ, dê, đò. 
Nhận xét chung 
3. Bài mới :
v Hoạt động 1: Nhận diện âm. (13’)
 Mục tiêu : HS nhận biết và đọc được : t, th, tổ, thỏ.
Ø GV đính bảng âm t :
Gọi HS nêu cấu tạo âm t.
Hướng dẫn HS phát âm .
Cho HS cài bảng âm t.
Nhận xét .
Cho HS so sánh .
 Nhận xét , tuyên dương.
* Để có tiếng tổ ta thêm gì ?
Đính bảng tiếng tổ
Hướng dẫn phát âm: 
Cho HS cài bảng con .
* Treo tranh giới thiệu từ : tổ
Giải thích từ và giáo dục.
Cho HS cài bảng.
Cho HS đọc bài :
t
tổâ
tổâ
Viết tựa bài âm : t 
Ø GV đính bảng âm th:
Gọi HS nêu cấu tạo âm th
Cho HS so sánh âm t với âm th
Hướng dẫn HS phát âm 
Cho HS cài bảng âm th 
Nhận xét .
Nhận xét , tuyên dương.
* Để có tiếng thỏ ta thêm gì ?
Đính bảng tiếng: thỏ.
Cho HS cài bảng.
* Treo tranh giới thiệu từ : thỏ
Giải thích từ và giáo dục.
Cho HS cài bảng.
Cho HS đọc bài :
th
thỏ
thỏ
Viết tựa bài âm : th
Cho HS đọc cả bài theo thứ tự và không thứ tự.
Nhận xét , tuyên dương.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng. (9’)
Mục tiêu : HS biết viết đúng, đẹp các âm : t, th, tổ, thỏ. 
Treo mẫu chữ lên bảng cho HS quan sát.
t th tổ thỏ
ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ
GV nêu câu hỏi nhận diện chữ .
- Chữ t :
 + Con chữ t có mấy nét ?
+ Con chữ t cao mấy dòng li ?
+ Chữ “ tổ” có mấy con chữ ?
- Chữ th :
+ Con chữ th cao mấy dòng li ? 
+ Chữ “ thỏ” cao mấy dòng li ?
+ Chữ “thỏø” gồm mấy con chữ ?
* GV Viết mẫu và nêu quy trình viết :
t th tổ thỏ
ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ
 Chữ t : Điểm đặt bút thấp hơn đường kẻ giữa, viết nét xiên phải, viết nét móc ngược dừng bút ở dòng kẻ số hai.
Chữ th : Viết chữ t liền bút viết chữ h.
Chữ “tổ”: Chữ cái t nối liền chữ cái ôâ.
- Chữ“thỏø”: Chữ cái t nối liền chữ cái h, rê bút viết chữ o lia bút viết dấu hỏi trên đầu chính giữa chữ o.
Nhận xét phần viết bảng con - Tuyên dương.
v Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng. (8’)
 Mục tiêu : Tìm được tiếng có âm : t, th Rèn đọc to đúng mạch lạc, rõ ràng.
GV giới thiệu từ ứng dụng: 
 to tơ ta
 tho thơ tha
 ti vi thợ mỏ
GV đọc mẫu.
Nhận xét, sửa sai, tuyên dương.
Tiết : 2
v Hoạt động 1 : Luyện đọc . (10’)
Mục tiêu : Học sinh đọc đúng các tiếng, các từ và, câu ứng dụng. Rèn đọc to, rõ ràng mạch lạc.
* Cho HS đọc theo nhóm trang trái 
Nhận xét tuyên dương.
* Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng:
Treo tranh 3 hỏi :
+ Tranh vẽ gì?
+ Em đã vẽ bao giờ được thả cá chưa?
Liên hệ giáo dục .
* Giới thiệu câu ứng dụng: 
 bố thả cá mè , bé thả cá cờ.
Đọc mẫu:
 Nhận xét, sửa sai.
v Hoạt động 2: Luyện viết. (13’)
Mục tiêu : Viết đúng t, th, tổ, thỏ. Rèn viết đúng, nhanh, đẹp.
Hướng dẫn HS viết vở tập viết :
Lưu ý : Nối nét, vị trí dấu thanh, khoảng cách giữa con chữ, chữ.
Chấm 5 bài - Nhận xét phần viết.
v Hoạt động 3 : Luyện nói. (7’)
Mục tiêu : Nói đúng theo chủ đề, giáo dục học sinh tự tin trong giao tiếp.
* Giới thiệu chủ đề luyện nói “ ổ , tổ”
Giáo viên treo tranh.
- Các con vật có ổ , tổ còn con người ta có gì để ở.
- Em có nên phá ổ , tổ của các con vật không? Tại sao?
* Các con vật đều có ổ , tổ của mình cũng như chúng ta có nhà để ở. Nhà là nới chúng ta trú ngụ, là nơi được bố , mẹ yêu thương chăm sóc dạy bảo vì vậy ta phải biết giữ gìn nhà ở của mình.
4. Củng cố : (4’)
Cho HS đọc lại toàn bài.
Cho HS tìm tiếng có âm t, th .
Nhận xét.
5. Dặn dò- Nhận xét: (1’)
Đọc bài – làm vở bài tập.
Chuẩn bị : Ôân tập 
Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Báo cáo sĩ số - Hát đầu giờ
3 HS
3 HS
2 HS
Viết bảng con: 
HS nêu cấu tạo: gồm một nét sổ và nét ngang.
Phát âm : tờ
HS cài bảng : t
Đọc : CN + ĐT.
HS so sánh: âm t giống âm l 
Để có tiếng tổ ta thêm âm t trước âm ô.
Phát âm: tờ – ôâ - hỏi – tổ .
Cài bảng: tổ 
Đọc trơn : tổ 
Đọc ĐT + CN 
Quan sát.
Nêu cấu tạo từ : tổ
Phát âm và đọc trơn.
Cài bảng từ : tổ
Đọc CN + ĐT.
HS nhắc lại tựa bài: 
HS nêu cấu tạo: gồm âm t và âm h.
HS so sánh: âm t giống âm th đều có âm t . Khác: âm th có thêm âm h.
Phát âm : thờ .
HS cài bảng : t 
Đọc: CN + ĐT
Để có tiếng thỏ ta thêm âm o sau âm th và thêm dấu hỏi trên đầu chính giữa âm o. 
Phát âm: thờ – o – tho – hỏi – thỏ . 
Đọc trơn : thỏø. 
HS cài bảng: thỏ.
Đọc : CN + ĐT
Quan sát.
Nêu cấu tạo từ : thỏ
Phát âm và đọc trơn.
 Cài bảng.
Đọc CN + ĐT.
HS nhắc lại tựa bài: th
HS đọc : CN + ĐT 
HS quan sát.
Có 2 nét: nét ngang và nét móc ngược.
2 dòng li.
Gồm 2 con chữ : t , ô
5 dòng li 
Cao 4 dòng li. 
Gồm 3 con chữ : t, h, o.
HS Quan sát
Viết trên không.
Viết bảng con: 
Quan sát.
Gạch chân âm mới học có trong từ ứng dụng 
 to tơ ta
 tho thơ tha
 ti vi thợ mỏ
Nhận xét , tuyên dương.
HS đọc : CN + ĐT.
Đọc theo nhóm cặp đôi.
Các nhóm trình bày. Nhận xét
Bố thả cá.
- HS trả lời.
Gạch chân tiếng mang âm mới học:
 bố thả cá mè , bé thả cá cờ.
HS đọc cá nhân, bàn dãy, đồng thanh
Học sinh viết vở theo hướng dẫn của Giáo viên. 
HS nhắc lại “ ổ, tổ”
Quan sát HS luyện nói tự nhiên theo suy nghỉ của mình.
- Có nhà để ở .
 - Không ạ !
Đọc toàn bài.
HS tìm và đọc các tiếng vừa tìm.
Lắng nghe.
---------------------------------------------
Tiết : 3
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : 
Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về bằng nhau.
Biết sử dụng các nhóm từ “lớn hơn” “bé hơn” “bằng nhau” và dấu > , < , = để so sánh các số trong phạm vi 5.
2. Kỹ năng :
Biết so sánh các số trong phạm vi 5, biết dùng các nhóm từ từ “lớn hơn” “bé hơn” “bằng nhau” và dấu > , < , = khi so sánh.
3. Thái độ :
Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Vở bài tập, SGK, trò chơi – Phiếu học tập.
2. Học sinh:Vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Ổn định .(1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (4’)
Bằng nhau, dấu =
Giáo viên phát phiếu học tập. 
Điền dấu > , < , = vào 
	5 5	2 .. 4	3 .. 3
	3 4	4 .. 4	5 .. 3
	1 1	3 .. 1	2 .. 2
Để so sánh 2 nhóm đồ vật có số lượng như nhau ta dùng từ gì để so sánh ?
 Nhận xét chung
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài (1’)
 Ở các tiết học trước, các em đã được học phép so sánh các số trong phạm vi 5 với việc dùng các nhóm từ “lớn hơn” “bé hơn” “bằng nhau” và biết dùng dấu “>, < , =” trong tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em củng cố lại các kiến thức đó qua bài “Luyện tập” – ghi tựa.
b) Phát triển bài : 
v Hoạt động 1 : Ôn kiến thức. (6’)
Mục tiêu : Củng cố kiến thức
( PP : Đàm thoại, trò chơi.)
+ Để so sánh 2 nhóm đồ vật có số lược khác nhau ta làm sao?
+ Để so sánh 2nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau ta làm thế nào?
+ Đếm xuôi từ 1 à 5
+ Đếm ngược từ 5 à 1
Trò chơi “câu cá”
Luật chơi : GV bỏ vào chậu cá, các con cá mang số 1 , 2, 3, 4, 5. Yêu cầu HS các nhóm câu cá rồi xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. Nhóm nào thực hiện nhanh, chính xác à thắng
Nhận xét, tuyên dương
v Hoạt động 2 : Thực hành (9’)
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa ôn để thực hiện chính xác các bài tập.
Bài 1: Điền > , < , = vào chỗ chấm
yêu cầu HS nêu cách làm
yêu cầu HS làm bài cột 1 , 2
Bài 2 : Viết (theo mẫu)
Hướng dẫn quan sát tranh à ghi số tương ứng với tranh rồi viết kết quả so sánh
Bài 3 : Làm cho bằng nhau
Gợi ý : Lựa chọn để thêm vào 1 số hình vuông màu trắng, màu xanh sao cho sau khi thêm vào, ta được số hình vuông xanh bằng số hình vuông trắng.
Yêu cầu học sinh xếp hình trên bộ thực hành
Chấm bài . Nhận xét
4. Củng cố (3’)
* Trò chơi : Nối số tạo hình
Luật chơi : HS thi đua nối tiếp sức (mỗi HS chỉ nối 1 lần) theo thứ tự từ lớn đến bé nhóm nào nối nhanh, đúng à Thắng
Nhận xét, tuyên dương
Yêu cầu HS đếm xuôi, ngược từ 1 à 5, từ 5 à 1
5. Nhận xét - Dặn dò. (1’)
Làm bài tập/ SGK 24
Chuẩn bị : Luyện tập chung
Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát
HS thực hiện phiếu học tập
Bằng nhau với dấu =
HS nhắc tựa- lớp đồng thanh.
- Ta dùng từ “lớn hơn”, “bé hơn” và dấu > , <
Ta dùng từ “bằng nhau” và dấu =
3 HS đếm
3 HS đếm
HS tham gia trò chơi tiếp sức
2 nhóm, mỗi nhóm 5 HS
- Thời gian : 2 phút
Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm
HS làm
Thi đua sửa bài tiếp sức 
HS làm vào vở
5 bút chì so với 4 vở à ngược lại
	5 > 4	4 < 5
3 áo so với 3 quần 3 = 3
5 nón so với 5 em bé 5 = 5
HS sửa bảng lớp
HS thực hiện xếp hình
Thi đua tiếp sức 2 bạn sửa bài
HS thi đua theo nhóm (2 nhóm/1 nhóm/ 5 em)
Thời gian : Hết 1 bài hát
2 HS đếm
Lắng nghe.
-----------------------------------------------
Tiết : 4
Âm nhạc
Bài : ÔN TẬP BÀI HÁT MỜI BẠN VUI MÚA CA
TRÒ CHƠI THEO BÀI ĐỒNG DAO NGỰA ÔNG ĐÃ VỀ.
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức : 
Biết hát theo giai điệu và lời ca
* Học sinh năng khiếu : Biết hát đúng lời ca. 
2. Kỹ năng :
Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
 * Học sinh năng khiếu :Tham gia tập biểu diễn.
 HS tham gia trò chơi : Cưỡi ngựa qua bài đồng dao “Ngựa ông đã về”
3. Thái độ :
Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên :GV nắm vững trò chơi
Nhạc cụ, thanh phách, song loan . Một vài thanh que để giả làm ngựa và roi ngựa
2. Học sinh : Sách hát
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Ổn định . (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
“ Mời bạn vui múa ca”
Kiểm tra 2 nhóm, mỗi nhóm 6 em lên hát
Cá nhân 2 em lên hát và nêu tên tác giả
Nhận xét.
3. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : (1’)
 Để các em có thể nắm vững hơn về giai điệu và tiết tấu bài hát tiết học hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại bài hát “ Mời bạn vui múa ca” Ghi tựa lên bảng. 
b) Phát triển bài: 
v Hoạt động 1: Ôn bài hát (14’)
Mục tiêu : HS hát đúng giai điệu bài hát và biết vận động phụ họa.
Cho cả lớp ôn lại bài hát
2 dãy thi đua hát .
HS – GV nhận xét
GV hướng dẫn HS hát kết hợp với vận động phụ họa
GV làm mẫu trước (2 lần)
Cho cả lớp cùng hát và biểu diễn
Cho từng tổ lên biểu diễn
GV nhận xét
v Hoạt động 2 : Chơi trò chơi (10’)
Mục tiêu : HS biết chơi trò cưỡi ngựa
GV giới thiệu tên trò chơi.
Tập các em đọc câu đồng dao .
 Nhong nhong ngựa ông đã về cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn.
Giáo viên chia lớp thành từng nhóm vừa đọc lời đồng dao vừa chơi trò cưỡi ngựa.
Chim ca líu lo, hoa như chào đón
- GV nhận xét cách chơi của các em
4. Củng cố: (4’)
- Mời đại diện 1 em lên hát và vận động phụ họa theo bài hát.
Nhận xét, tuyên dương.
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
Về nhà tập lại bài hát
Chuẩn bị tiết sau ôn tập 2 bài hát : Quê hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca
Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát
2 nhóm thực hiện
2 em hát và nêu lên tác giả Phạm Tuyên
- HS ôn lại bài hát .
* Học sinh năng khiếu: Biết hát đúng lời ca. 
- 2 dãy biểu diễn
HS quan sát
Cà lớp cùng thực hiện
Cả tổ đứng lên hát va 2vận động phụ họa
HS lắng nghe và tập đọc theo GV
- Các nhóm thực hiện theo sự điều động của GV
Mời 1 em thực hiện
Lắng nghe.
Ngày soạn : 14/ 9 / 2017
Ngày dạy : Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017
Tiết : 1 
Thể dục
Bài : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI.
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
 Biết cách tập hợp hàng dọc , dóng thẳng hàng . 
 Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ .
 2. Kĩ năng:
 Nhận biết được hướng xoay người về hướg bên phải hoặc bên trái ( có thể còn chậm )
 * HS năng khiếu biết bắt chước theo giáo viên.
 Biết tham gia trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
 3. Thái độ :
 HS yêu thích môn học ham thích thể dục thể thao.
II CHUẨN BỊ:
 Sân bãi, còi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Phần mở đầu : 7’
Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học
Nhận xét , tuyên dương.
2. Phần cơ bản: 22’
- Ôn tập hợp hàng dọc :
Cho HS tập hợp hàng dọc 3 lần .
Cho HS tập cách đứng nghiêm , đứng nghỉ.
GV hô “Nghiêm!” “Nghỉ.”
Cho HS tập 3 lần.
Cho HS phối hợp : Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dứng nghiêm, nghỉ.
GV hô khẩu lệnh cho HS thực hành.
Nhận xét tuyên dương.
 * Hướng dẫn HS cách xoay bên phải hoặc bên trái .
Nhận xét , tuyên d

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_4_Lop_1.doc