Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 năm học 2013 - 2014

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Đọc được: n, m, nô, me ; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được : n, m, nơ, me.

2. Kỹ năng:

 - Nhận ra chữ n, m trong các tiếng trong một văn bản bất kỳ

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bố mẹ, ba má.

3. Thái độ:

 Có lòng yêu thích môn học và có lòng biết ơn, yêu quý bố mẹ

B- Đồ dùng dạy học:

 - GV: SGK, phấn màu, bảng gài.

 - HS: Bảng gài, Sgk, Bảng con, vở tập viết.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 1138Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 năm học 2013 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS nêu.
- HS làm và chữa miệng
1 HS nhắc lại.
- HS về nhà thực hiện
 Soạn ngày 12 tháng 9 năm 2011
 Dạy thứ ba, ngày 13 tháng 9 năm 2011
 Học vần : Tiết 31 + 32 
 d - đ
I- Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 Đọc được: d, đ, dê, đò và các tiếng, TN ứng dụng da, de, do, đa, đe, 
 đo, da dê, đi bộ.
 2. Kỹ năng:
 - Nhận ra chữ d, đ trong các tiếng của một văn bản bất kỳ.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
3. Thái độ:
 Có lòng yêu thích môn học
II- Đồ dùng dạy học.
 - GV: Sách tiếng việt1, tập một, Bộ ghép chữ tiếng việt, bảng con.
 - HS: Sách tiếng việt1, tập một, Vở tập viết 1 tập một Bộ ghép chữ tiếng việt, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS đọc, viết n, m 
- Nhận xột, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Cỏc hoạt động tỡm hiểu kiến thức: 
a. Hoạt động 1: Dạy õm.
* Dạy õm d.
- Nhận diện õm: 
 + Chữ d gồm mấy nột ? 
- Hỏi: So sỏnh d với 0?
 - Ghộp õm và phỏt õm:d, dờ.
 - Theo dừi, sửa sai.
- Nhận xột, khen.
* Dạy õm đ ( Dạy tương tự như õm d).
 - Cho HS so sỏnh õm d, đ.
 - Nhận xột, khen
b. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
 - Cho HS tỡm tiếng chứa vần mới.
 - Cho HS đọc đỏnh vần, đọc trơn
 - Nhận xột, khen, kết luận
c. Hoạt động 2: HD viết bảng con.
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trỡnh.
 - Nhận xột, khen.
- 1- 2 HS lờn bảng đọc, viết.
- Dưới lớp viết bảng con.
- Thảo luận, K, G nờu cấu tạo õm d.
- So sỏnh õm d với õm o.
- Tỡm õm d cài vào bảng gài.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm.
- Ghộp tiếng, nờu cấu tạo tiếng dờ.
- Đọc đỏnh vần, đọc trơn.
- Nhận xột, 
So sỏnh
- Tỡm, gạch chõn.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp
- K,G giải nghĩa 1 số từ
- 2 – 3 HS nhắc lại quy trỡnh viết.
- Viết trờn khụng, vào bảng con.
 TIẾT 2
d. Hoạt động 4: Luyện đọc bài tiết 1.
- Cho HS đọc bài tiết 1
- Nhận xột, khen 
đ. Hoạt động 5: Đọc cõu ứng dụng.
- Cho HS quan sỏt tranh SGK cõu ứng dụng và đọc
- Nhận xột, khen.
- Cho HS đọc cõu ứng dụng.
e. Hoạt động 6: Đọc bài trong SGK
- Hướng dẫn đọc bài trong SGk.
- Theo dừi uốn nắn.
- Nhận xột, ghi điểm.
g. Hoạt động 7: Luyện núi:
- Cho HS đọc chủ đề
- Hướng dẫn quan sỏt tranh SGk
- Nhận xột, khen, kết luận.
- Cho HS liờn hệ
h Hoạt động8: Hướng dẫn viết VTV 
- Cho HS viết bài vào VTV.
- Theo dừi, sửa sai.
- Chấm 5 bài, nhận xột, khen.
4.Củng cố:
- Cho HS tỡm tiếng mới cú õm d, đ ngoài bài học.
5.Dặn dũ:
- Hướng dẫn học ở nhà
- 5 HS đọc.
- Nhận xột.
- Quan sỏt, gạch chõn cú chứa õm mới học.
- Nhận xột, bổ sung. 
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- 1 HS đọc.
- Quan sỏt, thảo luận nhúm đụi.
- Nhúm K, G trỡnh bày trước, sau đến nhúm TB,Y.
- Nhận xột, bổ sung
- Liờn hệ
- 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở.
- Tỡm tiếng ngoài bài cú õm d, đ.
- Về học bài, viết bài, xem bài sau. 
 Toán : Tiết 14:
Luyện tập ( trang 24 )
I Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 So sánh các số trong phạm vi 5 (với việc sử dụng các từ “lớn hơn”, “bé 
 hơn”, “bằng” và các dấu >, < , = 
 2. Kỹ năng: 
 Rèn luyện kĩ năng so sánh và cách trình bày.
3.Thái độ: 
 Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV : SGK.
- HS: Bảng con, SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Y,C HS Thực hiện trên bảng con.
- GV nhận xét, chữa bài
2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: So sánh 2 số rồi điền dấu thích hợp vào ô trống
- Y/c HS nêu cách làm
- Y/c cả lớp làm vào SGK, gọi 1 HS lên làm trên bảng lớp
- GV nhận xét chốt lại 
GV nêu: Vì 2<3; 3<4 nên 2<4
Bài 2 (24): So sánh rồi viết kq theo mẫu
- Y/c HS nêu cách làm 
- HD và giao việc
- GV nhận xét chốt lại
Bài 3 (24):
- Bạn nào cho thầy biết ở BT3 ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét và nhắc lại : 
- Y/c HS tự làm bài vào SGK .
+ Chữa bài:
4: Củng cố 
 Trong những số chúng ta đã học số 5 lớn hơn những số nào ?
- Những số nào bé hơn số 5 ? 
- Nhận xét chung giờ học
5. Dặn dò
 HD về nhà làm các bài tập 1,2,3 ở VBT
- Hát chuyển tiết
- HSThực hiện bảng con: 
 3 > 2, 2 < 3 5 = 5
- HS nêu cách làm.
- HS làm BT vào trong SGK và nêu miệng từng cột
- HS theo dõi.
- HS trả lời
- 2 HS nhắc lại 
- HS nêu.
- HS làm vào SGK ; 1 số HS đọc kết quả, lớp nhận xét
- HS chỉnh sửa
- HS quan sát và nêu
- HS nghe về nhà thực hiện
 .
Mĩ thuật GV bộ mụn dạy
 Soạn ngày 13 tháng 9 năm 2011
 Dạy thứ tư, ngày 14 tháng 9 năm 2011
Học vần: Tiết 33 + 34
 t - th
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 Đọc được: t, th, tổ , thỏ tiếng và từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng
2.Kĩ năng:
 - Nhận ra chữ t, th trong các tiếng của một văn bản bất kỳ.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ổ, tổ	
3.TháI độ: 
 Có lòng yêu thích môn học	
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV: SGK, phấn màu, bảng gài.
 - HS : SGK Bộ ghép chữ tiếng việt, bảng con,vở tập viết.
III- Các hoạt động dạy - Học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS đọc, viết d,đ
 - Nhận xột, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Cỏc hoạt động tỡm hiểu kiến thức: 
a. Hoạt động 1: Dạy õm.
* Dạy õm t.
- Nhận diện õm: 
 + Chữ t gồm mấy nột ? 
- Hỏi: So sỏnh t với l?
 - Ghộp õm và phỏt õm: t, tổ.
 - Theo dừi, sửa sai.
- Nhận xột, khen.
* Dạy õm th ( Dạy tương tự như õm t).
 - Cho HS so sỏnh õm t, th.
 - Nhận xột, khen
b. Hoạt động 2: HD viết bảng con.
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trỡnh.
 - Nhận xột, khen.
c. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
 - Cho HS tỡm tiếng chứa vần mới.
 - Cho HS đọc đỏnh vần, đọc trơn
 - Nhận xột, khen, kết luận
- 1- 2 HS lờn bảng đọc, viết.
- Dưới lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Thảo luận, K, G nờu cấu tạo õm t.
- So sỏnh õm t với õm l.
- Tỡm õm t cài vào bảng gài.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm.
- Ghộp tiếng, nờu cấu tạo tiếng tổ.
- Đọc đỏnh vần, đọc trơn.
- Nhận xột, 
- So sỏnh
- 2 – 3 HS nhắc lại quy trỡnh viết.
- Viết trờn khụng, vào bảng con.
- Tỡm, gạch chõn.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp
- K,G giải nghĩa 1 số từ
 TIẾT 2
d. Hoạt động 4: Luyện đọc lại bài tiết 1.
- Cho HS đọc bài tiết 1
- Nhận xột, khen 
đ. Hoạt động 5: Đọc cõu ứng dụng.
- Cho HS quan sỏt tranh SGK cõu ứng dụng và đọc
- Nhận xột, khen.
- Cho HS đọc cõu ứng dụng.
e. Hoạt động 6: Đọc bài trong SGK
- Hướng dẫn đọc bài trong SGk.
- Theo dừi uốn nắn.
- Nhận xột, ghi điểm.
g. Hoạt động 7: Luyện núi:
- Cho HS đọc chủ đề
- Hướng dẫn quan sỏt tranh SGk.
- Nhận xột, khen, kết luận.
- Cho HS liờn hệ
h. Hoạt động 8: Hướng dẫn viết VTV
- Cho HS viết bài vào VTV.
- Theo dừi, sửa sai.
- Chấm 5 bài, nhận xột, khen.
4.Củng cố:
- Cho HS tỡm tiếng mới cú õm t, th ngoài bài học.
5.Dặn dũ:
- Hướng dẫn học ở nhà
- HS đọc.
- Nhận xột.
- Quan sỏt, gạch chõn cú chứa õm mới học.
- Nhận xột, bổ sung. 
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- 1 HS đọc.
- Quan sỏt, thảo luận nhúm đụi.
- Nhúm K, G trỡnh bày trước, sau đến nhúm TB,Y.
- Nhận xột, bổ sung
- Liờn hệ
- 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở.
- Tỡm tiếng ngoài bài cú õm t, th.
- Về học bài, viết bài, xem bài sau. 
Toán: Tiết 15
 Luyện tập chung ( Trang 25 )
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức
 Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, để 
 so sánh các số trong phạm vi 5.
2.Kỹ năng: 
 Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 và cách dùng các từ “lớn hơn”
 “bé hơn” “bằng nhau”, các dấu (>, <, =) để đọc, ghi kết quả so sánh.
3.Thái độ:
 Có lòng yêu thích và cố gắng học môn toán.
II- Chuẩn bị
 Cả GV và HS sử dụngSGK
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm bảng con 3 4 ; 5 5 
 - YC nêu cách so sánh hai số 
- NX sau kiểm tra
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Luyện tập:
Bài 1. Trang 25: Làm cho bằng nhau.
- Cho HS mở sách và quan sát 
- GV nhận xét kết luận: Số hoa ở hai bình không bằng nhau, 1bình có 3 bông, 1bình có 2 bông.
- Vẽ thêm một bông hoa vào bên có hai bông hoa
- Y/c HS vẽ
- Cho HS quan sát phần b, c tương tự
- Y/c HS làm bài và uốn nắn
Bài 2 (25)
 Nêu cách làm của BT2 và hướng dẫn cách làm, chia nhóm và giao việc.
kết luận kết quả, đánh giá
Bài 3: Làm tương tự BT2
- GV nhận xét, chỉnh sửa
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài luyện tập.
- NX chung giờ học.
5. Dặn dò
- Học lại bài và làm bài tập 1,2,3 VBT.
 - Xem trước bài số 6
- Hát chuyển tiết
- HS làm BT theo Y/c của GV
- 1 HS nêu
- HS quan sát BT1
- HS nêu nhận xét và trả lời.
- HS làm theo HD
- HS thực hiện vào SGK và trình bày KQ.
- HS làm bài vào SGKvà nêu cách làm
- HS làm bài theo HD của GV và nêu két quả.
- 1 HS nhắc lại .
- HS nghe.
- HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện.
Đạo đức: Tiết 4
gọn gàng sạch- sạch sẽ ( tiết 2 )
I . Mục tiêu:
1- Kiến thức:
 HS hiểu được Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là thường xuyên tắm gội, chải 
 đầu tóc, quần áo được giặt sạch, đi dày dép sạch
2- Kỹ năng:
 HS biết thực hiện nếp sống vệ sinh cá nhân, giữ quần áo, dày dép gọn 
 gàng, sạch sẽ ở nhà cũng như ở trường, nơi khác.
3- Thái độ:
 Có ý thức tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
II. Tài liệu và phương tiện:
 - Vở bài tập đạo đức.
 - Bài hát “Rửa mặt như mèo”
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước chúng ta học bài gì ?
- Cho HS nhận xét trang phục của nhau
- GV NX đánh giá.
3- Dạy bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động dạy học:
a- Hoạt động 1: Hát bài
“Rửa mặt như mèo”
- Cho cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo”
 - Bạn mèo trong bài hát có sạch không ? vì sao ? (Không sạch vì mèo rửa mặt bằng tay )
 - Rửa mặt không sạch như mèo thì có tác hại gì ? ( sẽ bị đau mắt )
- Vậy lớp mình có ai giống mèo không ? 
GVKL: Hằng ngày, các em phải ăn, ở sạch sẽ để .
b- Hoạt động 2: HC kể về việc thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ 
+ Y/c một số HS (một số em sạch sẽ, một số em chưa sạch sẽ) 
Ví dụ: + Tắm rửa, gội đầu, Chải tóc, Cắt móng tay. 
GV: khen những em biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Nhắc nhở những em chưa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
* Tích hợp: Đ Đ HCM:
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo BT3
- GV Y/c các nhóm quan sát tranh ở BT3 và trả lời câu hỏi
- GVKL: Hàng ngày các em cần làm theo các bạn ở tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8, chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt móng tay, thắt dây dày, rửa tay cho sạch sẽ
d. Hoạt động 4: HD học sinh đọc ghi nhớ cuối bài
- GV đọc và HD đọc.
4. Củng cố:
- NX giờ học.
- Nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò
 Làm theo ND đã học.
Lớp hát 1 bài
- Gọn gàng sạch sẽ
- HS quan sát và nêu nhận xét lẫn nhau
- HS hát hai lần, lần hai vỗ tay
- HS trả lời , lớp nhận xét
-HS chú ý nghe
- HS nghe và ghi nhớ.
- Lần lượt một số HS trình bày hàng ngày bản thân mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ NTN ? cả lớp theo dõi nhận xét.
- Liên hệ: Biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là thực hiện lời dạy của Bác Hồ.
- HS thảo luận nhóm 3 theo HD
- Các nhóm nêu kết quả của mình
- Cả lớp theo dõi, NX
- HS chú ý nghe
- HS đọc ĐT.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại
 Soạn ngày 14 tháng 9 năm 2011
 Dạy thứ năm, ngày 15 tháng 9 năm 2011
 Học vần: Tiết 35 + 36
ôn tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Đọc : i, a, n, m, c, d, đ, t, th và các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng 
 từ bài 12 dến bài 16
 - Viết : i, a, n, m, c, d, đ, t, th và các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng
 từ bài 12 dến bài 16
2. Kĩ năng:
 - Đọc và viết được các âm và tiếng, từ đã học từ bài 12 đến bài 16
 - Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình huống quan trọng trong 
 chuyện: cò đi lò dò.
3.Thái độ:
 Có lòng ham thích và cố gắng học tập môn Tiếng việt
II. Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt 1 tập 1
 - Bảng ôn trong SGK ra bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS viết: hổ,.
 - Nhận xột, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Cỏc hoạt động tỡm hiểu kiến thức: 
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Viết 1 số dấu lờn bảng.
- Cho HS đọc. 
- Nhận xột, khen.
b. Hoạt động 2: Đọc tiếng, từ.
- Viết một số tiếng từ lờn bảng.
- Theo dừi.
 - Nhận xột, khen.
- 1 HS lờn bảng viết
- Dưới lớp viết bảng con.
- Theo dừi.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm.
- Nhận xột.
- Theo dừi, nhẩm.
- K, G đọc trước, TB, Y đọc sau.
 TIẾT 2
c. Hoạt động 3: Luyện viết:
- Viết mẫu một số chữ lờn bảng.
- Theo dừi uốn nắn.
- Chấm 3- 4 bài, nhận xột, khen.
d. Hoạt động 4: kể chuyện. 
- Nờu yờu cầu bài.
- Kể lần 1 theo tranh
- Kể lần 2 theo tranh
- Nờu yờu HS kể.
- Theo dừi.
 - Nhận xột, khen, kết luận.
3.Củng cố:
- Cho HS nhắc lại bài.
4.Dặn dũ:
- Hướng dẫn học ở nhà
- 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở.
- Chọn bài viết đẹp.
- Nhận xột.
 - 1 em nờu 
 - Lắng nghe
- Kể trong nhúm 
- Đại diện kể
- Nhận xột bổ sung
- 1 – 2 HS nhắc lại.
- Về học bài, luyện viết bài.
 Toán: Tiết 16
số 6
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 Biết 5 thêm 1 được 6, đọc, viết từ 1 đến 6, so sánh trong phạm vi 6
2. Kĩ năng:
 - Biết đọc, biết viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6
 - Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 
 đến 6.
3. Thái độ:
 Có lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: SGK , hình 6 bạn trong SGK, mẫu chữ số 6 in và viết.
 - HS : SGK, bút chì
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ.
 - Mời HS lờn bảng làm bài 4(25).
 - Nhận xột, ghi điểm.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài:
2.2.Cỏc hoạt động tỡm hiểu kiến thức:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu số 6.
- Lần lượt đưa ra cỏc nhúm cú sỏu đồ vật, đặt cõu hỏi.
- 6 que tớnh, 6 hỡnh vuụng, 6 hỡnh tam giỏc cú số lượng là mấy?......
- Giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết. 
- Cho HS lấy chữ số 6 trong bộ đồ dựng.
- Viết mẫu, nờu quy trỡnh viết số 6.
- Nhận xột, kết luận.
- Cho HS đếm xuụi, đếm ngược từ 1 đến 6; từ 6 đến 1.
b. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Viết số 6.
- Quan sỏt, uốn nắn từng HS.
Bài 2: Viết (theo mẫu).
- Nờu yờu cầu, hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xột, khen, kết luận.
Bài 3: Viết số thớch hợp vào ụ trống
- Nờu yờu cầu, chia nhúm, giao nhiệm vụ.
- Quan sỏt giỳp HS yếu
- Nhận xột, khen, kết luận.
*Bài 4: >, < , = ?
- Nờu yờu cầu.
- Nhận xột, ghi điểm, kết luận.
3. Củng cố
- Cho HS nhắc lại bài.
4. Dặn dũ.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- 1 HS thực hiện.
- Lắng nghe.
- Quan sỏt, K, G nờu.
- Theo dừi, so sỏnh 6 in và 6 viết.
- Tỡm và ghộp trờn bảng gài.
- Quan sỏt
- K, G đếm trước, TB, Y theo dừi.
- Nờu yờu cầu của bài
- 2 HS lờn bảng viết.
- Dưới lớp thực hiện bảng con.
- 2 HS lờn bảng thực hiện.
- Dưới lớp thực hiện SGK
 Hoạt động nhúm 4
- Đại diện nhúm trỡnh bày
- Nhận xột, bổ sung.
- Dành cho HS K, G.
- TB, Y theo dừi.
- 1 – 2 HS nhắc lại bài.
- Về làm bài trong VBT.
Tự nhiên xã hội: Tiết 4
 Bảo vệ mắt và tai
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: 
 Nắm được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai và mắt
2- Kỹ năng:
 Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn đôi 
 mắt Và đôi tai
3- Thái độ:
 Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể và bảo vệ các giác quan.
II. Đồ dùng dạy học
 - SGK, VBt
 - Các hình ở BT4
C- Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt bị hỏng
 Nhờ có những giác quan nào mà ta có thể nhận biết ra các vật xung quanh ?
- Nêu nhận xét sau kiểm tra 
3. Dạy bài mới 
3.1- Giới thiệu bài:
 Cho cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo” để khởi động thay cho lời giới thiệu.
3.2. Hoạt động dạy học
a- Hoạt động 1: Quan sát và xếp tranh theo ý “nên”, “không nên”.
- Bước 1: Cho HS quan sát các hình ở trang 10 và tập đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi đó.
 Bạn nhỏ đang làm gì ?
 Việc làm của bạn đó đúng hay sai ?
Chúng ta có nên học tập bạn đó không ?
+ KL: GV kết luận ý chính
b. Hoạt động 2: Quan sát tranh và tập đặt câu hỏi
+ Bước 1: Cho HS quan sát từng hình, tập đặt câu hỏi và tập trả lời.
+ Bước 2: Trả lời trước lớp.
VD: Đặt câu hỏi cho bức tranh 1.
 Hai bạn đang làm gì ?
 Theo bạn nhìn thấy hai bạn đó, bạn sẽ nói gì ?
+ KL: GV T2 những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai.
c. Hoạt động 3: Tập xử lý tình huống .
- Bước 1: 
Giáo viên nhiệm vụ cho từng nhóm
- Bước 2:
- Cho các nhóm đọc tình huống và nêu cách ứng xử của nhóm mình.
- Gọi lần lượt từng nhóm đóng vai theo tình huống đã phân công
- GV kết luận cho việc phải làm đúng cho các tình huống.
4. Củng cố
- Hãy kể những việc em làm hàng ngày để bảo vệ mắt và tai ?
- NX chung giờ học
5. Dặn dò
- Làm theo nội dung của bài học
- Hát chuyển giờ
- HS trả lờì
HS hát và vỗ tay
- HS quan sát và làm việc nhóm 2. 1 em đặt câu hỏi, 1 em trả lời và ngược lại
- Trả lời trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét
- HS nghe. 
HS làm việc theo nhóm 3
- Vai em nêu, lớp theo dõi, nhận xét
- HS nghe.
-Các nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống GV yêu cầu.
N1: Đi học về Hùng thấy em Tuấn và  em sẽ làm gì ?
N2: Mai đang ngồi học thì . là Mai em sẽ làm gì?
 - Các nhóm đóng vai theo yêu cầu.
- HS nghe và ghi nhớ làm theo ý đúng.
Soạn ngày 15 tháng 9 năm 2011
 Dạy thứ sáu, ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tập viết : Tiết 3
 Lê, cọ, bờ, Hổ
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 Viết đúng và đẹp các chữ: Lễ, cọ ,bờ, hổ và các kiểu chữ, cỡ chữ, chia 
 đều khoảng cách và đều nét.
2.Kỹ năng: 
 Biết trình bày sạch sẽ, cầm bút và ngồi viết đúng quy định.
3.Thái độ : 
 Có lòng cần cù, ham thích luyện viết chữ.
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ viết sẵn các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ.
 - HS: Vở tập viết, bút chì, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết: b, bé
- Nêu nhận xét sau kiểm tra
3. Dạy học bài mới 
3.1- Giới thiệu bài:
3.2.Hoạt động dạy học:
a.1. Hướng dẫn viết các chữ: 
- Treo bảng phụ cho HS quan sát
- Cho HS nhận diện số con chữ, dấu thanh và số nét trong các chữ: độ cao, rộng.
- Cho HS nhận xét chữ cọ ?
- GV chốt lại: - Được viết = 2 con chữ; con chữ c nối với con chữ o dấu (.) dưới o
- Các chữ còn lại cho HS nhận xét (TT)
- GV chỉ vào từng chữ và nói quy trình viết
+ GV HD kết hợp viết mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa
a.2 Hướng dẫn HS tập viết vào vở
- Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Cho HS luyện viết từng dòng
- GV nhắc nhở những em ngồi chưa đúng tư thế, cầm bút sai.
- Quan sát HS uốn nắn các lỗi.
- Thu vở chấm và chữa .
- Khen những bài được điểm tốt và tiến bộ.
4- Củng cố 
- Trò chơi: “Thi viết đúng, đẹp”
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi
- Khen những HS viết đẹp.
5. Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- Luyện viết trong vở ô li
- ổn định chỗ ngồi – hát đầu giờ.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con
- HS chú ý nghe
-HS quan sát chữ mẫu
- HS làm theo Y/c của GV
- HS nhận xét
- HS tiếp tục nhận xét.
- HS theo dõi qtrình viết của GV
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con
- 2 HS nhắc lại
- HS luyện viết theo mẫu
- HS chữa lỗi trong bài viết.
- HS nộp bài , chú ý nghe.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên thi viết. Trong 1 thời gian, nhóm nào viết đúng và đẹp nhất thì sẽ thắng cuộc
- HS lắng nghe.
- HS nghe và ghi nhớ
Tập Viết: Tiết 4
mơ - do – ta – thơ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 Viết đúng và đẹp các chữ: mơ, do, ta, thơ và các kiểu chữ, cỡ chữ,
 chia đều khoảng cách và đều nét.
2.Kỹ năng:
 Biết trình bày sạch sẽ, cầm bút và ngồi viết đúng quy định.
3.Thái độ:
 HS có lòng ham thích và tích cực trong luyện viết.
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ viết sẵn các chữ: mơ, do, ta, thơ.
 - HS: Vở tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết
- KT và chấm bài viết ở nhà của HS
- Nhận xét, cho điểm
3. Dạy - Học bài mới:
3.1- Giới thiệu bài 
3.2.Hoạt động dạy học bài mới
a.1 Quan sát mẫu và nhận xét
- Treo bảng phụ đã viết mẫu
- Cho HS đọc chữ trong bảng phụ
- GV theo dõi, NX và bổ xung
a.2 Hướng dẫn và viết mẫu:
- GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết:
- Yêu cầu học sinh nhận xét chữ viết.
- Chốt lại: Chữ mơ được viết = 2 con chữ m & ơ, độ cao 2 li nét móc 2 đầu của m chạm vào nét cong của ơ.
3.3 Hướng dẫn HS tập viết vào vở:
- Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- HS và giao việc
- Quan sát và giúp đỡ HS yếu 
+ Thu vở và chấm 1 số bài
- Khen những em viết đẹp và tiến bộ.
4. Củng cố 
- Trò chơi: Thi viết chữ vừa học
- NX chung giờ học.
5. Dặn dò:
- Về luyện viết lại vào trong vở ô li
- Chuẩn bị bài 17: âm u, ư.
- Hát chuyển tiết.
- HS 1: lễ, cọ
- HS 2: bờ, hổ
- HS nghe.
- HS quan sát
-2 HS đọc những chữ trong bảng phụ
- HS theo dõi
- HS nhận xét từng chữ 
- 2 Hs nhắc lại tư thế ngồi viết và cách cầm bút - đặt vở
HS tô chữ trên không sau đó tập viết trên bảng con.
-HS tập viết.
- HS nghe.
- 2 tổ thực hiện
- HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện.
Thể dục: Tiết 4:
Đội hình đội ngũ - Trò chơi
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
 - Ôn tập hàng dọc, dòng hàng, đứng nghiêm, nghỉ
 - Học quay phải, quay trái
 - Ôn trò chơi “Diệc các con vật có hại”
2- Kỹ năng: 
 Thực hiện được các động tác trên ở mức cơ bản đúng.
3- Thái độ: 
 Khi thực hiện phải trật tự, kỷ luật không xô đẩy nhau
II- Địa điểm, phương tiện:
 - Trên sân trường
 - Chuẩn bị 1 còi
III- Các hoạt động cơ bản.
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1- Phần mở đầu:
1.1- Nhận lớp 
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài học
1.2- Khởi động:
- Vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2
2. Phần cơ bản:
2.1: Ôn tập hàng dọc, đứng nghiêm, nghỉ
2.2- Học quay phải, quay trái
- Hướng dẫn HS nhận định bên trái và phải
- Khẩu lệnh: “Bên phải quay”
 Bên trái quay”
- Cho HS quay đầu theo HD đó chưa yêu cầu kỹ thuật quay.
2.3- Ôn phối hợp:
- Cho HS ôn: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái
2.4- Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”
+ Củng cố bài học: 
3. Phần kết thúc:
+ Hồi tĩnh: Đứng vỗ tay và hát
+ Hệ thống bài: Cho 1 số HS thực hiện lại động tác.
+ Nhận xét giờ học:
(Khen, nhắc nhở, giao bài về nhà)
 x x x x
 x x x x
3-5m (GV) ĐH nh

Tài liệu đính kèm:

  • doc1d tuan 4 2010.doc