Giáo án lớp 1 - Tuần 35 (Tiết 9)

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy dù. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chổ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Cá heo là con vật thông minh, là bạn của người, Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)

*(BVMT)

 

doc 16 trang Người đăng haroro Lượt xem 972Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 35 (Tiết 9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n để viết số thích hợp vào từng ô trống.
- Học sinh tự đặt tính rồi tính và chữa bài.
3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
- Học sinh tự nêu nhiệm vụ làm bài, tự so sánh các số để viết các số theo thứ tự 
a) Từ lớn đến bé : 76, 74, 54, 28.
b) Từ bé đến lớn : 28, 54, 74, 76.
 Tóm tắt:
 Có : 34 con gà
 Bán đi : 12 con gà
 Còn lại : . . . con gà ?
 Bài giải:
 Nhà em còn lại số gà là:
 34 – 12 = 22 (con)
 Đáp số : 22 con gà.
- Học sinh tự nêu nhiệm vụ : Viết số thích hợp vào chỗ chấm .
Học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
2 học sinh lên bảng; mỗi em làm 1 câu.
 Tiªt 5: §¹o ®øc
 thùc hµnh kÜ n¨ng cuèi häc k× II vµ cuèi n¨m
i. môc tiªu: 
- Giúp học sinh củng cố về : Học sinh hiểu phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường. Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định. Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và cho mọi người.
- Học sinh biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
- Học sinh có kĩ năng, hành vi: Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
- Giúp học sinh hiểu: trẻ em có quyền được học tập, có quyền dược vui chơi. Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn bè khi cùng học, cùng chơi.
ii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo?
- Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy giáo, cô giáo?
2. Bài mới: 
Giáo viên 
Học sinh 
Giáo viên nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh trả lời.
+ Ơ thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào? 
+ Ở nông thôn, khi đi bộ đi ở phần đường nào?
Giáo viên kết luận: Ở nông thôn cần đi sát lề đường. Ơû thành phố, cần đi trên vỉa hè. Khi qua đường cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định. 
 - Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm.
- Thảo luận: 
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm?
+ Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn?
+ Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi?
- Giáo viên kết luận:
+ Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
+ Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.
3. Củng cố: 
- Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn?
* Kết luận chung:
- Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ.
- Cần nói xin lỗi khi làm phiền người khác.
- Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác.
4. Dặn dò: 
- Dặn học sinh ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
- Học sinh trả lời theo câu hỏi của giáo viên .
+ Ở thành phố, cần đi trên vỉa hè.
+ Ở nông thôn, cần đi sát lề đường.
Học sinh làm bài tập và trình bày ý kiến. 
- Học sinh thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm học sinh lên sắm vai.
Th­ ba ngµy 01 thang 05 n¨m 2012
Ngµy soan: 24/05/2012
Ngµy d¹y: 01/05/2012
 TiÕt 1: To¸n
 TiÕt 130: luyÖn tËp chung
i. môc tiªu: 
- Biết đọc , viết số liền trước , số liền sau của một số ; thực hiện được cộng , trừ các số có hai chữ số ; giải được bài toán có lời văn .
ii. ph­¬ng ph¸p:
- Thực hành – luyện tập.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh lên bảng giải bài 4 trang 179.
2. Bài mới: Bài 1, Bài 2 (cột 1 , 2), Bài 3 (cột 1 , 2), Bài 4 
Giáo viên 
Học sinh 
* Bài 1: 
a) Viết số liền trước của mỗi số sau :
 35 , 42 , 70 , 100 , 1 .
b) Viết số liền sau của mỗi số sau : 
 9 , 37 , 62 , 99 , 11 .
* Bài 2: Tính nhẩm:
14 + 4 = 29 – 5 = 5 + 5 = 10 – 2 =
18 + 1 = 26 – 2 = 38 – 2 = 42 + 0 =
17 + 2 = 10 – 5 = 34 – 4 = 49 – 8 =
* Bài 3: Đặt tính rồi tính:
 43 + 23 60 + 38 41 + 7 
 87 – 55 72 – 50 56 – 5 
* Bài 4: Hà có 24 viên bi đỏ và 20 viên bi xanh. Hỏi Hà có tất cả bao nhiêu viên bi ?
* Bài 5: Vẽ đoạn thẳng dài 9cm.
 Khi chữa bài cho học sinh nêu các bước của quá trình thực hành vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Học sinh làm bảng con : 
 18 + 1 = 26 – 2 = 
 38 – 2 = 42 + 0 =
Dặn học sinh chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- Học sinh tự nêu nhiệm vụ : Viết số liền trước (hoặc liền sau) củamỗi số đã biết.
Học sinh viết số rồi chữa bài. 
- 4 học sinh lên bảng làm mỗi em 1 cột ; cả lớp làm bảng con.
- Học sinh tự đặt tính rồi tính và chữa bài.
3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
 Tóm tắt:
 Có : 24 bi đỏ
 Có : 20 bi xanh
 Tất cả có : . . . viên bi ?
 Bài giải:
 Số viên bi của Hà có tất cả là:
 24 + 20 = 44 ( viên )
 Đáp số: 44 viên bi.
- Học sinh tự vẽ đoạn thẳng dài 9cm bằng thước có vạch chia thành từng xăngtimet.
 TiÕt 2: Chinh t¶
 TËp chÐp: loµi c¸ th«ng minh
i. môc tiªu: 
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài Loài cá thông minh: 40 chữ trong khoảng 15 – 20 phút. Điền đúng vần ân, uân; chữ g, gh vào chỗ trống.
- Bài tập: 2,3 ( SGK )
ii. ®å dïng d¹y - häc:
- Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3. Học sinh cần có VBT.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh 
1. KiÓm tra bµi cò: 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết trên bảng lớp: “Thấy mẹ vè chị em Phương reo lên.”
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài ghi bài:
b. Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Gọi học sinh đọc bài văn giáo viên đã viết sẵn trên bảng từ.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm những tiếng thường hay viết sai viết vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
c. Thực hành tập chép:
- Giáo viên cho học sinh nhìn bảng và chép.
- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
- Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
d. Thu bài chấm 1 số em:
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
- Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
- Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4. Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. 
2 học sinh viết trên bảng lớp:
Thấy mẹ vè chị em Phương reo lên.
Học sinh nhắc lại.
1 học sinh đọc lại, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: làm xiếc, chiến công, cứu sống.
Học sinh nhìn bảng từ viết bài chính tả vào vở chính tả.
Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần ân hoặc uân:
Điền chữ g hoặc gh
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh.
Giải 
Khuân vác, phấn trắng, ghép cây, gói bánh.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
 TiÕt 3: TËp viÕt
 viÕt ch÷ sè: 0, 1, 2, ..., 9
i. môc tiªu:
- Biết viết các chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
- Viết đúng các vần: ân, uân, oăt, oăc; các từ ngữ: thân thiết, huân chương, nhọn hoắt, ngoặc kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo theo vở Tập viết 1, tập hai ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần ) 
ii. ®å dïng d¹y - häc: 
-Bảng phụ viết sẵn các chữ số 0, 1, 2, 3, 4. Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1. KiÓm tra bµi cò: 
Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu và ghi bài:
b. Hướng dẫn viết chữ số:
- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
- Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung các chữ số.
c. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
- Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:
- Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
- Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.
3. Thực hành:
- Cho HS viết bài vào tập.
- GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình viết các chữ số, vần và từ ngữ ứng dụng.
- Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
- Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
- Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
- Học sinh quan sát các chữ số trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
- Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
- Nêu nội dung và quy trình viết các chữ số, viết các vần và từ ngữ.
- HS khá, giỏi viết đều nét, dản đúng qui cách và viết đủ số dòng, số chữ qui định trong vở tập viết 1, tập 2
 TiÕt 4: MÜ thuËt
 Bµi 35: tr­ng bµy kÕt qu¶ häc tËp
I. Môc tiªu: 
- GV vµ HS cÇn thÊy ®­îc kÕt qu¶, d¹y- häc mÜ thuËt trong n¨m häc.
 - Nhµ tr­êng thÊy ®­îc c«ng t¸c qu¶n lÝ d¹y – häc mÜ thuËt.
- GV rót kinh nghiÖm cho d¹y- häc ë nh÷ng n¨m tiÕp theo.
- Phô huynh HS biÕt kÕt qu¶ häc tËp cña con em m×nh.
II. H×nh thøc tæ chøc:
- GV vµ HS chän c¸c bµi vÏ ®Ñp ë c¸c ph©n m«n: VÏ theo mÉu, VÏ trang trÝ, VÏ tranh ®Ò tµi.(vÏ ë líp vµ vÏ ë nhµ, nÕu cã).
- D¸n bµi vÏ vµo b¶ng hoÆc giÊy A0.
- Tr­ng bµy ë n¬i thuËn tiÖn trong tr­êng cho nhiÒu ng­êi xem.
- Chó ý:
 + D¸n theo lo¹i bµi häc.
+ Cã ®Çu ®Ò.
VÝ dô: ( VÏ trang trÝ.) - Líp 1, n¨m häc.
 Cã thÓ tr×nh bµy tõng ph©n m«n.
- GV tæ chøc cho häc sinh xem vµ trao ®æi ngay ë n¬i tr­ng bµy ®Ó n©ng cao nhËn thøc, c¶m thô vÒ c¸i ®Ñp, gióp cho viÖc d¹y- häc mÜ thuËt cã hiÖu qña h¬n ë nh÷ng n¨m sau.
III. §¸nh gi¸:
- Tæ chøc cho häc sinh xem vµ gîi ý c¸c em nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- Tæ chøc cho phô huynh xem vµo dÞp tæng kÕt.
- Khen ngîi nh÷ng häc sinh cã nhiÒu bµi vÏ ®Ñp vµ tËp thÓ líp häc tèt.
Th­ t­ ngµy 02 thang 05 n¨m 2012
Ngµy soan: 25/04/2012
Ngµy d¹y: 02/05/2012
 TiÕt 1+2: TËp ®äc
 Bµi: ß ... ã ... o
i. môc tiªu: 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ ngắt dòng thơ.
- Hiểu nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, muôn vật đang lớn lên, đơm bông, kết trái. Trả lời câu hỏi 1 ( SGK ) 
ii. ®å dïng d¹y - häc: 
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bộ chữ của GV và học sinh.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. KiÓm tra bµi cò: 
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Anh hùng biển cả” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài và ghi bảng:
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Đọc mẫu bài thơ lần 1 
- Đọc mẫu lần 2 
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu.
- Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
* Luyện đọc câu:
Luyện đọc các dòng thơ tự do: nghỉ hơi khi hết ý thơ (nghỉ hơi sau các dòng thứ 2, 7, 10, 13, 15, 17, 19, 22, 25, 28, 30)
* Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đoạn 1: Từ đầu đến “thơm lừng trứng cuốc.”
Đoạn 2: Phần còn lại.
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
c. Ôn vần: oăt, oăc.
Tìm tiếng trong bài có vần oăt?
- Thi nói câu chứa tiếng có vần oăt, oăc?
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài và luyện nói:
a. T×m hiÓu bµi ®éc:
- Gà gáy vào lúc nào trong ngày ?
- Tiếng gà gáy làm muôn vật đổi thay thế nào ?
- Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài thơ.
b. Thực hành luyện nói:
Đề tài: Nói về các con vật em biết.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ, từng nhóm 3 học sinh kể lại, giới thiệu cho nhau nghe về các con vật nuôi trong nhà và các con vật theo tranh vẽ trong SGK.
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Luyện học thuộc lòng bài thơ.
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Câu 1: Bơi nhanh vun vút như tên bắn.
Câu 2: Canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền ra vào các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng: Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu.
Học sinh đọc tự do theo hướng dẫn của giáo viên. Luyện nghỉ hơi sau các dòng thơ thứ 2, 7, 10, 13, 15, 17, 19, 22, 25, 28, 30.
2 học sinh đọc đoạn 1
2 học sinh đọc đoạn 2
2 học sinh thi đọc cả bài thơ.
Oăt: Măng nhọn hoắt. 
Bà đi thoăn thoắt.
Oăc: người này lạ hoắc.
Bé ngoặc tay.
Gà gáy vào buổi sáng sớm là chính.
quả na, buồng chuối chóng chín, hàng tre mọc măng nhanh hơn.
hạt đậu nảy mầm nhanh, bông lúa chóng chín, đàn sao chạy trốn, ông mặt trời nhô lên rữa mặt.
2 em đọc lại bài thơ.
HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 2 ( SGK )
Học sinh quan sát tranh và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhà tôi có nuôi con chó, đàn gà.
Nhà bạn nuôi những con vật nào ? (nuôi lợn, vịt, )
Học sinh luyện HTL bài htơ.
Thực hành ở nhà.
 TiÕt 3: To¸n 
 TiÕt 131: luyÖn tËp chung
i. môc tiªu: 
- Biết đọc , đọc đúng số dưới mội vạch của tia số ; thực hiện được cộng , trừ ( không nhớ ) các số trong phạm vi 100 ; đọc giờ đúng trên đồng hồ ; giải được bài toán có lời văn .
ii. ph­¬ng ph¸p: 
- Thực hành – luyện tập.
iii. c¸c hät ®éng d¹y - häc:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2 học sinh lên bảng làm tính, cả lớp làm bảng con : 
 40 – 20 + 50 = ; 	 30 + 50 – 40 =
2. Bài mới: 
Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4, Bài 5
 Giáo viên
 Học sinh
* Bài 1: Viết số dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó.
* Bài 2: 
a) Khoanh vào số lớn nhất :
 72 , 69 , 85 , 47
b) Khoanh vào số bé nhất :
 50 , 48 , 61 , 58
* Bài 3: Đặt tính rồi tính :
 35 + 40 73 – 53 88 – 6 
 86 – 52 5 + 62 33 + 55 
* Bài 4: Quyển vở của Lan có 48 trang, Lan đã viết hết 22 trang. Hỏi quyển vở còn bao nhiêu trang chưa viết ? 
* Bài 5: Nối đồng hồ với câu thích hợp.
 - Khi chữa bài Giáo viên có thể cho Học sinh tự nêu 1 số hoạt động của học sinh lớp 1 ứng với 1 số giờ đúng trong 1 ngày, chẳng hạn : Buổi sáng em ngủ dậy lúc 5 giờ , em đi học lúc 6 giờ.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Học sinh làm bảng con : 
 35 + 40 = 73 – 53 = 88 – 6 =
- Dặn học sinh chuẩn bị Kiểm tra cuối năm.
- Học sinh nêu nhiệm vụ : Viết số dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó.
- Học sinh tự nêu nhiệm vụ rồi làm bài và chữa bài.
a) Khoanh vào số lớn nhất : 85
b) Khoanh vào số bé nhất : 48
- 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con.
 Tóm tắt:
 Có : 48 trang
 Đã viết : 22 trang
 Còn lại : . . . trang ?
 Bài giải:
Số trang chưa viết của quyển vở là :
 48 – 22 = 26 ( trang )
 Đáp số : 26 trang.
- 3 học sinh lên bảng nối đồng hồ với câu thích hợp.
 TiÕt 4: ThÓ dôc
 Bµi 35: tæng kÕt m«n häc
i. môc tiªu:
- Hoïc sinh ghi nhôù ñöôïc nhöõng kieán thöùc, kó naêng cô baûn ñaõ hoïc trong naêm hoïc.
-Thöïc hieän cô baûn ñuùng nhöõng kó naêng ñaõ hoïc.
ii. ®Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn: 
- Ñòa ñieåm: Hoïc trong lôùp.
- Phöông tieän: Giaùo vieân keû moät baûng ñeå chuaån bò heä thoáng caùc noäi dung hoïc.
iii. tiÕn tr×nh thùc hiÖn:
NOÄI DUNG
ÑÒNH LÖÔÏNG
P. PHAÙP VAØ HÌNH THÖÙC LUYEÄN TAÄP
1. Phaàn môû ñaàu:
- Giaùo vieân nhaän lôùp,phoå bieán noäi dung yeâu caàu baøi hoïc.
- Ngoài voã tay vaø haùt trong lôùp.
* Troø chôi “Ñöùng ngoài theo leänh”.
5p
1p
1p
3p
- Ngoài trong lôùp.
2. Phaàn cô baûn:
 - Giaùo vieân cuøng hoïc sinh heä thoáng nhöõng kieán thöùc,kó naêng ñaõ hoïc trong naêm(Toùm taét theo töøng chöông baèng caùch cuøng hoïc sinh keå laïi xem ñaõ hoïc nhöõng noäi dung cô baûn naøo,Giaùo vieân ghi leân baûng ñaõ keû saün ).
- Xen keõ ñeå vaøi hoïc sinh leân minh hoïa:
- Giaùo vieân ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp vaø tinh thaàn,thaùi ñoä cuûa hoïc sinh so vôùi yeâu caàu cuûa chöông trình( Nhöõng noäi dung naøo hoïc sinh ñaõ hoïc toát,noäi dung naøo hoïc chöa toát).
- Tuyeân döông moät soá caù nhaân,toå hoïc toát.Nhaéc nhôû moät vaøi caù nhaân phaûi coá gaéng hoïc taäp cho toát hôn trong naêm hoïc tôùi .
20p
- Ngoài trong lôùp.
3 . Phaàn keát thuùc:
- Ngoài voã tay vaø haùt.
- Giaùo vieân daën doø hoïc sinh töï oân taäp trong dòp heø. 
-Troø chôi ( Do Giaùo vieân töï choïn).
5p
- Ngoài trong lôùp.
Th­ n¨m ngµy 03 thang 05 n¨m 2012
Ngµy soan: 26/04/2012
Ngµy d¹y: 03/05/2012
 TiÕt 1: To¸n
 TiÕt 132: KiÓm tra ®Þnh k× (cuèi häc k× II)
 ( Tæ chuyªn m«n ra ®Ò )
 TiÕt 2: ChÝnh t¶
 TËp chÐp: ß ... ã ... o
i. môc tiªu: 
- Nghe - viết chính xác 13 dòng đầu bài thơ Ò...ó...o: 30 chữ trong khoảng 10 – 15 phút 
- Điền đúng vần oăt hoặc oăc; chữ ng hoặc ngh vào chỗ trống Bài tập 2, 3 (SGK)
ii. ®å dïng d¹y - häc: 
- Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung 13 dòng thơ đầu cần viết chính tả, và các bài tập 2 và 3.Học sinh cần có VBT.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. KiÓm tra bµi cò:
 Chú cá heo ở Biển Đen đã lập chiến công gì ?
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài ghi bài :“Ò ó o”
b..Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- Học sinh đọc 13 dòng thơ đã được giáo viên chép trên bảng phụ.
- Cho học sinh phát hiện những tiếng viết sai, viết vào bảng con.
- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
- Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
c. Thu bài chấm 1 số em.
d. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Học sinh nêu yêu cầu của các bài tập trong vở BT Tiếng Việt.
- Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn bài tập giống nhau của bài tập 2 và 3.
- Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. 
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Nhận xét, dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chú cá heo ở Biển Đen đã lập chiến công gì ?
Học sinh đọc đoạn thơ trên bảng phụ. 
Giục, tròn xoe, nhọn hoắt, buồng chuối
- Học sinh nghe viết chính tả theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 2: Điiền vần oăt, oăc.
Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh.
Các em làm bài vào VBT và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh
Giải 
Bài tập 2: khuya khoắt, hoặc
Bài tập 3: ngoài, nghiêng.
 TiÕt 3: Tù nhiªn & x· héi
 Bµi 35: «n tËp: tù nhiªn
i. môc tiªu: 
- Biết quan sát, đặc câu hỏi và trả lời câu hỏi về bầu trời, cảnh vật tự nhiên xung quanh.
ii. ®å dïng d¹y - häc:
- Các tranh ảnh giáo viên và học sinh sưu tầm được về chủ đề thiên nhiên.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KiÓm tra bµi cò:
Hãy kể các hiện tượng về thời tiết mà em biết ? Nêu cách ăn mặc thích hợp theo thời tiết?
2. Bài mới: 
* Giáo viên giới thiệu và ghi bảng .
Hoạt động 1: Làm việc với các tranh ảnh hoạc vật thật về cây cối.
Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi.
Chọn tất cả tranh ảnh của các cây rau, cây hoa dán vào tờ giấy do giáo viên phát cho mỗi tổ, các cây thật để lên bàn theo 2 nhóm cây (rau và hoa)
Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm 8, dán, chỉ vào cây và nói cho nhau nghe.
Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh mang sản phẩm của nhóm mình lên bảng, đại diện nhóm lên chỉ và nói tên cây cho cả lớp cùng nghe.
Giáo viên tuyên dương nhóm đã sưu tầm được nhiều cây đặc biệt là các cây mới.
Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh hoạc vật thật về động vật.
Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi.
Chọn tất cả các tranh ảnh về các con vật dán vào tờ giấy do giáo viên phát cho mỗi tổ theo 2 nhóm (nhóm con vật có hại và nhóm con vật có ích). Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm 8, dán, chỉ vào tranh và nói cho nhau nghe.
Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh mang sản phẩm của nhóm mình lên bảng, đại diện nhóm lên chỉ và nói tên con vật cho cả lớp cùng nghe, đặt các câu đố, bài thơ, bài hát về các con vật để đố các nhóm khác.
Hoạt động 3: Quan sát thời tiết.
Bước 1: Giáo viên định hướng cho học sinh quan sát.
Quan sát xem có mây không ?
Có gió không ? gió nhẹ hay mạnh ?
Thời tiết hôm nay nóng hay rét ?
Có mưa hay có mặt trời không ?
Bước 2: Đưa học sinh ra sân hay hành lang để quan sát.
Tổ chức cho các em quan sát theo nhóm và nói cho nhau nghe những điều quan sát được. Gọi đại diện các nhóm nói trước lớp cho cả lớp cùng nghe.
3. Củng cố, dăn dò: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt.
- Học bài xem lại các bài, chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
Các hiện tượng về thời tiết đó là: nắng, mưa, gió, rét, nóng, 
Thời tiết nóng mặc áo quần mỏng cho mát. Thời tiết lạnh thường mặc áo ấm để bảo vệ sức khoẻ.
Lắng nghe yêu cầu của giáo viên.
Học sinh nhận giấy, làm việc theo nhóm 8, chọn tranh ảnh, dán và nói cho nhau nghe về các loại cây mà em biết.
Đại diện từng nhóm nêu kết quả thực hiện trước lớp (chỉ vào tranh và nói cho mọi người cùng nghe.)
Lắng nghe yêu cầu của giáo viên.
Học sinh nhận giấy, làm việc theo nhóm 8, chọn tranh ảnh, dán và nói cho nhau nghe về các con vật nào có hại, con vật nào có ích.
Đại diện từng nhóm nêu kết quả thực hiện trước lớp (chỉ vào tranh và nói cho mọi người cùng nghe, nêu câu đố, giải câu đố, )
Lắng nghe.
Học sinh ra sân.
Đại diện các nhóm nêu kết quả quan sát được.
Xếp tranh theo chủ đề đã học.
Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
Thực hành ở nhà.
 TiÕt 4: ¢m nh¹c
 TiÕt 35: tËp biÓu diÔn
1. GV cần giúp các em thuộc tất cả những bài hát đã học trong năm.
2. GV giúp các em phân biệt ba cách vỗ tay (hoặc gõ đệm) đã được tập luyện qua các bài hát: đệm theo tiết tấu lời ca, đệm theo phách, đệm theo nhịp (nhịp 2/4)
3. GV đánh giá và khen ngợi những em học sinh hát đạt yêu cầu. GV nhắc nhở nhẹ nhàng và động viên những em hát chưa đạt yêu cầu cần phải cố gắn hơn. GV tổng hợp kết quả học tập cụ thể của HS: những em đạt yêu cầu, những em chưa đạt yêu cầu, tính tỉ lệ chung. Đối với các em HS lớp 1, việc động viên các em nhiệt tình tham gia học hát và mạnh dạn tập biểu diễn là mục tiêu quan trọng nhất. Việc hát tốt, chưa tốt, hát đúng hay còn những sai sót sẽ tiếp tục giúp các em khắc phục trong những năm học sau
Th­ s¸u ngµy 04 thang 05 n¨m 2012
Ngµy soan: 27/04/2012
Ngµy d¹y: 04/05/2012
 TiÕt 1+2: TËp ®äc
 Bµi: bµi luyÖn tËp (1)
i. môc tiªu: 
- Đọc trơn cả bài Lăng Bác hoặc Gửi lời chào lớp Một. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L1 Tuan 35 Day du cac mon.doc