A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Đọc được âm và chữ d,đ,dê, đò , từ và câu ứng dụng .
- Viết được chữ d,đ,dê, đò.
- Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề .
B/ CHUẨN BỊ :
- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 .
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
ữa giọng phát âm của HS . b/Luyện viết : - Viết mẫu và HDHS cách tô từng chữ d , đ , dê , đò - Nhận xét sửa chữa . c/ Luyện nói: + Em có biết những thứ này không ? + Tại sao những trẻ em lại thích những thứ ấy ? + Dế thường sống ở đâu ? Em có thích chơi dế không ? - Mở SGK đọc cá nhân toàn bài m , n. - Viết chữ m , n , nơ , me vào bảng con. - Nhắc lại vài lần . -Phát âm v : cá nhân – nhóm - ĐT + Có 2 âm ; âm d đứng trước ; âm ê đứng sau . - Phát âm : cá nhân – nhóm –ĐT -Viết bảng con : d , đ , dê , đò . - Đọc thầm . - Phát âm : cá nhân – nhóm -ĐT - Đọc lại toàn bộ bài học ở tiết 1 . - Đọc tiếng ứng dụng . Quan sát tranh câu ứng dụng , thảo luận . + Vẽ dì đi đò , bé và mẹ đi bộ . - Đọc theo HD cá nhân – nhóm –ĐT - Viết lần lượt vào vở . - Nêu tên bài luyện nói : dế , cá cờ , bi ve , lá đa . - Trả lời theo ý mình . Y Y D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Đọc lại toàn bài . - GD tư tưởng . Chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại) . .... DUYỆT :( Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Môn : Toán Tuần: 4; Bài : Bằng nhau , dấu = Tiết : 1 (KTKN:., SGK : . ) Thứ , ngày tháng năm 2011 A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh ) - Nhận biết sự bằng nhau về số lượng và mỗi số bằng chính nó.(3 = 3, 4 = 4). - Biết sử dụng từ bằng nhau , dấu bằng khi so sánh hai số . B/ CHUẨN BỊ : - BTHT. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐTHS 1/ Nhận biết quan hệ bằng nhau : a/ HD nhậ biết 3 = 3 : + Có mấy con hươu ? Có mấy khóm cây? + Nếu cho mỗi con hươu một khóm cây thì số khóm cây có đủ cho số hươu hay không ? + Có mấy cái ly ? Có mấy cái muỗng ? + Nếu lấy một cái muỗng để vào một cái ly thì số muỗng có đủ để vào ly hay không ? Kết luận : + Mỗi con hươu có đủ một khóm cây ; Mỗi cái ly có đủ một cái một cái muỗng . Ta nói số hươu bàng số khóm cây ; số ly bằng số muỗng . + Ba con hươu bằng ba khóm cây ; bốn cái ly bằng bốn cái muỗng . 3 bằng 3 viết 3 = 3 . 4 bằng 4 viết 4 = 4 2/ Thực hành : Bài 1 : Bài 2 : viết theo mẫu - HD cách so sánh hình tròn màu xanh và hình tròn màu trắng , ghi dấu = ở giữa . Nhận xét sửa chữa . Bài 3 : Điền dấu , = vào ô trống . - HD cáh so sánh hao số và cách ghi dấu vào ô trống . - Nhận xét sửa chữa Bài 4 : Viết theo mẫu Nhận xét sửa chữa . Quan sát tranh SGK + Có 3 con hươu , có 3 khóm cây. + Có đủ mỗt con một con hươu một khóm cây . + Có 4 cái ly , có 4 cái muỗng . + Có đủ một cái ly có một cái muỗng . - Nhắc lại . - Nhắc lại 3 = 3 4 = 4 - Viết dòng tập viết dấu bằng = . - Tiến hành làm bài . - Tiến hành làm bài . - Tự làm vào sách - Báo cáo kết quả . Y G D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhắc quan hệ bằng nhau . - Chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại) . .... DUYỆT :( Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Môn : Học vần Tuần: 4; Bài : Bài 15 t – th Tiết : 3, 4 (KTKN:., SGK : . ) Thứ , ngày tháng năm 2011 A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh ) - Đọc được âm và chữ t, th, tổ, thỏ . từ và câu ứng dụng . - Viết được chữ . t, th, tổ, thỏ. - Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề .. B/ CHUẨN BỊ : - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 . C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐTHS I/ Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét ,sửa chữa và ghi điểm II/ Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu : t , th . 2/ Dạy chữ ghi âm : a/ Chữ t : @/ Nhận diện chữ : - Chữ t: gồm nét móc ngược dài , nét ngang ngắn phía trên và nét xiên phải . @/ Phát âm – Đánh vần : - Phát âm mẫu : t (đầu lưỡi chạm răng rồi bật ra , không co tiếng thanh ) - Theo dõi chỉnh sửa . + Từ âm t ta thêm âm ô và thanh hỏi ta được tiếng gì ? - Đánh vần : tờ – ô – tô – hỏi – tổ b/ Chữ th: Tiến hành tương tự như chữ t c/ Tập viết : - Viết mẫu t , th , tổ , thỏ và hướng dẫn qui trình viết chữ d/ Đọc từ ứng dụng : Ghi các từ ứng dụng lên bảng to tơ ta tho thơ tha ti vi thợ mỏ - Theo dõi sửa chữa . TIẾT 2 2/ Luyện tập: a/Luyện đọc : + Tranh vẽ gì ? - Ghi câu ứng dụng : bố thả cá mè , bé thả cá cờ . - Phát âm mẫu : Đánh vần từng tiếng – đọc trơn câu . - Theo dõi sửa chữa giọng phát âm của HS . b/Luyện viết : - Viết mẫu và HDHS cách tô từng chữ t , th , tổ , thỏ - Nhận xét sửa chữa . c/ Luyện nói: + Tranh vẽ những gì ? + Con gì có ổ? + Con gì có tổ ? + Con vật có ổ , có ổ , vậy con người cò gì để ở ? + Em có nên phá ổ , tổ của con vật không ? - Mở SGK đọc cá nhân toàn bài d , đ . - Viết chữ d , đ , dê , đò vào bảng con. - Nhắc lại vài lần . -Phát âm v : cá nhân – nhóm - ĐT - Cài bảng t + Tiếng tổ . - Cài bảng tiếng tổ - Phát âm : cá nhân – nhóm –ĐT -Viết bảng con : t , th , tổ , thỏ . - Đọc thầm . - Phát âm : cá nhân – nhóm -ĐT - Đọc lại toàn bộ bài học ở tiết 1 . - Đọc tiếng ứng dụng . Quan sát tranh câu ứng dụng , thảo luận . + Vẽ bố và bé đang thả cá . - Đọc theo HD cá nhân – nhóm –ĐT - Viết lần lượt vào vở . - Nêu tên bài luyện nói : ổ , tổ . - Tranh vẽ ổ gà và tổ chim . + Con gà , con vịt . + Con chim , con cò , + Có cái nhà để ở . + Không nên Y Y D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Đọc lại toàn bài . - GD tư tưởng . Chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại) . .... DUYỆT :( Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Môn : Toán Tuần: 4; Bài : Luyện tập Tiết : 2 (KTKN:., SGK : . ) Thứ , ngày tháng năm 2011 A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh ) - Biết sử dụng các từ bằng nhau , bé hơn, lớn hơn và các dấu , = để so sánh các số trong phạm vi 5. B/ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐTHS 2/ Thực hành : Bài 1 : Nhận xét sửa chữa . Bài 2 : Nhận xét sửa chữa . Bài 3 : Điền dấu , = vào ô trống . - HD cách so sánh hao số và cách ghi dấu vào ô trống . - Nhận xét sửa chữa . Nêu cách làm . + Điền dấu , = vào chỗ chấm . - Tiến hành làm bài . - Báo cáo kết quả . - Nêu cách làm : Diền theo mẫu . Quan sát số bút chì , quyển vớ ghi số và dấu thích hợp . - Tiến hành làm bài . - Báo cáo kết quả . - Nêu yêu cầu :làm cho bằng nhau Quan sát hình vuông màu và hình vuông trắng , xem số lượng nào ít thì nối thêm hình cho bằng số hình kia . - Tiến hành làm bài . - Báo cáo kết quả . Y D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhắc quan hệ bằng nhau , lớn hơn , bé hơn . - Chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại) . .... DUYỆT :( Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Môn : Đạo đức Tuần: 4; Bài : Gọn gàng sạch sẽ (tiết 2) Tiết : 4 (KTKN:., SGK : . ) Thứ , ngày tháng năm 2011 A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh ) - Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gang, sạch sẽ - biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ . - học sinh giỏi: biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng,sạch sẽ. B/ CHUẨN BỊ : - Tranh. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐTHS 1/ Hoạt động 1 : Làm bài tập 3 + Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? + Bạn có gọn gàng sạch sẽ không ? + Em có gọn gàng sạch sẽ như bạn không ? - Nhận xét chung – bổ sung . * Kết luận : Chúng ta nên làm như các bạn nhỏ trong tranh 1 , 3 , 4 , 5 , 7 , 8 2/ Hoạt động 2 : HS giúp đỡ nhau sửa soạn lại quần áo gọn gàng sạch sẽ . - Nhận xét . 3/ Hoạt động 3 :Hát bài “Rửa mặt như mèo” 4/ Hoạt động 4 : Đọc thơ “Đầu tóc em chải gọn gàng Áo quần sạch sẽ , trông càng thêm yêu” - Quan sát tranh bài tập 3 . + Nhìn theo tranh mà trả lời . + Tùy vào thực tế quan sát . + Trả lời theo ý mình . - Thảo luận từng cặp . - Xong trình bày trước lớp . - Nhận xét . - Tiến hành thực hiện theo nhóm 2 người ngồi chung bàn . - Cả lớp cùng hát theo HD của GV . - Cả lớp cùng đọc . G D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhắc lại cách ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ . Cần chuẩn bị thật tốt khi đi học . - Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại) . .... DUYỆT :( Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Môn : Học vần Tuần: 4; Bài : Bài 16 ôn tập Tiết : 5, 6 (KTKN:., SGK : . ) Thứ , ngày tháng năm 2011 A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh ) - Đọc được i, a, n , m,d,đ, t, th .từ và câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. - Viết được chữ . i, a, n , m,d,đ, t, th. từ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. - Nghe hiểu và kể lại 1 đoạn truyện theo tranh - HSG: Kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh B/ CHUẨN BỊ : - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 . C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐTHS I/ Kviểm tra bài cũ : - Nhận xét ,sửa chữa và ghi điểm II/ Dạy bài mới : a/ Ôn tập : */ Các chữ âm vừa học : - Đọc âm */ Ghép thành tiếng : - Theo dõi chỉnh sửa giọng phát âm của học sinh . */ Đọc từ ngữ ứng dụng : Viết các từ ngữ ứng dụng lên */ Tập viết từ ngữ ứng dụng : - Theo dõi chỉnh sửa . TIẾT 2 2/ Luyện tập: a/Luyện đọc : - Theo dõi chỉnh sửa . + Trong tranh vẽ những gì ? - Ghi câu ứng dụng : cò bố mò cá , có mẹ tha cá về tổ . - Phát âm mẫu : Đánh vần từng tiếng – đọc trơn câu . - Theo dõi sửa chữa giọng phát âm của HS . b/Luyện viết : - Viết mẫu và HDHS cách tô từng chữ tổ cò , lá mạ . - Nhận xét sửa chữa . c/ Kể chuyện: - Kể chuyện : Diễn cảm . - Kể chuyện theo tranh . + Tranh 1: Anh nông dân đem cò về nhà nuôi nấng nó . + Tranh 2: Cò trông nhà , nó lò dò đi khắp nhà quét dọn nhà cửa . + Tranh 3: Cò bổng thấy từng đàn cò bay lượn vui vẻ bố mẹ , anh em . +Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cò cánh đồng của anh . * Ý nghĩa : Tình cảm chân thành giữa con cò và anh nông dân . -Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên , làng quê qua câu chuyện . - Mở SGK đọc cá nhân bài t , th - Viết chữ t , th , tổ , thỏ vào bảng con. - Lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn . + Chỉ chữ . - Đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc ghép với chữ ở dòng ngang tạo thành (trong bảng ôn ) - Đọc từ dơn do các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở hàng ngang tạo thành (bảng 2) - Phát âm : cá nhân – nhóm –ĐT -Viết bảng con : tổ cò , lá mạ . - Đọc lại toàn bộ bài học ở tiết 1 . - Đọc tiếng ứng dụng . Quan sát tranh câu ứng dụng . + Vẽ có đang bắt cá . - Đọc theo HD cá nhân – nhóm –ĐT - Viết lần lượt vào vở . - Nêu tên câu chuyện : cò đi lò dò - Thảo luận nhóm , cử bạn nêu nội dung từng tranh . Y Y D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Đọc lại toàn bài . - GD tư tưởng . Chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại) . .... DUYỆT :( Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Môn : Toán Tuần: 4; Bài : Luyện tập chung Tiết : 3 (KTKN:., SGK : . ) Thứ , ngày tháng năm 2011 A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh ) - Biết sử dụng các từ bằng nhau , bé hơn, lớn hơn và các dấu , = để so sánh các số trong phạm vi 5. B/ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐTHS 1/ Thực hành : Bài 1 : Nhận xét sửa chữa . Bài 2 : Nhận xét sửa chữa . Bài 3 : Tương tự bài 2 . - HD cách so sánh hai số và cách ghi dấu vào ô trống . - Nhận xét sửa chữa . - Tiến hành vẽ thêm 1 bông hoa ở phần a . - Gạch bớt kiến , nấm ở phần c . - Báo cáo kết quả . - Quan sát và so sánh số và nối số với ô trống thích hợp . < 2 < 3 < 5 1 2 3 4 5 2 > 3 > 4 > 1 2 3 Y D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhắc quan hệ bằng nhau , lớn hơn , bé hơn trong quan hệ so sánh hai số . - Chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại) . .... DUYỆT :( Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Môn : Tự nhiên – Xã hội Tuần: 4; Bài : Bảo vệ mắt và tai Tiết : 4 (KTKN:., SGK : . ) Thứ , ngày tháng năm 2011 A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh ) nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. Học sinh giỏi; đưa ra được một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. Ví dụ: bị bụi bay vào mắt, bị kiến bò vào tai. B/ CHUẨN BỊ : - Sách Tự nhiên – Xã hội lớp 1 . - Tranh. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐTHS Khởi động : - Giới thiệu bài mới . 1/ Hoạt động 1: Quan sát hình SGK @ Mục tiêu : Nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm trong việc bảo vệ mắt . - Bổ sung sửa chữa . */ Kết luận : Chúng ta cần chú ý bảo vệ mắt . 2/ Hoạt động 2 : Làm việc với SGK @ Mục têu : Giúp HS nhận biết những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai . + Các bạn trong tranh có những hành động về tai như thế là đúng hay sai ? - Nhận xét chung . * Kết luận : Những việc cần làm và không cần làm trong việc bảo vệ tai . 2/ Hoạt động 2: Đóng vai Tập ứng xử việc bảo vệ mắt và tai . Tình huống : Hùng đi học về , thấy Tuấn (em của Hùng) và bạn của Tuấn đang chơi kiếm bằng gỗ . Nếu là Hùng em sẽ xử trí như thế nào ? - Nhận xét – sửa chữa . - Hát bài “Rửa mặt như mèo” - Tiến hành quan sát và thảo luận từng tranh theo bàn : Hành động của các bạn ấy là đúng hay sai ? - Báo cáo kết quả thảo luận . - Nhận xét kết quả thảo luận . - Mở SGK quan sát và thảo luận nhóm . - Báo cáo kết quả . - Thảo luận – phân công đóng vai. - Tiến hành đóng vai . - Nhận xét D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhắc lại những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai - Chuẩn bị cho bài sau . Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại) . .... DUYỆT :( Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Môn : Học vần Tuần: 4; Bài : u , ư Tiết : 7, 8 (KTKN:., SGK : . ) Thứ , ngày tháng năm 2011 A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh ) - Đọc được âm và chữ u, ư, nụ, thư .từ và câu ứng dụng . - Viết được chữ . u, ư, nụ, thư. - Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề .. B/ CHUẨN BỊ : - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 . C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐTHS I/ Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét ,sửa chữa và ghi điểm II/ Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu : u , ư . 2/ Dạy chữ ghi âm : a/ Chữ u : @/ Nhận diện chữ : - Chữ u : gồm nét xiên phải và hai nét móc ngược . + Âm u và i giống và khác nhau như thế nào ? @/ Phát âm – Đánh vần : - Phát âm mẫu : u (miệng mở hẹp như i nhưng tròn môi ) - Theo dõi chỉnh sửa . + Từ âm n ta thêm âm n và thanh nặng ta được tiếng gì ? - Đánh vần : nờ – u – nu – nặng – nụ b/ Chữ ư: Tiến hành tương tự như chữ ư c/ Tập viết : - Viết mẫu u , ư , nụ , thư và hướng dẫn qui trình viết chữ d/ Đọc từ ứng dụng : Ghi các từ ứng dụng lên bảng cá thu thứ tự đu đủ cử tạ - Theo dõi sửa chữa . TIẾT 2 2/ Luyện tập: a/Luyện đọc : - Gọi HS đọc lại bài ở tiết 1 -nhận xét. + Tranh vẽ gì ? - Ghi câu ứng dụng : thứ tư bé hà thi vẽ . - Phát âm mẫu : Đánh vần từng tiếng – đọc trơn câu . - Theo dõi sửa chữa giọng phát âm của HS . b/Luyện viết : - Viết mẫu và HDHS cách tô từng chữ u , ư , nụ , thư - Nhận xét sửa chữa . c/ Luyện nói: + Tranh vẽ , cô giáo đưa các bạn đi thăm cảnh gì ? + Em có biết chùa Một cột nằm ở đâu không ? + Hà Nội còn được gọi là gì ? - Mở SGK đọc cá nhân toàn bài ôn tập . - Viết chữ tổ cò , lá mạ vào bảng con. - Nhắc lại vài lần . + Giống đều có nét xiên phải và nét móc ngược ; khác u có tới 2 nét móc ngược . -Phát âm u : cá nhân – nhóm - ĐT - Cài bảng u + Tiếng nụ . - Cài bảng tiếng nụ - Phát âm : cá nhân – nhóm –ĐT - HS theo dõi, thực hiện theo GV -Viết bảng con : u , ư , nụ , thư - Đọc thầm . - Phát âm : cá nhân – nhóm -ĐT - Đọc lại toàn bộ bài học ở tiết 1 . - Đọc tiếng ứng dụng . Quan sát tranh câu ứng dụng , thảo luận . + Các bạn đang thi vẽ . - Đọc theo HD cá nhân – nhóm –ĐT - Viết lần lượt vào vở . - Nêu tên bài luyện nói : thủ đô . + Đi thăm chùa Một Cột . + Trả lời tự do G Y Y G G G D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Đọc lại toàn bài . - GD tư tưởng . Chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại) . .... DUYỆT :( Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Môn : Toán Tuần: 4; Bài : Số 6 Tiết : 4 (KTKN:., SGK : . ) Thứ , ngày tháng năm 2011 A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh ) - Biết 5 thêm 1 được 6 , viết được số 6 , đọc đếm tứ 1 đến 6, so sánh số trong phạm vi 6 , biết vị trí so616 trong dãy số từ 1 đến 6. B/ CHUẨN BỊ : - Bộ THT. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐTHS 1/ Giới thiệu số 6 : “ Có năm em đang chơi , một em khác đang đi tới . Hỏi tất cả có mấy em ?” + Năm em thêm một em nữa là sáu em . + Có 5 hình tròn , thêm 1 hình tròn nữa là mấy hình tròn ? + Có 5 hình vuông , thêm 1 hình vuông nữa là mấy hình vuông ? + 6 em , 6 hình tròn , 6 hình vuông ta viết số 6 - HD đếm từ 1 , 2, , 3 , 4 , 5 , 6 2 / Thực hành : Bài 1: Viết số 6 Nhận xét sửa chữa . Bài 2 : Viết số thích hợp - HD các em đếm số lượng hình để ghi số thích hợp vào ô trống . Nhận xét sửa chữa . Bài 3 : Viết số vào ô trống . - Đếm số ô vuông viết vào ô trống thích hợp . - Ghi nhớ số thứ tự các số để ghi vào ô trống . - Nhận xét sửa chữa . Bài 4 : Điền dấu thích hợp vào ô trống ( , =) - Nhận xét kết quả . - Nhắc lại 6 em . + Có 5 hình thêm một hình là 6 hình . + Có 5 hình thêm một hình là 6 hình . - Nhắc lại 6 : Cá nhân – Nhóm – ĐT - Viết vào SGK dòng số 6 - Tiến hành làm bài . - Báo cáo kết quả . - Tiến hành làm bài . - Báo cáo kết quả . - Làm bài . - Báo cáo kết quả . 6 5 6 2 1 2 3 Y Y G D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhắc số 6 . - Chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại) . .... DUYỆT :( Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Môn : Tập viết Tuần: 4; Bài : mơ , do , ta , thơ, thợ mỏ. Tiết : 4 (KTKN:., SGK : . ) Thứ , ngày tháng năm 2011 A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh ) - Viết đúng các chữ nho khô , nghé ọ , chú ý , cá trê . Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa. - HSG: viết đủ số dòng theo quy định. B/ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐTHS 1/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra tập viết của HS - Nhận xét cách viết chữ , khoảng cách các con chữ , độ cáo chữ . 2/ Bài mới : a/ Giới` thiệu bài : mơ , do , ta , thỏ . - Viết các từ mơ, do ,ta, thơ lên bảng. b/ Hướng dẫn viết bảng con : - Viết mẫu : mơ +Chữ mơ gồm những con chữ nào ? - HDHS cách nối nét m với ơ ; m cao 2 dòng li , ơ cao 2 dòng li . Nhận xét sửa chữa từng chữ . - Chữ do , ta , thỏ tiến hành tương tự . b/ HD viết vào vở . - Nhắc lại tư thế ngồi viết , cách cầm bút. - Viết mẫu từng dòng . mơ , do , ta , thỏ - Theo dõi giúp đỡ sửa chữa. - Nhận xét – ghi điểm . Tuyên dương những học sinh viết đẹp . - Viết` bảng con hổ , lễ - HS đọc to các từ trên bảng + Gồm chữ m ghép vỡi ơ . - Viết bảng con mơ - chỉnh sửa tư thế ngồi viết , cách cầm bút. - Tiến hành viết đủ từng dòng G D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhắc lại quy trình viết chữ mơ , do , ta , thỏ và độ cao của các chữ - Cần tập viết thật nhiều ở nhà . Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại) . .... DUYỆT :( Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Môn : Thủ công Tuần: 4; Bài : Xé dán hình vuông Tiết : 4 (KTKN:., SGK : . ) Thứ , ngày tháng năm 2011 A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh ) - Biết cách xé dán hình vuông. - Xé dán được hình vuông ,đương2 xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa thẳng. - HSG: + xé dán được hình vuông. + đường xé thẳng và ít bị răng cưa. Hình dán thẳng. + Xé được HV có kích thước khác, vẽ trang trí HV. B/ CHUẨN BỊ : - Các loại giấy màu , kéo hồ dán - Bài mẫu của GV C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐTHS 1/ HD quan sát : + Hãy tìm xem xung quanh mình những vật có hình vuông ? - Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau . 2/ GVHD làm mẫu : */ Xé dán hình vuông : a/ Vẽ hình vuông : - Lấy tờ giấy màu hình chữ nhật , lật phía sau đếm số ô và chấm làm dấu hình vuông 8ô x 8ô . Rồi dùng viết chì và thước kẻ nối lại thành hình vuông . b/ Xé hình : Thao tác xé hình : Tay trái giữ chặt tờ giấy (sát cạnh hình vuông), tay phải dùng ngón trỏ và ngón cái để xé giấy dọc theo cạnh hình vuông , lần lượt cho đến hết . Xong lật mặt trước cho HS quansát hình vừa xé được . c/ Dán hình : Xé xong ướm thử trên tờ giấy dán hình , dùng hồ bôi 4 góc và dọc theo hình vuông . Đặt thử vào vị trí , dùng tờ giấy trắng đặt lến trên hình và miết chặt . 3. Thực hành: - Y/ C HS thực hành trên giấy màu. - Theo dõi giúp đở HS - Nhận xét bài của HS. + Gạch lát nền nhà , - Lắng nghe. -Dùng giấy nháp kẻ và xé hình vuông theo HD . -Dùng giấy màu kẻ và xé hình vuông theo HD . - HS vẽ trang trí thêm hình vào HV. - Theo dõi. G D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Nhắc lại cáh xé dán hình vuông , hình tròn . - Chuẩn bị giấy trắng , giấy màu viết chì , thước kẻ , hồ dán cho bài vẽ sau . Rút kinh nghiệm: ( Các đồng chí cần thể hiện sau tiết dạy để hướng tới sử dụng lại) . .... DUYỆT :( Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Môn : Học vần Tuần: 4; Bài : Bài 18 x - ch Tiết : 9, 10 (KTKN:., SGK : . ) Thứ , ngày tháng năm 2011 A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh ) - Đọc được âm và chữ u, ư, nụ, thư .từ và câu ứng dụng . - Viết được chữ . u, ư, nụ, thư. - Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề .. B/ CHUẨN BỊ : - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 . C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH ĐTHS I/ Kiểm tra bài cũ : - gọi hs đọc lại bi - Nhận xét ,sửa chữa và ghi điểm II/ Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu : x , ch . 2/ Dạy chữ ghi âm : a/ Chữ x : @/ Nhận diện chữ : - Chữ x : gồm nét cong hở trái và nét cong hở phải . + Âm u giống âm nào đã học? @/ Phát âm – Đánh vần : - Phát âm mẫu : x (khe hẹp giữa đầu lợi và răng – lợi , hơi thoát ra xát không có tiếng thanh) - Theo dõi chỉnh sửa . + Từ âm x thêm âm e ta được tiếng gì ? - Đánh vần : xờ – e – xe b/ Chữ ch : Tiến hành tương tự như chữ x c/ Tập viết : - Viết mẫu x , ch , xe , chó và hướng dẫn qui trình viết chữ d/ Đọc từ ứng dụng : Ghi các từ ứng dụng lên bảng thợ xẻ chì đỏ xa xa chả cá - Theo dõi sửa chữa . TIẾT 2 2/ Luyện tập: a/Luyện đọc : + Tranh vẽ gì ? - Ghi câu ứng dụng : xe ô tô chở cá về thị xã . - Phát âm mẫu : Đánh vần từng tiếng – đọc trơn câu . - Theo dõi sửa chữa giọng phát âm của H
Tài liệu đính kèm: