Giáo án Lớp 1 - Tuần 34 - Tôn Nữ Lam Giang - Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân

1. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc đúng, nhanh được cả bài: Bác đưa thư.

- Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép.

2. Kỹ năng:

- Tìm được tiếng có vần inh – uynh trong bài.

- Tìm được tiếng có vần inh – uynh ngoài bài.

3. Thái độ:

- Yêu mến những người đưa thư.

2. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ SGK.

2. Học sinh:

- SGK.

3. Hoạt động dạy và học:

 

doc 22 trang Người đăng honganh Lượt xem 1057Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 34 - Tôn Nữ Lam Giang - Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong bài.
Tìm được tiếng có vần inh – uynh ngoài bài.
Thái độ:
Yêu mến những người đưa thư.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Nói dối hại thân.
Đọc từng đoạn.
Cậu bé thường trêu mọi người như thế nào?
Khi Sói đến thật, chú bé kêu cứu, có ai đến giúp chú không?
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Bác đưa thư.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên đọc mẫu.
Tìm từ khó đọc.
Giáo viên ghi bảng: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép.
Hoạt động 2: Ôn vần inh – uynh.
Tìm tiếng trong bài có vần inh – uynh.
Tìm tiếng ngoài bài có vần inh – uynh.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc theo yêu cầu.
Hoạt động lớp.
Học sinh dò theo.
Học sinh nêu.
Học sinh phân tích.
Học sinh luyện đọc từ.
Luyện đọc câu.
Luyện đọc đoạn.
Đọc cả bài.
Hoạt động lớp, nhóm.
 mình, quýnh.
Nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Học sinh đọc.
	Tập đọc	
BÁC ĐƯA THƯ (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiểu nội dung bài.
Luyện nói theo chủ đề.
Kỹ năng:
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.
Thái độ:
Hiểu được công việc vất vả của bác đưa thư.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Đọc mẫu lần 1.
Đọc đoạn 1.
+ Nhận được thư bố, Minh muốn làm gì?
+ Từ ngữ nào cho thấy bác đưa thư vất vả?
Đọc đọan 2.
+ Thấy bác nhễ nhại mồ hôi, Minh làm gì?
+ Con học tập bạn Minh điều gì?
Hoạt động 2: Luyện nói.
Giáo viên treo tranh.
Tranh vẽ gì?
Nếu con là Minh con sẽ nói gì?
Tranh 2: Mời bác uống nước.
Trò chơi đóng vai.
Nhận xét cho điểm.
Củng cố:
Đọc lại toàn bài.
Cùng bạn chơi đóng vai chào hỏi bác thợ điện, nhân viên nhà máy nước.
Dặn dò:
Về nhà đọc lại bài.
Chuẩn bị bài: Làm anh.
Hát.
Chạy thật nhanh vào khoe với mẹ.
 mồ hôi nhễ nhại.
Vào nhà rót một cốc nước mời bác.
Học sinh quan sát.
Bác đưa thư đứng ngoài cửa. Cậu bé ra mở cửa.
Học sinh trả lời theo suy nghĩ.
Học sinh lên đóng vai Minh, bác đưa thư.
Nhận xét.
Đạo đức
NỘI DUNG TỰ CHỌN (Tiết 3)
Toán
ÔN TẬP
Ôn tập theo tình hình chung của lớp
Thứ ba ngày tháng năm .
Thể dục
I/ Mục tiêu: 
 - Tiếp tục ôn bài thể dục để hoàn thiện các động tác.Yêu cầu thuộc và thực hiện tương đối chính xác.
II/ Địa điểm, phương tiện:
 -Sân trường.Vẽ 5 dấu x, mỗi dấu cách nhau 1m.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp và cách tổ chức
1/ Phần mở đầu:
 - Ổn định lớp, phổ biến nội dung tiết học.
 - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
 - Khởi động các khớp.
 2/ Phần cơ bản:
 - Ôn bài thể dục : 1 lần cả bài.
 - Gọi từng nhóm 5 HS lên thực hiện 7động tác của bài thể dục.
 + Cách đánh giá : HS thực hiện được 4/7 động tác coi là đạt yêu cầu.
 - Tâng cầu :4-5 phút.
3/ Phần kết thúc :
 - Đi thường theo nhịp 3 hàng dọc.
 - Tập động tác điều hòa của bài thể dục.
 - GV nhận xét giờ học.
 - Giao bài tập về nhà: Tập thường xuyên bài thể dục.
 - HS tập hợp thành 3 hàng dọc.
 - GV cùng thực hiện với HS.
 - Lớp trưởng hô nhịp cho các bạn tập.
 - HS chơi tự do.
 - Tập 1 lần.
Toán
ÔN TẬP
Ôn tập theo tình hình chung của lớp
Tập viết
TÔ CHỮ HOA Y
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh tô đúng và đẹp chữ Y hoa.
Viết đúng và đẹp các vần ia – uya, tia chớp, đêm khuya.
Kỹ năng:
Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ, đều nét.
Thái độ:
Rèn chữ để rèn tính người.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng phụ.
Chữ mẫu.
Học sinh:
Bảng con.
Vở viết.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Chấm bài viết ở nhà của học sinh.
Viết bảng con: lặng thinh, khuỳnh tay.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Tô chữ hoa Y.
Hoạt động 1: Tô chữ Y hoa.
Chữ Y gồm những nét nào?
Giáo viên tô chữ mẫu.
Hoạt động 2: Viết vần.
Giáo viên treo bảng phụ.
Hoạït động 3: Viết vở.
Cho học sinh viết vở.
Giáo viên khống chế học sinh viết từng dòng.
Quan sát các em viết.
Củng cố:
Tìm thêm tiếnt có vần ia – uya.
Nhận xét.
Dặn dò:
Viết phần B ở nhà.
Hát.
Học sinh viết bảng con.
Nét móc 2 đầu nét khuyết dưới.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh đọc.
Phân tích các tiếng có vần ia- uya.
Nhắc lại cách nối nét các con chữ.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh viết sau khi đã nhắc lại tư thế ngồi viết.
Viết từng dòng.
Học sinh chia 2 đội tìm và viết vào bảng con.
Nhận xét.
Tập viết
TÔ CHỮ HOA X
Mục tiêu:
Kiến thức:
Tô đúng và đẹp chữ hoa X.
Viết đúng và đẹp các vần inh, uynh, bình minh, phụ huynh.
Kỹ năng:
Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng phụ.
Chữ mẫu.
Học sinh:
Bảng con.
Vở viết.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Viết lại các từ mà các em đã viết sai ở bài viết trước.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Tô chữ hoa X.
Hoạt động 1: Tô chữ hoa X.
Chữ X gồm những nét nào?
Giáo viên tô chữ X.
Hoạt động 2: Viết vần.
Giáo viên treo bảng phụ.
Hoạt động 3: Viết vở.
Học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết.
Giáo viên theo dõi uốn nắn các em.
Củng cố:
Tìm thêm tiếng có vần inh – uynh.
Khen những em viết tiến bộ.
Dặn dò:
Về nhà viết phần B.
Hát.
Hai nét cong nối liền chạm lưng vào nhau.
Học sinh nhắc lại cách viết.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh đọc vần.
Phân tích tiếng có vần inh – uynh.
Nhắc lại cách nối nét các chữ.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh viết vở.
Học sinh chia 2 đội thi đua tìm và ghi vào bảng con.
Chính tả
BÁC ĐƯA THƯ
Mục tiêu:
Kiến thức:
Chép lại đúng đoạn từ: “Bác đưa thư  mồ hôi nhễ nhại.”
Kỹ năng:
Biết viết hoa tên riêng.
Viết đúng vần inh – uynh, chữ c hay k.
Viết đúng cự li, tốc độ.
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng phụ.
Học sinh:
Vở viết.
Bảng con.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Viết lại các từ ở bài trước.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Viết chính tả bài: Bác đưa thư.
Hoạt động 1: Tập chép.
Đọc đoạn văn cần viết.
Nêu tiếng khó viết.
Giáo viên chấm vở 1 số em.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Điền vần inh hay uynh.
Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Điền chữ c hay k.
Nhận xét, cho điểm.
Củng cố:
Khen những em viết đẹp, có tiến bộ.
Nhắc lại quy tắc chính tả viết c hay k.
Dặn dò:
Viết lại bài đối với những em sai nhiều.
Học thuộc quy tắc chính tả.
Hát.
Viết bảng con.
Học sinh đọc.
Học sinh nêu.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh viết vở.
Soát lỗi.
Học sinh nêu nội dung tranh.
2 em lên điền vào bảng phụ.
Lớp làm vào vở.
Quan sát tranh.
2 học sinh lên bảng điền vào ô trống.
Lớp làm vào vở.
Mĩ Thuật
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Thấy được vẻ đẹp của hình vuông và đường diềm có trang trí.
Biết cách vẽ họa tiết theo chỉ dẫn vào hình vuông và đường diềm.
Vẽ được họa tiết theo chỉ dẫn và vẽ màu theo ý thích.
II/ Chuẩn bị:
GV: 1 số bài trang trí hình vuông và 1 số bài trang trí đường diềm của HS lớp 1 các năm trước.
HS: Vở tập vẽ, màu vẽ.
III/ Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài của các HS tiết trước chưa hoàn thành – Nhận xét.
B/ Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
1. Giới thiệu cách trang trí hình vuông và đường diềm.
* Mục tiêu: Hs thấy được vẻ đẹp của hình vuông và đường diềm có trang trí.
- GV giới thiệu các bài trang trí hình vuông và đường diềm đã chuẩn bị để HS nhận ra vẻ đẹp về hình vẽ, màu sắc.
- GV tóm tắt:
 + Có thể trang trí hình vuông hay đường diềm bằng nhiều cách khác nhau.
 + Có thể dùng cách trang trí hình vuông và đường diềm để trang trí nhiều đồ vật như: cái khăn quàng cổ, cía thảm, viên gạch hoa, diềm ở áo váy 
2. Hướng dẫn HS cách làm bài.
* Mục tiêu: HS biết cách ve họa tiết theo chỉ dẫn vào hình vuông và đường diềm.
- Yêu cầu HS xem hình 2 trong vở tập vẽ và gợi ý để các em biết cách làm bài: nhìn hình đã có để vẽ tiếp vào chỗ cần thiết (ở các góc hay giữa hình vuông; hình bông hoa có 4 cánh). Chú ý những hình vẽ giống nhau cần vẽ bằng nhau.
- Gợi ý HS cách vẽ màu:
 + Tìm và vẽ màu theo ý thích.
 + các hình giống nhau cần vẽ cùng một màu.
 + Màu nền khác với màu của các hình vẽ.
3. Thuc hành.
* Mục tiều: HS vẽ được họa tiất như chỉ dẫn và vẽ màu theo ý thích.
- HS vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình 2 trong vở tập vẽ.
- GV theo dõi giúp HS hòan thành bài như đã hướng dẫn.
C/ Nhận xét – đánh giá:
Yêu cầu HS nhận xét về cách vẽ màu ở một vài bài và tìm ra bài vẽ đẹp theo ý mình.
D/ Dặn dò:
Làm bài ở hình 3 vào buổi chiều.
Thứ tư ngày tháng năm .
Toán
ÔN TẬP
Ôn tập theo tình hình chung của lớp
Tập đọc
LÀM ANH (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài.
Đọc đúng các từ ngữ.
Kỹ năng:
Tìm tiếng có vần ia trong bài.
Tìm được tiếng ngoài bài có vần ia – uya.
Thái độ:
Anh chị phải thương yêu và nhường nhịn em nhỏ.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Bác đưa thư.
Đọc bài.
+ Minh đã làm gì khi thấy bác đưa thư nhễ nhại mồ hôi?
+ Con học ở bạn Minh điều gì?
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Làm anh.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên ghi bảng: làm anh
người lớn
dỗ dành
dịu dàng
Hoạt động 2: Ôn vần.
Tìm tiếng trong bài có vần ia.
Tìm tiếng ngoài bài có vần ia – uya.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
Học sinh dò bài.
Tìm từ khó.
Nêu từ khó.
Học sinh luyện đọc từ.
Đọc câu.
Đọc đoạn.
Đọc cả bài.
 chia.
Chia nhóm tìm.
Tập đọc
LÀM ANH (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh hiểu nội dung bài.
Luyện nói theo chủ đề.
Kỹ năng:
Luyện đọc thể thơ 4 chữ.
Phát triển ngôn ngữ tự nhiên.
Thái độ:
Anh chị em trong nhà phải thương yêu, nhường nhịn nhau.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Giáo viên đọc lần 2.
Gọi học sinh đọc từng khổ thơ.
+ Anh phải làm gì khi em bé khóc?
+ Anh phải làm gì khi em bé ngã?
+ Chia quà cho em, anh phải chia thế nào?
+ Anh phải làm gì khi có đồ chơi đẹp?
+ Muốn làm anh phải có tình cảm thế nào?
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện nói.
Nội dung: Kể về anh chị của em.
Chia nhóm 4 học sinh.
Nhận xét.
Củng cố:
Trò chơi: Sắm vai.
Vai anh (chị), em cùng chơi với nhau.
Nhận xét.
Dặn dò:
Đọc lại bài.
Chuẩn bị bài sau.
Hát.
Học sinh đọc theo yêu cầu.
 dỗ dành.
 nâng dịu dàng.
 chia em phần hơn.
 nhường em.
 yêu em bé.
Học sinh chia nhóm thảo luận.
Tập kể trong nhóm mình.
Mỗi nhóm 1 học sinh thi nói.
Nhận xét.
Học sinh chia nhóm nhỏ sắm vai.
Học sinh nhận xét các bạn chơi sắm vai.
Tự nhiên xã hội
ÔN TẬP
Ôn tập theo tình hình chung của lớp
Thứ năm ngày tháng năm 
 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
 Luyện tập theo tình hình chung của lớp
 .
Chính tả
CHIA QUÀ
Mục tiêu:
Kiến thức:
Chép đúng và đẹp đoạn văn chia quà.
Tập trình bày đoạn văn có ghi lời đối thoại.
Điền đúng s hay x, v hay d.
Kỹ năng:
Viết đúng s hay x.
Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
Thái độ:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng phụ.
Học sinh:
Vở viết.
Bảng con.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Chấm vở học sinh sửa lại bài.
Viết: Minh
mừng quýnh
Bài mới:
Giới thiệu: Viết bài: Chia quà.
Hoạt động 1: Tập chép.
Treo bảng phụ.
Cho học sinh viết vở.
Thu chấm, nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 2a: Điền chữ s hay x.
Tranh vẽ gì?
Bài 2b: Điền chữ v hay d. Tương tự bài 2a.
Nhận xét.
Củng cố:
Khen những em viết đẹp, tiến bộ.
Dặn dò:
Em nào viết sai nhiều về viết lại bài.
Hát.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh đọc.
Nêu tiếng khó viết.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh viết vở.
Soát lỗi.
Sáo tập nói.
Bé xách túi.
2 học sinh lên bảng.
Lớp làm vào vở.
Thủ công
I/ Mục tiêu : 
- HS biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác.
- HS cắt, dán được hình tam giác theo 2 cách.
II/ Chuẩn bị :
- GV: 
+ 1 hình tam giác mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy trắng kẻ ô.
 	+ Bảng phụ kẻ ô li.
+ Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
	- HS: 
	+ Giấy màu có kẻ ô.
	+ 1 tờ giấy vở.
	+ Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra đồ dùng học tập:
- Giấy màu, giấy vở, bút chì, thước kẻ, kéo.
B/ Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: ghi tên bài lên bảng.
 a, Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Ghim hình mẫu lên bảng và hướng dẫn HS quan sát về: hình dạng, kích thước của hình mẫu. GV gợi ý để HS hiểu hình tam giác có ba cạnh.
 b, Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
* Mục tiêu: HS vẽ, cắt được hình tam giác.
- Hướng dẫn cách kẻ hình tam giác: 
 Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng và gợi ý cách kẻ: Vẽ hình chữ nhật chiều dài 8 ô, rộng 7 ô, từ cạnh trên đếm vào 4 ô, đánh dấu điểm A, nối điểm A với 2 đỉnh hình chữ nhật (thuộc cạnh dưới) đánh dấu điểm B và điểm C, được hình tam giác ABC.
- Hướng dẫn cách cắt rời hình tam giác:
 Cắt rời hình chữ nhật, sau đó cắt theo đường kẻ AB, AC ta sẽ được hình tam giác ABC.
 c, Họat động 3: HS thực hành.
* Mục tiêu: HS vẽ và cắt được hình tam giác trên giấy vở.
- Hs thực hành vẽ và cắt.
C/ Tổng kết:
1- Nhận xét tiết học.
2- Dặn dò: Hs về nhà tập vẽ và cắt hình tam giác đúng cỡ và quy trình.
- Các tổ trưởngkiểm tra từng HS trong tổ.
- HS nêu
Kể chuyện
Mục tiêu:
Kiến thức:
Ghi nhớ được nội dung câu chuyện.
Dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi của giáo viên để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
Kỹ năng:
Biết thể hiện giọng kể hào hùng sôi nổi.
Thái độ:
Thấy được lòng tự hào dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Kể lại đoạn chuyện mà con thích nhất.
Vì sao con thích nhất đoạn đó?
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Cô kể cho các con nghe câu chuyện: Con rồng cháu tiên.
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Phương pháp: kể chuyện, trực quan.
Giáo viên kể cho học sinh nghe lần 1.
Kể lần 2 kết hợp với tranh.
Ngày xưa có chàng Lạc Long Quân vốn là rồng ở dưới biển. Chàng kết duyên cùng này Âu Cơ là tiên trên núi.
Nàng Âu Cơ sinh ra cái bọc có 100 trứng nở thành 100 con.
Lạc Long Quân về biển, Âu Cơ nhớ chồng bèn gọi chàng trở về.
Sau đó họ chia đôi con: 50 người con xuống biển theo cha, 50 người con lên núi theo mẹ. Người con thứ nhất sau này trở thành vua nước Văn 
Lang. Đó là vua Hùng thứ nhất của nước ta.
Hoạt động 2: Tập kể từng đoạn theo tranh.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
Giáo viên treo tranh 1.
+ Âu Cơ và Lạc Long Quân vốn sinh ra ở đâu?
+ Việc Âu Cơ sinh con có gì lạ?
+ Gia đình Lạc Long Quân sống thế nào?
Tương tự cho tranh 2, 3, 4.
Hoạt động 3: Hướng dẫn kể toàn chuyện.
Phương pháp: kể chuyện, động não.
Cho học sinh lên thi kể chuyện tiếp sức.
Nhận xét – cho điểm.
Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
Phương pháp: đàm thoại.
Vì sao nhân dân ta gọi nhau là đồng bào?
Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?
Củng cố:
Kể lại đoạn chuyện thích nhất.
Qua câu chuyện khuyên con điều gì?
Dặn dò:
Tập kể lại cho mọi người ở nhà cùng nghe.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh nghe.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát.
 người ở biển, người ở núi.
 100 trứng.
 rất đầm ấm.
Kể lại nội dung tranh 1.
Hoạt động lớp.
Mỗi em kể 1 tranh.
Nhận xét.
Hoạt động lớp.
 vì cùng sinh ra từ cái bọc 100 trứng.
Học sinh kể.
Thứ sáu ngày tháng năm .
Hát
Ôn tập 2 bài: ĐI TỚI TRƯỜNG, NĂM NGÓN TAY NGOAN
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh thuộc lời 2 bài hát.
Kỹ năng:
Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đệm theo nhịp hoặc theo tiết tấu lời ca.
Biết phân biệt 3 cách gõ đệm.
Thái độ:
Yêu thích văn nghệ.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Nhạc cụ gõ.
Máy cassett, băng nhạc.
Học sinh:
Tập bài hát.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Năm ngón tay ngoan.
Học sinh hát từng lời ca: lời 2, lời 3: cá nhân.
Nhận xét.
Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập bài: Đi tới trường.
Hát lại cả bài.
Hát kết hợp gõ đệm theo phách đệm theo nhịp 2.
Tổ chức biểu diễn kết hợp vận động phụ họa.
Hoạt động 2: Ôn tập bài: Năm ngón tay ngoan.
Hát lại cả bài: 3 lời.
Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca, đệm theo nhịp 2.
Hát, biểu diễn vận động phụ họa theo nội dung bài ca.
Hoạt động 3: Nghe hát (nghe nhạc).
Cho học sinh nghe máy hát 1 số bài về chủ đề năm học, bài ca Đội, bài hát thiếu nhi, .
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh.
Em là chiến sĩ Điện Biên.
Nhận xét - Dặn dò:
Ôn lại tất cả các bài hát đã học từ đầu năm.
Chuẩn bị: Kiểm tra.
Hát.
Cả lớp hát.
Nhóm hát, lớp gõ đệm.
Từng nhóm biểu diễn, lớp nhận xét.
Mỗi tổ hát 1 lời nối tiếp nhau.
Lớp hát, nhóm, tổ gõ đệm.
Nhận xét.
Nhóm 5 em, lớp nhận xét.
Học sinh nghe, nhận xét bài hát (có mấy lời) nhịp nhanh, chậm.
Tập vỗ tay theo tiết tấu, phách, nhịp của bài hát.
Tập đọc
NGƯỜI TRỒNG NA (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài.
Học sinh đọc đúng các từ ngữ khó đọc trong bài.
Kỹ năng:
Tìm được tiếng có vần oai trong bài.
Tìm tiếng ngoài bài có vần oai – oay.
Thái độ:
Biết ơn người trồng cây.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Cho học sinh đọc bài SGK.
Viết: người lớn
dỗ dành
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Người trồng na.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên ghi bảng: lúi húi, ngoài vườn
trồng na, ra quả
Hoạt động 2: Ôn vần oai – oay.
Tìm tiếng có vần oai – oay trong bài.
Thi đua tìm tiếng có vần oai – oay ngoài bài.
Giáo viên ghi bảng.
Giáo viên nhận xét.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc bài.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh dò bài.
Nêu từ khó.
Học sinh đọc từ.
Luyện đọc câu.
Luyện đọc đoạn.
Đọc cả bài.
 ngoài.
Chia 2 nhóm thi đua tìm.
Học sinh luyện đọc.
Tập đọc
NGƯỜI TRỒNG NA (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiểu nội dung bài.
Luyện nói theo chủ đề.
Kỹ năng:
Đọc đúng giọng các câu đối thoại.
Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.
Thái độ:
Nhớ ơn người trồng cây.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Giáo viên đọc mẫu.
Đọc đoạn 1.
Cụ già đang làm gì?
Người hàng xóm khuyên cụ điều gì?
Đọc toàn bài.
Dùng dấu gì để kết thúc câu hỏi?
Trong bài có mấy câu hỏi?
Con hãy đọc các câu hỏi đó.
Hoạt động 2: Kể về ông bà của em.
Chia nhóm.
Nhận xét, cho điểm.
Củng cố:
Đọc toàn bài theo hình thức phân vai.
Câu chuyện có ý nghĩa gì?
Nhận xét.
Dặn dò:
Kể lại chuyện cho gia đình nghe.
Hát.
Học sinh dò theo.
 trồng na.
 nên trồng c

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34.THUY.doc