A- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Đọc và viết được: d, đ, dê, đò
- Đọc được các tiếng và TN ứng dụng da, de, do, đa, đe, đo, da dê, đi bộ.
- Nhận ra chữ d, đ trong các tiếng của một văn bản bất kỳ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
B- Đồ dùng dạy - học.
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ của từ khoá: dê, đò
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói
C- các hoạt động dạy - học:
- Viết lên bảng tiếng ứng dụng: - GV nhận xét, sửa cho HS + GV ghi bảng từ ứng dụng: ? Gạch dưới những tiếng chứa âm vừa học ? - Cho HS phân tích tiếng vừa gạch chân Tivi: hay còn gọi là vô tuyến Thợ mỏ: là những người làm việc khai thác mỏ - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS theo dõi và nhẩm đọc - HS tìm tiếng và gạch chân bằng phấn màu (ti, thợ) - HS phân tích tiếng ti, thợ - HS đọc CN, nhóm, lớp 3 phút đ- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: tìm tiếng có âm vừa học - NX giờ học - HS chơi theo HD Tiết 2 T.gian Giáo viên Học sinh 7 phút 3- Luyện tập: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1 + Đọc câu ứng dụng (GT tranh) ? Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa nhanh, đơn giản - Viết câu ứng dụng lên bảng - Đọc mẫu, HD đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp - HSqs tranh minh hoạ, NX - HS nêu một vài em - HS đọc CN, nhóm, lớp 8 phút b- Luyện viết - GV hướng dẫn cách viết vở - GV quan sát, sửa cho HS - Nhận xét bài viết - 1 HS nêu lại những quy định khi ngồi viết - HS viết vở tập viết 5phút Nghỉ giữa tiết - Lớp trưởng đk c- Luyện nói: - HS qs tranh và thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay 10 phút + Y/c HS thảo luận ? Con gì có ổ ? ? Con gì có tổ ? ? Con người có gì để ở ? ? Có nên phá ổ, tổ của các con vật không ? tại sao? - Không nên phá tổ chim, ong, gà, cần bảo vệ chúng vì chúng đem lại ích lợi cho con người. - Nên phá tổ mối để chúng khỏi phá hại. - HS nghe và ghi nhớ 5 phút 4- Củng cố - Dặn dò: Trò chơi: Thi viết tiếng có âm và chữ vừa học - Đọc lại bài trong SGK - NX chung giờ học ờ: - Học bài ở nhà - Xem trước bài 16 - HS chơi theo HD - Nghe và ghi nhớ Tiết 4 Toán: Đ 14 Luyện tập A- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Khái niệm ban đầu về bằng nhau - So sánh các số trong phạm vi 5 (với việc sử dụng các từ “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng” và các dấu >, < , = - Rèn luyện KN so sánh và cách trình bày. B- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS lên bảng so sánh và điền dấu ? Nêu cách so sánh hai số ? ? Cách KT KQ so sánh (>, <, =) - HS1: 3 > 2, 2 < 3 4 = 4. 5 = 5 - Lấy số bên trái đem so sánh với số bên phải - Mũi nhọn của dấu chỉ về dấu bé là đúng - Nếu hai số = nhau thì dùng dấu (=) II- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Y/c HS nêu cách làm - Y/c cả lớp làm vào phiếu, gọi 1 HS lên làm trên bảng lớp - Y/c HS quan sát cột 3 (2<3; 3<4; 2<4) ? Các số được so sánh ở hai dòng đầu có gì giống nhau ? - Kết quả thế nào ? GV nêu: Vì 2<3; 3<4 nên 2<4 Bài 2 (24) - Y/c HS nêu cách làm - HD và giao việc - So sánh 2số rồi điền dấu thích hợp vào ô trống - HS làm BT trong phiếu và nêu miệng từng cột - Cùng so sánh với 3 - Hai bé hơn ba, ba bé hơn bốn - 2 HS nhắc lại - So sánh rồi viết kq theo mẫu -1 số HS đọc kết quả - Lớp NX, chỉnh sửa 5phút Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk Bài 3 (24): - GV treo hình trong SGK phóng to - Bạn nào cho cô biết ở BT3 ta làm như thế nào ? - HS quan sát. - Ta phải vào hình trong khung màu xanh 1 số ô vuông xanh hoặc trắng để cuối cùng có số ô xanh = số ô trắng 111 - Y/c HS tự làm bài vào phiếu và 1 HS lên bảng làm + Chữa bài: - Gọi 1HS nhận xét bài của bạn trên bảng - HS làm BT theo Y/c - HS dưới lớp KT bài tập của mình - HS đọc kq sau khi đã nối . 5ô xanh = 5 ô trắng viết 5=5 III- Củng cố - dặn dò: ? Trong những số chúng ta đã học số 5 lớn hơn những số nào ? ? Những số nào bé hơn số 5 ? ? Số 1 bé hơn những số nào ? ? Những số nào lớn hơn số 1 ? - Nhận xét chung giờ học - Giao bài về nhà - Lớn hơn các số 1,2,3,4 - Bé hơn số 5 là: 1,2,3,4 - Bé hơn các số 2,3,4,5 - Các số 2,3,4,5 Ngày soạn: 27/9/2005 Ngày giảng: 28/9/2005 Thứ tư ngày 28 tháng 19 năm2004 Đ 4 Xé dán hình vuông - hình tròn A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Nắm được cách xé dán hình vuông, hình tròn 2- Kỹ năng: Xé, dán được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối. - Rèn đôi bàn tay khéo léo cho HS. 3- Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích sản phẩm của mình làm. B- Chuẩn bị: 1- Chuẩn bị của giáo viên: - Bài mẫu về nước, dán hình vuông, hình tròn - Hai tờ giấy khác màu nhau - Hồ dán, giấy trắng làm nền - Khăn lau tay 2- Chuẩn bị của học sinh: - Giấy nháp có kẻ ô, giấy thủ công màu - Hồ dán, bút chì - Vở thủ công C- Các hoạt động dạy học: Thời gian Giáo viên Học sinh 112 2phút I- Kiểm tra: - KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học - Nêu nhận xét sau KT - HS làm theo yêu cầu của GV 6 phút II- Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực quan) 2- Giáo viên hướng dẫn mẫu a- Vẽ và xé hình vuông - GV làm thao tác mẫu - Lấy tờ giấy thủ công, đánh dấu, đếm ô và vẽ hình vuông có cạnh 8 ô - Xé từng cạnh như xé hình chữ nhật + Cho HS thực hành trên giấy nháp - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS theo dõi - HS theo dõi - HS làm theo YC của GV 4 phút b- Vẽ và xé hình tròn: + GV làm thao tác mẫu - Đánh dấu, đếm ô, vẽ hình vuông có cạnh 8 ô. - Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy màu - HS theo dõi GV làm mẫu - Đánh dấu 4 góc của hình vuông và xé theo đường dấu, chỉnh sửa thành hình tròn. + Cho HS thực hành trên giấy nháp - GV theo dõi, uốn nắn. - HS thực hành đánh dấi vẽ, xé hình tròn từ hình vuông có cạnh 8 ô 3phút c- Hướng dẫn dán hình: + GV làm thao tác mẫu - Xếp hình cho cân đối trước khi dán. - Phải dán hình = 1 lớp hồ mỏng đều - HS theo dõi mẫu 5phút - Nghỉ giải lao giữa tiết - Lớp trưởng điều khiển 3- Học sinh thực hành. 12phút - Yêu cầu HS thực hành trên giấy màu - Nhắc HS đếm và đánh dấu chính xác, không vội vàng - Xé liền 2 hình vuông sau đó xé hình tròn từ hình vuông. - Xé xong tiến hành dán sản phẩm vào vở thủ công. - GV theo dõi, nhắc nhở và uốn nắn thêm cho những HS còn lúng túng. - HS thực hành xé dán theo mẫu. 3phút III- Nhận xét - Dặn dò: 1- Nhận xét chung tiết học: - GV nhận xét về thái độ, sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS 2- Đánh giá sản phẩm: - Đánh giá về đường xé, cách dán 3- Dặn dò: ờ: - Thực hành xé, dán hình vuông, hình tròn - Chuẩn bị giấy màu, hồ dán - HS nghe và ghi nhớ Tiết 2+3 Học vần: Đ 16 Ôn tập A- Mục tiêu: Sau khi học, HS có thể: - Nắm chắc chắn chữ à âm trong tuần: i, a, n, m, c, d, đ, t, th - Đọc được các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng/ - Ghép được các âm, dấu thanh đã học để được tiếng, từ - Viết được: tổ cò, lá mạ - Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình huống quan trọng trong chuyện: cò đi lò dò B- Đồ dùng dạy học: - Sách tiếng việt 1 tập 1 - Phóng to bảng ôn trong SGK - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần truyện kể. C- Các hoạt động dạy - học: T.gian Giáo viên Học sinh 5 phút I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết: t - tổ; th, thơ - Đọc từ và câu ứng dụng - Nêu - 2HS lên bảng, lớp viết bảng con - 1 - 3 HS 11phút II- Dạy - học bài mới 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) - Cho HS nêu các chữ đã học trong tuần - Gắn bảng ôn cho HS KT 2- Ôn tập: a- Các chữ và âm vừa học - Cho HS chỉ bảng ôn và đọc các âm vừa học trong tuần - GV chỉ trong bảng ôn không theo TT cho HS đọc - GV đọc âm - HS nêu: i, a, n, m, c, d, đ, t, th - HS KT xem đã đủ chưa - 2 HS đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS lên chỉ chữ. b- Ghép chữ thành tiếng ? Cô lấy (n) ở cột dọc ghép với (ô) ở dòng ngang thì được tiếng gì? - GV ghi bảng: nô ? Bạn nào có thể ghép n với các âm còn lại ở hàng ngang để tạo tiếng mới. - GV ghi bảng và cho HS đọc + Tương tự cho HS ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang rồi cho HS đọc. - Sau khi hoàn thành bảng GV ghỉ lại toàn bộ không theo TT cho HS đọc. - được tiếng nô - HS đọc: nờ-ô-nô - HS ghép: nơ, ni, na - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS làm theo HD - HS đọc theo HD + Gắn bảng hai lên bảng: - Cho HS đọc các tiếng và dấu thanh có trong bảng ôn. ? Cô lấy mơ ở cột dọc ghép với dấu ( \ ) ở cột ngang thì được từ gì ? mớ: còn gọi là bó - Cho HS lần lượt ghép mơ với các dấu thanh còn lại + Tương tự cho HS ghép (ta) với các dấu thanh. - Cho HS đọc các từ ở bảng ôn 2 - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS - Giúp HS hiểu nghĩa một số từ trong bảng ôn mợ: từ dùng để gọi mẹ ở một số vùng còn dùng để gọi vợ của em trai mẹ. tà: vạt áo (tà áo) tá: từ để chỉ số lượng 12 đồ vật - 1 số HS đọc - Từ mớ - HS ghép: mờ, mở, mợ - HS ghép: tà, tá, tả, tã, tạ - HS đọc (CN, nhóm, lớp) - HS chú ý nghe 5 phút Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk C- Đọc từ ngữ ứng dụng: - Cho HS nhìn bảng đọc các từ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ - HS đọc và phân tích từ theo yêu cầu 7 phút - GV theo dõi, chỉnh sửa - Giúp HS giải nghĩa một số từ: lá mạ (đưa vật thật) thợ nề (người thợ làm công việc xây nhà) - HS chú ý nghe 6phút d- Tập viết từ ứng dụng: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết - GV nhận xét, chỉnh sửa - Cho HS viết vở: tổ cò - GV theo dõi và uốn nắn - HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con - 1HS nhắc lại tư thế ngồi viết - HS viết vở từ (tổ cò) theo HD 2phút d- Củng cố: - Cho HS đọc lại bài 1 lần - Nhận xét chung tiết học - HS đọc đồng thanh Tiết 2: T.gian Giáo viên Học sinh 5phút 3- Luyện tập a- Luyện đọc + Đọc lại bài ôn tiết 1 (bảng lớp) - HS đọc (CN, nhóm, lớp) - GV theo dõi, chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng, chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng (GT tranh) ? Tranh vẽ gì ? - Đó cính là ND của câu ứng dụng hôm nay - Cho HS đọc câu ứng dụng - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS + GV đọc mẫu - HS quan sát tranh - Tranh vẽ gia đình nhà cò, 1con đang tha cá về tổ - 2 HS đọc - HS đọc cn, nhóm, lớp 5phút b- Luyện nói: - Cho HS viết các chữ còn lại trong vở tập viết. - HD và giao việc - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - HS viết theo HD 5phút Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk c- Kể chuyện: Cò đi lò dò Câu chuyện “Cò đi lò dò” lấy từ truyện “Anh nông dân và con cò” - GV kể diễn cảm kèm theo tranh Tranh 1: Anh nông dân đem cò về chạy chữa và nuôi nấng Tranh 2: Cò con trông nhà nó lò dò đi khắp nơi rồi bắt ruồi, quét dọn nhà cửa. Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò bay liệng vui vẻ nó nhớ lại những ngày vui sống cùng bố mẹ. Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cò và cả đàn lại kéo đến thăm anh nông dân và cánh đồng của mình. ? ý nghĩa của truyện là gì ? - HS nghe và thảo luận ý chính của truyện và kể theo tranh - HS tập kể theo từng tranh - HS tập kể toàn chuyện. - Các tổ thi kể nối tiếp - Tìm cảm chân thành đáng quý giữa cò và anh nông dân. 5phút 4- Củng cố - dặn dò: - GV chỉ bảng ôn cho HS đọc - GV đọc tiếng - NX chung giờ học ờ: - Học lại bài - Xem trước bài 17 - HS đọc đồng thanh - 1 HS tự chỉ bảng ôn và đọc - HS tìm trong bảng ôn Tiết 4 Toán Đ 15 Luyện tập chung A- Mục tiêu: + Qua bài học HS được củng cố về: - Khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, bằng nhau - Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 và cách dùng các từ “lớn hơn” “bé hơn” “bằng nhau”, các dấu (>, <, =) để đọc, ghi kết quả so sánh. B- Đồ dùng dạy học - Tranh, bút màu (trong phần trò chơi) C- Các hoạt động dạy học: T.gian Giáo viên Học sinh 5phút I- Kiểm tra bài cũ: - Cho hs lên bảng: 3.4 5.5 - HS làm bảng con 1.3 ? Nêu cách so sánh hai số ? - NX sau kiểm tra - HS làm BT theo Y/c của GV - 1 HS nêu 13phút II- Luyện tập: Bài 1 (25) - Cho HS mở sách và quan sát ? em hãy nhận xét số hoa ở 2 bình hoa - Muốn để bình có hai bông = bình có 3 bông ta phải làm gì ? - Y/c HS vẽ - Cho HS quan sát phần b - Số con kiến ở 2 bình có = nhau không? ? Muốn cho bên có 4 con kiến = bên có 3 con kiến ta làm ntn ? + Cho HS quan sát phần c ? Em hãy so sánh số nấm ở 2 hình ? ?Muốn có số nấm ở hai hình bằng nhau ta có thể làm theo những cách nào ? - Y/c HS làm bài và uốn nắn Bài 2 (25) ? Nêu cách làm của BT2 - HS quan sát BT1 - Số hoa ở hai bình không bằng nhau, 1bình có 3 bông, 1bình có 2 bông. - Vẽ thêm một bông hoa vào bên có hai bông hoa - HS vẽ theo HD - HS quan sát - không bằng nhau, 1 bên có 4 con kiến, 1 bên có 3 con. - Ta phải gạch đi một con - HS quan sát 4 < 5 - Vẽ thêm 1 cái nấm vào bên có 4 cái nấm hoặc gạch đi 1 cái nấm ở bên có 5 cái nấm. - HS làm theo HD - Nối số thích hợp với ô trống ? Có thể nối mỗi ô trống với 1 hay nhiều số ? vì thế mỗi lần nối ô trống với một số em hãy thay đổi màu bút chì để dễ nhìn kết quả. - Nhiều số - HS làm BT rồi đọc kq’ 5phút Nghỉ giải lao giữa tiết Lớp trưởng đk 12phút Bài 3 (25): Làm tương tự BT2 - GV nhận xét, chỉnh sửa III- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Xây nhà Mục đích: Rèn tính nhanh nhẹn sẽ thực hành so sánh số trong phạm vi 5 Cách chơi: - Chia lớp thành 3 đội - Giáo viên phổ biến luật chơi và cách chơi. Mỗi tổ sẽ nhận được 1 ngôi nhà các em truyền ngôi nhà từ bạn đầu tổ đến bạn cuối tổ. Mỗi em khi cầm ngôi nhà hãy nghĩ một số để điền vào 1 ô trống ở hai bên cột có dấu (>, <, =), em điền số cuối cùng sẽ nhanh chóng mang ngôi nhà của mình lên dán - Tổ nào điền đúng và xong trước tổ đó sẽ thắng cuộc - NX chung giờ học ờ: - Học lại bài - Xem trước bài số 6 - HS tự nêu cách làm và làm BT sau đó nêu kq’ - 1HS lên bảng - HS chơi theo tổ. Tiết 5 Tự nhiên xã hội: Đ 4: Bảo vệ mắt và tai A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nắm được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai và mắt 2- Kỹ năng: - Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai. 3- Thái độ: - Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể và bảo vệ các giác quan. B- Chuẩn bị: - Phóng to các hình ở BT4 C- Các hoạt động dạy - học. T.gian Giáo viên Học sinh 3 phút I- Kiểm tra bài cũ: ? Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt bị hỏng ? Điều gì sẽ xảy ra nếu tay ta không còn cảm giác ? ? Nhờ có những giác quan nào mà ta có thể nhận biết ra các vật xung quanh ? - Nêu nhận xét sau kiểm tra -HS trả lời 9 phút II- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài: - Cho cả lớp hát bài “Rửa mặt nhe mèo” để khởi động thay cho lời giới thiệu. 2- Hoạt động 1: Quan sát và xếp tranh theo ý “nên”, “không nên”. + Mục đích: Nhận ra những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt. + Cách làm: - Bước 1: Cho HS quan sát các hình ở trang 10 và tập đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi đó. VD: chỉ bức tranh một bên trái hỏi. ? Bạn nhỏ đang làm gì ? ? Việc làm của bạn đó đúng hay sai ? ? Chúng ta có nên học tập bạn đó không ? - Bước 2: Cho 2 HS lên bảng gắn các bức tranh ở trang 4 vào phần: Các việc nên làm và không nên làm. + KL: GV kết luận ý chính - HS hát và vỗ tay - HS quan sát và làm việc nhóm 2. 1 em đặt câu hỏi, 1 em trả lời và ngược lại - 2 HS lên bảng gắn - Lớp theo dõi, nhận xét 6 phút 3- Hoạt động 2: Quan sát tranh và tập đặt câu hỏi - Mục đích: HS nhận ra những điều nên làm và không nên làm để bảo vệ tai. - Cách làm: + Bước 1: Cho HS quan sát từng hình, tập đặt câu hỏi và tập trả lời. VD: Đặt câu hỏi cho bức tranh 1. ? Hai bạn đang làm gì ? ? Theo bạn nhìn thấy hai bạn đó, bạn sẽ nói gì ? + Bước 2: - Gọi đại diện hai nhóm lên gắn các bức tranh vào phần “nên”, “không nên”. + KL: GV T2 những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai. - HS làm việc theo nhóm 4 - HS lên gắn tranh theo yêu cầu - Lớp theo dõi, nhận xét 5phút Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk 7 phút 4- Hoạt động 3: Tập xử lý tình huống . + Mục đích: Tập xử lý các tình huống đúng để bảo vệ tai và mắt + Cách làm: - Bước 1: Giáo viên nhiệm vụ cho từng nhóm - Các nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống GV yêu cầu. 119 - Bước 2: - Cho các nhóm đọc tình huống và nêu cách ứng xử của nhóm mình. - Gọi lần lượt từng nhóm đóng vai theo tình huống đã phân công N1: Đi học về Hùng thấy em Tuấn và bạn của Tuấn đang chơi trò bắn súng cao su vào nhau nếu là Hùng em sẽ làm gì ? N2: Mai đang ngồi học thì bạn Mai mang băng nhạc đến và mở rất to, nếu là Mai em sẽ làm gì? - Các nhóm theo dõi và nhận xét, nêu cách ứng xử của nhóm mình. - Các nhóm đóng vai theo yêu cầu. 5phút 5- Củng cố - dặn dò: ? Hãy kể những việc em làm hàng ngày để bảo vệ mắt và tai ? - GV khen ngợi những em đã biết giữ gìn vệ sinh tai và mắt, nhắc nhở những em chưa biết giữ gìn bảo vệ tai mắt. - GV nhắc nhở các em có tư thế ngồi học chưa đúng dễ làm hại mắt. - NX chung giờ học ờ: Làm theo nội dung của bài. - 1 số HS kể những việc mình làm được theo Y/c - HS nghe và ghi nhớ Ngày soạn: 28/9/2005 Ngày giảng: 29/9/2005 Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2005 Tiết 1 Mỹ thuật Đ 4: Vẽ hình tam giác A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nhận biết được hình tam giác - Nắm được cách vẽ hình tam giác 2- Kỹ năng: - Biết cách vẽ tranh từ hình ờ - Từ hình ờ có thể vẽ được các hình tương tự trong thiên nhiên. 3- Giáo dục: Yêu thích môn học. B- Đồ dùng dạy học: 1- Giáo viên chuẩn bị: - Một số hình vẽ có dạng hình tam giác - Cái ê ke, cái khăn quàng 2- Học sinh chuẩn bị: - Vở tập vẽ 1 - Bút chì đen, chì màu, sáp màu C- Các hoạt động dạy - học: T.gian Giáo viên Học sinh 2 phút I- Kiểm tra - KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học - Nêu NX sau KT -HS thực hiện theo Y/c của giáo viên 7 phút II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu hình A: - Cho HS quan sát hình vẽ ở bài 4 và cho biết, hình vẽ gì? - Cho HS nêu yêu cầu thảo luận ? Tất cả những hình đó đều là hình gì ? + Cho HS quan sát tiếp hình 3 bài 4 Y/c HS chỉ và nói tên từng hình + Chúng ta có thể vẽ nhiều hình (vật đồ vật) từ hình tam giác) - HS thảo luận nhóm 2 - Tranh 1 vẽ: + Hình cái nón + Hình cái ê ke + Hình mái nhà - Hình ờ - HS quan sát theo Y/c + Cánh buồm + Dãy núi + Con cá 6 phút 2- Hướng dẫn HS cách vẽ hình ờ: ? Hình ờ có mấy cạnh: ta vẽ như sau: + Vẽ từng nét + Vẽ nét từ trên xuống + Vẽ từ trái sang phải - Có 3 cạnh - HS theo dõi và vẽ trên bảng con (không dùng thước) - Cho HS xem một số hình ờ khách nhau để HS nắm chắc hơn - HS quan sát hình 5phút Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk 10 phút 3- Thực hành: - Y/c HS vẽ một bức tranh về biển ? Các em có thể vẽ gì từ hình ờ để phù hợp với biển ? - Giao việc - Gợi ý cho những HS khá giỏi có thể vẽ thêm những hình ảnh phụ để bài vẽ đẹp hơn. - GV theo dõi và giúp đỡ học sinh yếu. - Vẽ cánh buồm, dãy núi, cá - HS vẽ và tô màu theo ý thích. 5 phút 4- Nhận xét - đánh giá: - Cho HS xem 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp rồi nêu nhận xét của mình - Động viên, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp - ờ: Quan sát quả, hoa, lá - HS xem và nhận xét - Nghe và ghi nhớ Tiết 2+3 Học vần Bài 17: u - ư A- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Đọc và viết được: u, ư, nụ, thư - Đọc được các tiếng và từ ứng dụng, câu ứng dụng - Nhận các chữ u, ư trong các tiếng của một văn bản bất kỳ - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thủ đô B- Đồ dùng dạy - Học: - Sách tiếng việt 1 tập 1 - Bộ ghép chữ - 1 nụ hoa hồng, 1 lá thư. - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần luyện nói C- Các hoạt động dạy - học: T.gian Giáo viên Học sinh 5 phút I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: - Đọc câu ứng dụng trong SGK - Nêu nhận xét sau KT -Viết bảng con T1, T2, T3 mỗi tổ viết 1từ: tổ cò, lá mạ, thợ nề - 2 - 3 HS đọc 9 phút II- Dạy - học bài mới 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Dạy chữ ghi âm: - HS đọc theo GV: u - ư u: a- Nhận diện chữ: Ghi bảng chữ u và nói: Chữ u (in gồm 1 nét móc ngược và một nét sổ thẳng - Chữ u viết thường gồm 1 nét xiên phải và 2 nét móc ngược.? Chữ u gần giống với chữ gì em đã học ? ? So sánh chữ u và i ? - HS theo dõi - Giống chữ n viết ngược - Giống: cùng có nét xiên phải và nét móc ngược. - Khác: Chữ u có 2 nét móc ngược chữ i có dấu chấm ở trên b- Phát âm, ghép tiếng và đánh vần tiếng: + Phát âm - GV phát âm mẫu (giải thích) - GV theo dõi, chỉnh sửa + Đánh vần tiếng khoá - Y/c hs tìm và gài âm u vừa học - Hãy tìm thêm chữ ghi âm n gài bên trái âm uvà thêm dấu ( . ) - Đọc tiếng em vừa ghép - GV ghi bảng: nụ ? Nêu vị trí các chữ trong tiếng ? - HD đánh vần: nờ - u - nu - nặng - nụ + Đọc từ khoá: ? Tranh vẽ gì ? - Ghi bảng: nụ (giải thích) c- Hướng dẫn viết chữ: - Viết mẫu, nói quy trình viết - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS phát âm CN, nhóm, lớp. - HS thực hành trên bộ đồ dùng - 1 số em đọc - Cả lớp đọc lại: nụ - Tiếng nụ có n đứng trước u đứng sau dấu (.) - HS đánh vần CN, nhóm, lớp - HS qs tranh - Vẽ nụ hoa - HS đọc trơn CN, nhóm, lớp - HS viết trên không sau đó viết trên bảng con. 5phút Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk ư: (quy trình tương tự) Lưu ý: + Chữ ư viết như chữ u, nhưng thêm một nét râu trên nét sổ thứ 2 + So sánh u với ư: giống: Viết như chữ u Khác: ư có thêm nét râu + Phát âm: Miệng mở hẹp nhưng thân lưỡi hơi nâng lên + Viết: nét nối giữa th và ư. - HS làm theo HD 7 phút d- Đọc tiếng và từ ứng dụng: - Cho 1 HS lên bảng gạch dưới những tiếng có âm mới học. - Cho HS phân tích các tiếng vừa gạch chân - Cho HS đọc từ ứng dụng - GV giải nghĩa nhanh, đơn giản - Đọc mẫu, hướng dẫn đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa - HS gạch chân: thu, đu, đủ, thứ, tự, cử - Một số HS phân tích - 2 HS đọc - HS đọc CN, nhóm, lớp 2phút đ- Củng cố: Trò chơi “Tìm tiếng có âm vừa học” - Nhận xét chung giờ học - Các nhóm cử đại diện lên chơi theo hướng dẫn Tiết 2 T.gian Giáo viên Học sinh 3- Luyện tập: a- Luyện đọc + Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp) + Đọc câu ứng dụng: giới thiệu tranh ? Tranh vẽ gì ? - Các bạn nhỏ này đang tham gia một cuộc thi vẽ, đó chính là nội dung của câu ứng dụng hôm nay. - Bạn nào đọc câu ứng dụng cho cô ? Tìm tiếng có chứa âm mới học trong câu ứng dụng. - Cho HS phân tích tiếng vừa tìm - GV đọc mẫu - GV chỉnh sửa phát âm và tốc độ đọc cho HS - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS quan sát tranh minh hoạ - Tranh vẽ các bạn nhỏ đang vẽ. 7 phút b- Luyện viết: - Hướng dẫn các viết vở - Giáo viên cho HS xem bài viết mẫu -GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu - 1 HS đọc nội dung viết - 1 HS nêu cách ngồi viết - HS viết bài theo mẫu 5phút Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk 10 phút c- Luyện nói: ? Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì ? - HD và giao việc - Thủ đô - HS qs tranh và thảo luận nhóm 2 nói cho - Yêu cầu HS thảo luận ? Trong tranh cô giáo đưa ra đi thăm cảnh gì ? ? Chùa một cột ở đâu ? ? Hà nội được gọi là gì ? ? Mỗi nước có mấy thủ đô ? ? Em biết gì về thủ đô Hà Nội ? nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay 5phút 4- Củng cố - dặn dò: - GV chỉ bảng cho HS đọc - Cho HS đọc nối tiếp trong SGK - Trò chơi: Thi viết chữ có âm vừa
Tài liệu đính kèm: