Giáo án Lớp 1 - Tuần 4

A. Mục tiêu :

 -Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

 -Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc , quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

B. Chuẩn bị:

 Tranh bài tập 3.

C. Hoạt động dạy chủ yếu

 

doc 51 trang Người đăng honganh Lượt xem 1336Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3:
 -Nêu yêu cầu bài 3
 -So sánh từng cặp số với nhau và viết kết quả
 +Chữa bài :
 -Cho HS đỗi vở.
 -Đọc kết quả từng cột
-GV nhận xét
5 > 4 1 < 2 1 = 1
3 = 3 2 > 1 3 < 4
2 2
 IV. CỦNG CỐ , DẶN DÒ .
 -Cô vừa hướng dẫn các con bài gì ?
 +Trò chơi : Điền dấu > < =
 -Mỗi tổ cử 1 bạn lên thi đua điền dấu thích hợp
3 ¨ 5 4 ¨ 4 5 ¨ 1
 +Dặn dò :
 Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn.
+ Nhận xét tiết học.
-HS viết dấu (=) vào vở
-HS làm bài.
-3 HS đọc kết quả.
 +2 tam giác bằng 2 hình tam giác
 +1 hình vuông bằng 1 hình vuông
 +3 con bướm bằng 3 cái hoa
-1 HS nhận xét.
-Điền dấu > < = vào ô trống
-HS làm bài.
-3HS đọc ( mỗi em 1 cột )
-HS nhận xét.
-Bằng nhau . Dấu =
-3 HS lên thi đua
-HS nhận xét
 MÔN : THỦ CÔNG ( TIẾT : 13 )
 BÀI 4 : XÉ , DÁN HÌNH VUÔNG 
A. MỤC TIÊU:
-Biết cách xé, dán hình vuông .
-Xé , dán được hình vuông. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
 +Với HS khéo tay:
-Xé, dán được hình vuông. Đường xé tương đối thẳng, ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
-Có thể xé được thêm hình vuông có kích thước khác.
-Có thể kết hợp vẽ trang trí hình vuông.
B. ĐỒNG DÙNG DẠY HỌC:
GV: -Hình mẫu: hình vuông, hình tròn. 
 -Các quy trình xé, dán hình vuông , hình tròn.
HS: -1 tờ giấy vở ô li.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
I. ỔN ĐỊNH:
II.BÀI CŨ:
Tiết trước thủ công học bài gì ?
-Kiểm tra ĐDHT của HS.
-GV nhận xét.
III.BÀI MỚI:
1. Giới thiệu:
Hôm nay cô hướng dẫn xé, dán hình vuông .
-GV ghi tựa bài.
2. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
GV:Đây là hình gì ?
GV: Hình vuông có mấy cạnh ?
GV:4 cạnh như thế nào ?
-Mỗi cạnh có độ dài là 8 ô
GV: Xung quanh ta có những đồ vật nào có dạng hình vuông ?
GV: Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình vuông, các con ghi nhớ đặc điểm của hình đó để tập xé, dán cho đúng hình.
+GV treo quy trình mẫu:
 a. Hình vuông:
Để xé được hình vuông ta làm như sau.
-Lấy 1 tờ giấy màu, lật mặt sau đếm ô đánh dấu vẽ 1 hình vuông có cạnh dài 8 ô.
-Xé rời hình vuông ra khỏi tờ giấy màu, lật mặt màu ta có hình vuông.
 b. Dán hình:
 -Sau khi xé xong hình vuông 
 -Lấy 1 ít hồ thoa đều lên góc hình và cạnh hình
 -Trước khi dán ta đặt hình vào vị trí cân đối.
 3.GV xé mẫu:
 a. Vẽ và xé hình vuông:
 -GV lấy 1 tờ giấy màu vừa nói quy trình vừa làm thao tác vừa gắng lên bảng.
 -Hướng dẫn cách xé: Tay trái giữ chặt tờ giấy ( sát cạnh hình vuông ) tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình lần lượt các thao tác như vậy để xé các cạnh.
-Xé, dán hình tam giác. 
-HS đọc
HS: Hình vuông
HS: Hình vuông có 4 cạnh
HS: 4 cạnh bằng nhau ( HS yếu )
HS: Viên gạch bông, khăn tay,.
 -HS theo dõi
 -HS theo dõi
HS theo dõi
THƯ GIÃN
 3. HS thực hành trên giấy ô li
 +Cho HS nhắc lại quy trình vẽ, xé hình vuông.
GV: Khi xé phải xé đều tay, xé thẳng, nếu cạnh còn nhiều răng cưa thì sửa lại cho hoàn chỉnh.
 -Cho HS thực hành vẽ, xé hình vuông
 -GV theo dõi, giúp đỡ.
 +GV nhận xét: Quan sát các con vẽ, xé hình vuông, cô thấy các con xé tương đối đẹp. Cô khen cả lớp.
 IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
 -Hôm nay cô dạy các con vẽ xé hình gì?
 +Dặn dò:
 -Về nhà tập xé lại hình vuông nhiều lần cho thật thẳng và đẹp
 -Tuần sau nhớ đem theo đầy đủ dụng cụ học tập
Nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại quy trình vẽ, xé hình vuông
-1HS nhận xét.
-HS thực hành vẽ, xé hình vuông.
 -Vẽ ,xé hình vuông
 MÔN : HỌC ÂM ( TIẾT 16 )
 BÀI : ÔN TẬP TIẾT 1
A. MỤC TIÊU:
-Đọc được: i, a, n, m, d, đ, t, th, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
-Viết được : i, a, n, m, d, đ, t, th, các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
-Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: cò đi lò dò.
-HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
B. CHUẨN BỊ:
Bảng ôn
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU.
GV
HS
 I.ỔN ĐỊNH:
 II.BÀI CŨ:
 -Tiết vừa qua học âm gì ?
 -Gọi 2 HS lên bảng lớp viết
 -BC: ti vi, thợ mỏ
 -Đọc các từ vừa viết
 -Đọc câu ứng dụng
 -GV nhận xét.
 III.BÀI MỚI:
 1.Giới thiệu :
 Để nắm vững lại những âm đã học, hôm nay ôn lại các âm đó 
 -GV ghi tựa bài 
GV:Tuần qua các con đã học được những âm gì mới ?
 -GV ghi các âm ,các em nêu lên bảng ( theo hàng dọc và hàng ngang )
 ô ơ i a 
 n
 m
 d
 đ
 t
 th
 -Các con nhận xét bảng có ghi các âm nếu thiếu bổ sung
 -Gọi 2 HS lên bảng 
 -GV đọc âm
 -Gọi 2 HS lên bảng chỉ và đọc 
 2.Ghép chữ thành tiếng :
 + Bảng 1 :
 -HS ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang
 -GV ghi vào bảng ôn 1
 B1 : nô nơ nê na
 mô mơ mi ma
 -Lần lượt ghép đến hết bảng 
GV:Trong tiếng ghép được , các chữ ở cột dọc đứng ở vị trí nào ?
GV: các chữ ở dòng ngang đứng ở vị trí nào ?
GV:Các chữ ở cột dọc được gọi là phụ âm , các chữ ở hàng ngang gọi là nguyên âm
 -GV chỉ bảng 
 Bảng 2 :
 -1 HS lên chỉ bảng đọc các dấu thanh và: mơ , ta
 -HS lần lượt ghép các tiếng ở cột dọc với các thanh ở dòng ngang để được tiếng có nghĩa 
 -GV điền các tiếng HS ghép vào bảng ôn 2
 -GV giải nghĩa từ đơn:
 +mờ : Sáng rất yếu 
 +mớ : nói mê trong giấc ngủ
 +mợ : vợ của cậu
 +tá : tập hợp 12 vật cùng loại ( ví dụ : 1 tá khăn= 12 cái khăn )
 -GV chỉ bảng 
-t , th
-HS1: t, tổ
-HS2: th, thỏ
-HS nhận xét
-HS viết BC
-HS đọc ( có phân tích )
-2 HS đọc 
 -HS đọc 
HS: 1 HS đọc 2 hoặc 3 âm: n , m , d , đ , t , th , ô , ơ , i , a( có HS yếu )
 -2 HS lên bảng chỉ và đọc ( cột ngang và cột dọc )
 -HS chỉ chữ
 -1 em chỉ chữ ,1 em đọc âm
 -HS ghép ( có HS yếu )
HS:....đứng trước
HS:.đứng sau
 -HS đọc ( thứ tự , không thứ tự )
 -1 HS đọc toàn bảng 
 -1 HS lên chỉ và đọc
 HS ghép 
 -HS đọc cá nhân , tổ , lớp
THƯ GIÃN
 3.Đọc từ ứng dụng :
 -HS đọc từ nào GV giải thích từ đó
 +Thợ nề : người làm nghề xây nhà và các công trình khác ( còn gọi là thợ hồ )
 +Lá mạ : lá cây lúa non
 4. Viết bảng con :
 -GV viết mẫu vừa nói cách nối nét , vị trí dấu thanh : tổ cò , lá mạ 
 -GV nhận xét 
 -HS đọc các từ ( không thứ tự ) có phân tích 
 -2 HS đọc bảng ôn 1
 -1 HS đọc bảng ôn 2
 -1 HS đọc từ ứng dụng 
TIẾT 2
 5.Luyện tập:
 a.Luyện đọc :
 -GV chỉ bảng cho HS bài ở tiết 1
 -GV nhận xét 
 + Đọc câu ứng dụng :
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK
GV:Bức tranh vẽ cảnh xét , thảo luận hoạt động của cò 
 +Tổ 1 : Cò bố đang làm gì ?
 +Tổ 2 : Cò mẹ đang làm gì ?
 +Tổ 3 : Đàn cò con đang chờ ai?
 -GV gắn tranh
GV: Như vậy các con đã biết đời sống của các loài chim,đặc biệt là cò rất siêng năng, biết lao động miệt mài để tìm mồi về cho đàn con mình 
 -GV viết sẵn bài ứng dụng cho HS đọc
 b. Luyện viết vở:
 -Nhận xét bài ở bảng và bài ở vở 
 -Nhắc lại tư thế ngồi viết 
 -GV viết mẫu ở bảng vừa nói cách nối nét và độ cao con chữ : tổ cò , lá mạ
 -GV thu bài ,chấm 1 số vở, nhận xét 
 -Vài em đọc các từ trong 2 bảng ôn ( thứ tự , không tứ tự ) kết hợp phân tích 
 -HS nhận xét 
 -Đọc từ ứng dụng
 -HS quan sát 
HS: Cò bố , cò mẹ, đàn cò con
 -HS thảo luận 
 -Lần lượt đại diện từng tổ lên chỉ tranh trả lời 
 +Tổ 1 : Cò bố đang mò cá 
 -HS nhận xét 
 +Tổ 2: Cò mẹ tha cá về tổ 
 -HS nhận xét 
 +Tổ : Đàn cò con đang chờ mẹ tha cá về 
 -HS nhận xét 
 -HS đọc ( cá nhân ,tổ ,lớp ) kết hợp phân tích 
 * Đọc SGK:
 -1 HS đọc bảng ôn 1
 -1HS đọc bảng ôn 2
 -1HS đọc từ ứng dụng 
 -1 HS đọc câu ứng dụng 
 -Giống nhau
 -HS nhắc lại 
 -HS viết lần lượt vào vở theo hướng dẫn của GV
THƯ GIÃN
 c.Kể chuyện :
 Câu chuyện cò đi lò dò lấy từ truyện cổ 
tích “ anh nông dân và con cò” .Đó là câu chuyện cô sẽ kễ cho các con nghe hôm nay
 -GV kể lần 1
 -GV kể lần 2 có kèm tranh minh hoạ:
 +Tranh 1: Anh nông dân thấy cò bị nạn liền đem cò về chạy chữa và nuôi nấng
 +Tranh 2: Hằng ngày, anh ra đồng làn việc ,cò con trông nhà .Nó lò dò khắp nhà bắt ruồi ,quét dọn nhà cửa
 +Tranh 3: Một hôm, nhìn lên bầu trời nó bỗng thấy từng đàn cò đang bay liệng vui vẻ,còn đang vui sống cùng bố mẹ và anh chị em
 +Tranh 4: Mỗi khi có dịp là nó cùng cả đàn kéo tới thăm anh no6nh dân va 2canh1 đồng của anh
 -Qua các bức tranh cô vừa kể, cô chia ra 3 tổ để thảo luận 
 +Tổ 1 : Tranh 1+2
 +Tổ 2 : Tranh 3
 +Tổ 3 : Tranh 4
GV: Qua câu chuyện trên các con thấy tình cảm của cò và anh nông dân thế nào? 
Giáo dục tư tưởng :Qua câu chuyện nói lên tình cảm chân thành và đáng quý giữa cò và anh nông dân.Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta cũng phải biết quý trọng,
biết ơn người giúp đỡ ta
 IV. Củng cố – dặn dò :
 -Cô vừa hướng dẫn các con bài gì ?
 -Về nhà học lại bài ở SGK
Nhận xét tiết học
 -HS xem tranh SGK
 -HS theo dõi 
 -HS thảo luận 
 -Dại diện tổ lên kể nội dung tranh được giao
 -HS nhận xét 
 -1 HS kể lại toàn chuyện 
 -1 HS nhận xét 
HS:.tình cảm rất thắm thiết 
 -Ôn tập
 MÔN : TOÁN ( Tiết 14 )
 BÀI : LUYỆN TẬP
 A.MỤC TIÊU :
 -Biết sử dụng các từ bằng nhau , bé hơn , lớn hơn , và các dấu = , để so sánh các số lượng trong phạm vi 5.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 SGK
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
 I.Ổn định : hát 
 II.Bài cũ :
 -Tiết toán trước học bài gì ?
 -Miệng : 3 = ? ; 5 = ?
 1 = ? ; 4 = ?
 -BC: 5 4 4 = 2 <
 3 5 = 5 5 > 
 -GV nhận xét 
 III. Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 qua bài luyện tập
 -GV ghi tựa bài 
 2.Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 1 :
 -Nêu Y/C bài 1
 -So sánh 2 số rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 
 -Gọi HS lên bảng sửa bài 
 3 > 2 4 < 5 2 < 3
 1 < 2 4 = 4 3 < 4
 2 = 2 4 > 3 2 < 4
 Bài 2 :
 -Nêu Y/C bài 2
 -So sánh rồi viết kết quả ,chẳng hạn so sánh số bút mực với số bút chì ta thấy ba bút mực nhiều hơn hai bút chì ,ta viết 3 > 2 ; ngược lại so sánh hai bút chì ít hơn ba bút mực ta viết 2 < 3
 -các con dựa vào bài mẫu viết các bài còn lại
 -Cho HS đổi vở
 -Gọi HS đọc kết quả
 -bằng nhau . dấu bằng
 -HS trả lời
 -HS làm BC
 -HS đọc 
 -Điền dấu > <
 -3 HS lên sửa
 -HS nhận xét 
 -Viết ( theo mẫu )
 -HS làm bài
 +5 bút chì nhiều hơn 4 quyển vở viết 5>4
 -Ngược lại 4 quyển vở ít hơn 5 bút chì ,viết 4 < 5
 +3 chiếc áo bằng 3 chiếc quần ,viết 3=3
 +Năm chiếc mũ bằng 5 bạn HS ,viết 5 = 5
THƯ GIÃN
 Bài 3 :
 -Nêu Y/C bài 3
 -Ta phải thêm vào hình trong khung màu xanh 1 số ô vuông xanh hoa68c5 trắng để cuối cùng các số ô xanh bằng số ô trắng
 -Chẳng hạn ở cụm hình thứ 2 đã có 3 ô xanh và 1 ô trắng , ta phải thêm vào đó 2 ô vuông trắng ,rồi dùng bút nối và ghi mũi tên hình có 2 ô trắng vào hình này như vậy ta có 3 ô xanh bằng 3 ô trắng 
 -Dựa vào bài mẫu cô vừa hướng dẫn làm tiếp 2 bài còn lại
 -Cho HS đổi vở
 -Cho HS lên bảng sửa 
 -HS đọc kết quả sau khi nối
 -GV nhận xét 
 IV. Củng cố – dặn dò :
 -Các con vừa học bài gì ?
GV:Số 5 lớn hơn những số nào ?
GV:những số nào bé hơn 5?
GV:Số 1 bé hơn những số nào?
 +Dặn dò :
 Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn 
 -Làm cho bằng nhau ( theo mẫu )
 -HS làm bài 
 -2 HS ( mỗi em 1 bài )
 +4 ô xanh bằng 4 ô trắng ,viết 4 =4
 -HS nhận xét 
 + 5 ô xanh bằng 5 ô trắng , viết 5 = 5
 -HS nhận xét 
 -Luyện tập 
HS: 5 > 1, 2, 3, 4
HS: 1, 2, 3, 4 < 5
HS: Số 1 < 2, 3, 4, 5
 MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( Tiết 4)
 BÀI : BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
A.MỤC TIÊU :
 -Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai
B.CHUẨN BỊ :
 -Các hình trong bài 4 SGK
 -Một số tranh ảnh GV và HS sưu tầm về các hoạt động liên quan đến mắt và tai
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
 I.Ổn định : Hát 
 II.Bài cũ :
 -Tiết trước tự nhiên và xã hội học bài gì?
GV:Nhờ mắt , mũi ,tai, lưỡi ,da,mà ta nhận biết được gì ?
GV:Nếu một trong những giác quan đó bị hỏng thì ta sẽ ra sao?
 -GV nhận xét 
 III. Bài mới:
 1.Giới thiệu :
 Hôm nay cô sẽ dạy các con bài : bảo vệ mắt và tai
 -GV ghi tựa bài 
 2.Những hoạt động :
 Hoạt động 1 : SGK
 +Mục tiêu :HS nhận biết việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ mắt và tai
 +Cách tiến hành :
 -HS thảo luận theo cập
 -Các con quan sát từng hình ở trang 10 SGK và tập đặt câu hỏi cho từng tranh
 -Ví dụ : GV treo tranh chỉ bức tranh thứ nhất bên trang sách hỏi :
 +Khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt bạn trong hình vẽ đãlàm gì ?
 +Việc làm đó đúng hay sai
 +Chúng ta có nên học tập bạn đó không?
Các hình còn lại các con
cũng đặt câu hỏi như cô đã hướng dẫn ở hình 1
 -Cô dặt tên mỗi hình 1 số : hình 1, 2, 3, 4, 5
 Tranh 1:
-GV nhận xét 
 Tranh 2:
-GV kết luận 
 Tranh 3 :
 -GV kết luận
 Tranh 4 :
 -GV kết luận 
 Tranh 5 :
 Kết luận : Mắt giống như 2 viên ngọc quý , chúng ta phải biết giữ gìn đôi mắt , đọc sách nơi có đủ ánh sáng ,rửa mặt bằng khăn sạch ,nước sạch ,thường xuyên đi khám mắt .Không nhìn ánh sáng chói quá ,không xem ti vi gần quá mà phải cách một khoảng vừa tầm mắt 
 -Nhận biết các vật xung quanh
HS: Nhờ mắt , mũi ,tai, lưỡi ,da,mà ta nhận biết được mọi vật xung quanh
HS: Nếu một trong những giác quan đó bị hỏng thì ta sẽkhông thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh.
 -HS đọc.
-HS thảo luận : 1 bạn hỏi bạn kia trả lời sau đó đảo ngược lại.
-Từng cặp lên trình bày trước lớp.
 HS 1 : khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt, bạn trong hình vẽ đã làm gì?.
 HS 2 : khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt, bạn lấy tay che mắt.
 HS 1 : việc làm đó đúng hay sai?.
 HS 2 : việc lám đó đúng.
 HS 1 : chúng ta có nên học tập bạn đó không?.
 HS 2 : chúng ta nên học tập bạn đó.
 -HS 2 hỏi lại, HS 1 trả lời.
 -HS nhận xét.
 HS1 : tranh vẽ gì?.
 HS 2 : tranh vẽ mẹ dắt bé đi khám mắt.
 HS 1 : việc làm đó đúng hay sai?.
 HS 2 : việc làm đó đúng.
 HS 1 : chúng ta có nên học tập bạn đó không?.
 HS 2 : nên học tập bạn đó.
 - HS 2 hỏi lại, HS 1 trả lời.
 -HS nhận xét.
 HS1 : tranh vẽ bạn đang đọc sách ở đâu?.
 HS2 : bạn đọc sách nơi có đủ ánh sáng.
 HS1 : đọc sách nơi có đủ ánh sáng đúng hay sai?.
 HS2 : đọc sách nơi có đủ ánh sáng là đúng.
 HS1 : chúng ta có nên học tập ở bạn đó không?.
 HS2 : nên học tập bạn đó.
-HS2 hỏi lại, HS1 trả lời.
-HS nhận xét.
 HS1: tranh vẽ bạn đang làm gì?.
 HS2: bạn đang rữa mặt bằng khăn và nước sạch.
 HS1: tại sao bạn biết là nước sạch?.
 HS2: vì nước từ vòi nước chảy ra.
 HS1: chúng ta có nên học bạn đó không?.
 HS2: nên học tập bạn đó.
 -HS2 hỏi lại, HS1 trả lời.
 -HS nhận xét.
 HS1: tranh vẽ bạn đang xem TV như thế nào?.
 HS2: bạn đang xem gần quá.
 HS1: bạn xem như vậy đúng hay sai?. Vì sao?.
 HS2: sai, vì sẽ bị hư mắt.
 HS1: chúng ta có nên học ở bạn đó không?.
 HS2: không nên học tập.
 -HS2 hỏi lại, HS1 trả lời.
 -HS nhận xét.
THƯ GIÃN
 +Hoạt động 2:
 Mục tiêu : HS nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ tai.
 Cách tiến hành :
 -Hướng dẫn hs quan sát từng hình ở trang 11 SGK.
 -GV gắn tranh.
 -Cô đặt tên số cho từng hình 1,2,3,4.
 -Các con thảo luận, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi giống hoạt động 1.
 Tranh 1 :
 Tranh 2 :
GV : khi ngoáy tai phải nhờ người lớn, không ngoáy tai bằng vật cứng sẽ bị điếc tai.
-Khi các con tắm bị nước vào tai, nếu để nước trong tay lâu ngày sẽ bị mủ đưa đến điếc tai.
 Tranh 3 :
GV : khi tai bị đau phải nhờ người lớn dắt đi khám tay nếu không sẽ bị điếc.
 Tranh 4 :
Kết luận : tai rất quan trọng, nếu bị điếc thì không nghe được. Vì thế, chúng ta phải giữ gìn tai bằng cách không ngoáy tay vào vật cứng, không nghe tiếng động quá to, khi tai bị bệnh phải nhờ bác sĩ khám.
 Hoạt động 3 : đóng vai.
 Mục tiêu : tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai.
 Cách tiến hành : chia lớp thành 6 nhóm.
+ Nhóm 1, 2, 3 : thảo luận và phân công các bạn đóng vai theo tình huống sau :
“ Hùng đi học về, thấy Tuấn (em trai của Hùng) và bạn của Tuấn đang chơi kiếm bằng 2 chiếc que. Nếu là Hùng em sẽ xử trí như thế nào ?”.
+ Nhóm 4, 5, 6 : thảo luận và phân công các bạn đóng vai theo tình huống sau :
“ Lan đang ngồi học bài thì bạn của Anh, của Lan đến chơi và đem đến 1 băng nhạc. Hai anh mở nhạc rất to. Nếu là Lan, em sẽ làm gì ?”.
 -Chọn nhóm 1 và 4.
 +Nhóm 1 :
 +Nhóm 4 :
 IV. Củng cố dặn dò :
 -Các con vừa học bài gì ?.
 -GV : Qua 2 câu chuyện sắm vai của các bạn và những điều đã học hôm nay là điều nên làm, và không nên làm, các con áp dụng những điều đó để bảo vệ mắt và tai của mình.
Nhận xét tiết học.
 -HS thảo luận :
 + Từng cặp lên trình bày (chỉ vào tranh).
HS 1 : 2 bạn đang lám gì?.
HS 2 : 2 bạn đang ngoáy tai bằng vật cứng.
HS 1 theo bạn việc làm đó đúng hay sai?. Vì sao?.
HS 2 : vì ngoáy tay bằng vật cứng sẽ bị điếc tai.
-HS nhận xét.
 HS1: bạn gái trong tranh đang làm gì?.
 HS2: bạn đang nhãy để nước trong tay chảy ra.
 HS1: làm như vậy có tác dụng gì?.
 HS2: làm như vậy tai sẽ không bị hư.
-HS nhận xét.
 HS1: bạn gái trong tranh đang làm gì?.
 HS2: bạn gái đang nhờ bác sĩ khám tay.
 HS1: việc làm đó đúng hay sai?.
 HS2: đúng.
 HS1: chúng ta có nên học tập bạn đó không?.
 HS2: nên học tập bạn đó.
-HS nhận xét.
 HS1: các bạn trong tranh đang làm gì?.
 HS2: các bạn đang ca nhạc rất to, 1 bạn đang ngồi học.
 HS1: việc làm nào đúng?. Việc làm nào sai?. Tại sao?.
 HS2: bạn ngồi học đúng, 2 bạn ca là sai. Tại vì 2 bạn ca đang làm phiền bạn ngồi học và làm bạn điếc tai.
 HS1: nếu bạn ngồi học gần đấy bạn sẽ nói gì với những người nghe nhạc quá to?.
 HS2: khuyên người nghe nhạc nên mở vừa đủ nghe để tránh điếc tai.
 -HS nhận xét.
 - Các nhóm thảo luận về cách ứng xử và chọn người đóng vai.
 - Các nhóm lên trình bày.
 +Con tên:Đóng vai: Hùng, con tên:Đóng vai: Tuấn, con tên:Đóng vai: bạn Tuấn.
 +Bạn và Tuấn đang đánh kiếm.
 +Hùng về nói: 2 em không nên chơi kiếm bằng que, sẽ bị trúng vào mắt.
 - HS nhận xét : bạn Hùng khuyên 2 em như thế là đúng, vì 2 em chơi kiếm là sai.
 +Con tên:Đóng vai: Lan, con tên:Đóng vai: anh Lan, con tên:Đóng vai: bạn của anh Lan.
 + 2 anh mở nhạc vừa đủ nghe thôi, em điếc tai quá, vả lại em còn học bài nữa.
HS nhận xét : 2 anh mở nhạc to quá là sai, còn Lan khuyên 2 anh là đúng.
 -Bảo vệ mắt và tai.
 MÔN : HỌC ÂM (Tiết 17)
 BÀI 17 : U – Ư
MỤC TIÊU :
Đọc được : u – ư – nụ – thư; từ và câu ứng dụng.
Viết được : u – ư – nụ – thư.
Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề : Thủ Đô.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh + bộ chữ.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
Tiết trước học âm gì?.
BC : tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.
Đọc lại các từ đã viết.
Đọc câu ứng dụng.
GV nhận xét.
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 -Hôm nay cô hướng dẫn các con học 2 âm mới nữa, đó là âm u – ư.
 -GV ghi tựa bài, đọc.
 2.Dạy âm :
 a)Âm u :
 -GV đọc : u.
 -GV gắn chữ u vừa tô vừa nói : chữ u gồm 1 nét xiên phải và 2 nét móc ngược.
 -GV cài âm : u.
 +Khi phát âm chữ u, miệng mở hẹp như i nhưng tròn môi.
 -GV đọc : u.
 +Bảng cài
 -GV có âm u, muốn có tiếng nụ phải thêm âm gì?. Dấu gì?.
 -GV gắn bảng cài và viết bảng nụÏ.
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV : tranh vẽ gì?.
+nụ: còn búp chưa nở.
 -GV viết bảng : nụ.
+Bảng cài.
+Bảng con.
 -Chữ u có độ cao 2 ô ly. Từ điểm đặt bút thấp hơn đường kẻ ngang giữa 1 chút viết nét xiên phải đến đường kẻ ngang trên để viết nét móc của chữ i. Sau đó, lia bút thẳng lên đường kẻ ngang trên để viết nét móc thứ 2. Điểm dừng bút ở đường kẻ ngang giữa.
 -GV viết u.
 -Tiếng nụ có chữ n cao 2 ô ly nối chữ u cao 2 ô ly.
 -GV nhận xét.
 b)Âm ư :
 -GV đọc : ư.
 -GV gắn chữ ư, vừa tô vừa nói : chữ ư viết giống chữ u nhưng thêm 1 dấu móc trên nét sổ thứ 2.
 +So sánh u và ư .
 -GV cài âm ư.
 +Khi phát âm miệng mở hẹp như phát âm i nhưng thân lưỡi hơi nâng lên.
 -GV đọc : ư.
 -GV có âm ư, muốn có tiếng thư phải thêm âm gì?.
+ thư : để gửi 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc