Giáo Án Lớp 1 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Tuyết

I.MỤC TIÊU:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc Bác.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài học.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 1172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : inh – uynh.
- Cho HS nêu lại nội dung bài .
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở BTTV
4. Cñng cè - DÆn dß 
 - Nhận xét giờ học.
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK 
- Lắng nghe – nhận xét 
- Tìm tiếng khó đọc – nhận xét .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Nhận xét 
- Nêu . 
- Nhận xét
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Nhận xét.
* Thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : inh – uynh.
-Vài em nhắc lại nội dung bài .
- Lần lượt nêu yêu cầu của bài – thực hiện vào vở bài tập Tiếng Việt 
TiÕng ViÖt
LuyÖn viÕt ch÷ hoa: x , y
I. MỤC TIÊU : 
- LuyÖn viÕt ch÷ hoa X, Y HS viết ®óng, viết đẹp.
- Rèn kỹ năng viết cho học sinh.
- Chú ý tư thế ngồi viết và cách cầm bút cho học sinh.
- Gi¸o dôc häc sinh ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë s¹ch ®Ñp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. KiÓm tra bµi cò:
2. Bµi míi 
a. Giíi thiÖu bµi	
b. Hướng dẫn quan sát mẫu
- GV treo chữ mẫu lên bảng
- GV nêu câu hỏi nhËn xÐt mÉu 
-Có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét?
c. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- Hướng dẫn viết bảng con
- GV quan sát, sửa sai.
- GV nhận xét
- Hướng dẫn viết vào vở
- GV yêu cầu hs viết vào vở
- GV quan sát, uốn nắn, sửa sai cho học sinh.
d. Chấm bài, nhận xét
3. Cñng cè dÆn dß
- GV nhËn xÐt giê häc.
- HS quan sát chữ mẫu
- HS trả lời
- HS quan sát và chú ý lắng nghe.
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét bài của bạn
- Học sinh viết bài vào vở .
- Học sinh nộp vở 
To¸n
LUYÖN tËp c¸c sè ®Õn 100 
I. Môc tiªu:
 - Cñng cè ñoïc, vieát, so saùnh caùc soá trong phaïm vi 100; bieát vieát soá lieàn tröôùc, lieàn sau cuûa moät soá; bieát coäng, tröø caùc soá coù hai chöõ soá.
	- LÇm ®­îc c¸c BT trong VBT to¸n trang 65.
IIC¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. KiÓm tra bµi cò:
2. Bµi míi:
Giíi thiÖu bµi: 
 b. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp:
Bµi1: HS nªu yªu cÇu cña bµi.
 - GV neâu töøng pheùp tính
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bµi 2: Cho HS ®äc yªu cÇu cña bµi.
- Cho HS thöïc haønh ôû vôû.
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
Baøi 3: HS neâu yeâu caàu cuûa baøi:
- Cho HS thöïc haønh vµo VBT vaø chöõa baøi treân baûng lôùp.
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
Baøi 4: Cho HS ®äc ®Ò to¸n, tù tãm t¾t råi gi¶i vµo vë.
Tãm t¾t:
Cã : 38 bóp bª
B¸n : 20 bóp bª
Cßn l¹i:  bóp bª ?
- GV chÊm, ch÷a bµi - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
3. Cuûng coá, daën doø:
- Nhaän xeùt tieát hoïc, tuyeân döông.
Daën doø: chuaån bò tieát sau.
* TÝnh nhÈm:
- HS laøm mieäng.
- Tính
- HS lµm bµi vµo vë
TiÕp nèi nhau ®äc kÕt qu¶
* §Æt tÝnh råi tÝnh:
- 2 nhãm HS thi ®ua lµm trªn b¶ng
-
+
-
+
 43 76 61 88 
 22 34 25 33 
 42 86 55 77
- HS töï giaûi vaø chöõa baøi treân baûng lôùp.
Bµi gi¶i
Cöa hµng cßn lai sè bóp bª lµ:
 38 – 20 = 18 (bóp bª)
	 Ñaùp soá: 18 bóp bª 
Thø t­ ngµy 25 th¸ng 4 n¨m 2012
Tự nhiên – Xã hội
Thêi tiÕt
I. MỤC TIÊU : 
- Nhận biết sự thay đổi của thời tiết .
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi .
- Nêu cách tìm thông tin về dợ báo thời tiết hằng ngày: nghe đài, xem ti vi, đọc báo.
- GDBVMT: Thời tiết nắng, mưa, gió, nóng, rét là mọt yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. Có ý thức giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: 
- GV sử dụng các hình trong SGK
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. æn ®Þnh tæ chøc
2. KiÓm tra bµi cò:
Hãy kể các hiện tượng về thời tiết mà em biết?
3. Bµi míi: Giới thiệu và ghi bảng.
Hoạt động 1 : Trò chơi
Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi. 
Chọn đúng tên dạng thời tiết ghi trong tranh
Cài tên dạng thời tiết tranh nào vẽ cảnh trời nóng, tranh nào vẽ cảnh trời rét ? Vì sao bạn biết ?
Bước 2: Học sinh tiến hành chơi, mỗi lần 2 học sinh tham gia chơi, lần lượt đến tất cả các em đều chơi.
Bước 3: Giáo viên nhận xét cuộc chơi.
Hoạt động 2: Thực hiện quan sát.
GDBVMT: thời tiết nắng, mưa, gió, nóng, rét là mọt yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người.
Có ý thức giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.
Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ và định hướng cho học sinh quan sát : Các em hãy quan sát bầu trời, cây cối hôm nay như thế nào? Vì sao em biết điều đó?
Bước 2: Giáo viên hướng dẫn các em ra sân trường để quan sát.
Bước 3: Cho học sinh vào lớp.
Gọi đại diện các em trả lời câu hỏi nêu trên.
Hoạt động 3: Trò chơi ăn mặc hợp thời tiết.
Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi: đưa ra các tranh có những học sinh ăn mặc theo thời tiết.
Cho học sinh nhìn tranh nối đúng cách ăn mặc đúng theo tranh theo thời tiết.
Bước 2: Tổ chức cho học sinh tiến hành chơi.
Tuyên bố người thắng cuộc động viên khuyến khích các em.
4.Củng cố dăn dò: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt.
Dặn dò: Học bài, sưu tầm các tranh ảnh, ca dao, tục ngữ nối về thời tiết, xem bài mới.
- Các hiện tượng về thời tiết đó là: nắng, mưa, gió, rét, nóng, 
- Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhóm 2 học sinh.
- Đại diện từng nhóm nêu kết quả thực hiện.
Thời tiết thay đổi liên tục theo ngày, theo tuần,  
Quan sát và nêu những hiểu biết của mình về thời tiết hôm nay.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả quan sát được.
-Học sinh lắng nghe và nắm luật chơi.
- Học sinh tiến hành nối các tranh cho thích hợp theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
Tập đọc ( 2 tiết)
Lµm anh
I. MỤC TIÊU : 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
 - GV viết bài thơ lên bảng 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 TiÕt 1
1. KiÓm tra bµi cò: 
- 2 em ®äc bµi: Bác đưa thư
+ Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì?
+ Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh muốn làm gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bµi míi: 
a. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-Giọng đọc chậm rãi, tình cảm
+Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng.
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ : 
+HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
+Luyện đọc câu:
+Luyện đọc nãi tiÕp tõng khæ th¬ . 
- §ọc đồng thanh.
b. «n vÇn ia - uya .
* Bài tập 1: 
+ Tìm tiếng trong bài có vần ia - uya? 
* Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần ia - uya?
* Bài tập 3:
Nói câu có chứa tiếng mang vần ia - uya?
Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa.
TiÕt 2
* 2 HS đọc bài và trả lời
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
-Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
-5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
- HS lần lượt đọc các câu theo y/c của GV.
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Đọc thi đọc giữa các nhóm.
- §ọc đồng thanh.
-HS t×m vµ nªu
* Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng.
*Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng cã vÇn ia - uya tiªp sức.
c. Tìm hiểu bài .
HS đọc, GV nêu câu hỏi :
Làm anh phải làm gì?
khi em bé khóc ?
khi em bé ngã ?
khi mẹ cho quà bánh ?
khi có đồ chơi đẹp ?
Muốn làm anh phải có tình cảm gì với em bé?
* Hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng theo nhóm đôi và cho HS cả lớp đọc đồng thanh, GV kết hợp xóa dần từ, câu.
* Thi đọc thuộc lòng
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả đoạn, bài thơ.
- GV nhận xét tuyên dương chấm điểm động viên
d. Luyện nói : 
Đề tài: Kể về anh (chị em) của em.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh kể cho nhau nghe về anh chị em của mình (theo nhóm 3 học sinh)
- Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
3. Cñng cè - DÆn dß 
 - Nhận xét giờ học.
+ Anh phải dỗ dành.
+ Anh phải nâng dịu dàng.
+ Anh chia quà cho em phần hơn.
+ Anh phải nhường nhị em.
- Phải yêu thương em bé.
- Chia lôùp thaønh 2 ñoäi thi ñua ñoïc: hoûi vaø traû lôøi.
- HS đọc đồng thanh cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên.
-Nhiều học sinh khác luyện nói.
§¹o ®øc 
(Dµnh cho ®Þa ph­¬ng)
 MÔI TRƯỜNG SẠCH SẼ SÓ LỢI CHO SỨC KHỎE
I. Môc tiªu:
 - HS hiÓu: - Sù cÇn thiÕt ph¶i gi÷ vÖ sinh s¹ch sÏ- b¶o vÖ m«i tr­­êng.
- QuyÒn ®­îc tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng b¶o vÖ m«i tr­êng.
- HS biÕt: B¶o vÖ m«i tr­êng cô thÓ: Gi÷ vÖ sinh s¹ch sÏ, ch¨m sãc c©y b»ng c¸c viÖc m×nh tù lµm ®­îc.
- HS tù liªn hÖ b¶n th©n vÒ c¸c viÖc lµm cña m×nh.
II. Tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn:
 Tranh mét sè chñ ®Ò vÒ m«i tr­êng ( Tµi liÖu trang 9)
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
1. KiÓm tra bµi cò:
2. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi :
Ho¹t ®éng 1: Lµm BT 1
 - Y/c HS qs tranh vµ cho biÕt:
C¸c b¹n nhá trong bøc tranh ®ang lµm g×?
- Trao ®æi c¶ líp.
ViÖc lµm cña c¸c b¹n nhá trong tranh ®em l¹i Ých lîi g×?
 - KÕt luËn: ViÖc lµm cña c¸c b¹n nhá trong tranh gi÷ cho m«i tr­êng s¹ch sÏ cã lîi cho søc kháe.
Ho¹t ®éng 3: Bµy tá ý kiÕn vµ liªn hÖ b¶n th©n.( BT3)
GV nªu tõng hµnh vi cña bµi tËp:
- Ch¨m sãc c©y vµ hoa trong v­ên tr­êng.
- §i vÖ sinh ®óng n¬i quy ®Þnh.
- VÖ sinh cèng r·nh cho s¹ch sÏ.
- §æ r¸c th¶i ra c¸c hå ao.
Ho¹t ®éng 3: Lµm BT3
* C©u hái liªn hÖ:
 + Muèn b¶o vÖ m«i t­êng chóng ta cÇn cã nh÷ng viÖc lµm g× ?
+ NÕu mäi ng­êi kh«ng cã ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng th× ®iÒu g× sÏ x¶y ra?
KÕt luËn: C¸c viÖc lµm trªn ®ã lµ nh÷ng viÖc liªn quan ®Õn b¶o vÖ m«i tr­êng. Chóng ta nªn lµm nh÷ng viÖc ®óng vµ khuyªn c¸c b¹n cã nh÷ng hµnh vi sai.
3. Cñng cè - dÆn dß: GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- HS th¶o luËn nhãm, vµ tr×nh bµy
 T1: C¸c b¹n ®ang vÖ sinh nhµ ë.
T2: C¸c b¹n ®ang vÖ sinh líp häc.
T3: C¸c b¹n ®ang vÖ sinh s©n tr­êng. 
T4: Bá r¸c vµo n¬i quy ®Þnh. 
- Trao ®æi vµ nªu ý kiÕn c¸ nh©n.
- HS bµy tá ý kiÕn t¸n thµnh hay kh«ng t¸n thµnh- gi¶i thÝch.
- HS tù liªn hÖ b¶n th©n vÒ nh÷ng viÖc lµm cña m×nh trong thêi gian qua.
+ Vøt r¸c bõa b·i.
+ §ç r¸c kh«ng ®óng n¬i quy ®Þnh
+ §i tiÓu tiÖn kh«ng ®óng chç.
+ Th­êng xuyªn vÖ sinh s¹ch sÏ.
+ Kh«ng dÉm lªn th¶m cá.
+ BÎ cµnh c©y.
Buæi chiÒu :
To¸n
luyÖn tËp c¸c sè ®Õn 100
I .MỤC TIÊU
- Cñng cè hận biết được thứ tự các số từ 0 đến 100 thực hiện được cộng trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ) giải được bài toán có lời văn.
- Lµm ®­îc c¸c BT trong VBT to¸n trang 66.
II - CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định: 
2 .KT bài cũ:
3. Dạy bài mới
a. Giíi thiÖu bµi: 
b. H­íng dÉn HS lµm c¸c BT :
Bài 1: HDHS thực hành viết các số vào vở bài tập
a) từ 20 đến 35: 20, 21,..........................35
b) Từ 40 đến 59: 40, 41.....................59.
c) Từ 71 đến 84: 71, 72........................84.
d) từ 85 đến 100: 85, 85,........................100
Bài 2: HDHS viết các số tròn chục có 2 chữ số vào BT.
Bài 3: HS tự tính vào vở bài tập:
Bài 4 : HDHS tóm tắt rồi giải bài toán
- Chầm vở, nhận xét.
Bài 5 : HDHS đo đô dài thẳng đã vẽ sẳn trong VBT rồi viết các số vào chổ chấm.
4. Cñng cè - DÆn dß:
- NhËn xÐt chung giê häc.
- LuyÖn gi¶i to¸n ë nhµ.
- Tù lµm vµo VBT.
- Tiếp nối nhau đọc từng dãy số.
- Tự đọc yêu cầu, rồi làm bài.
- 1 số HS đọc kết quả bài làm trước lớp, lớp nhận xét, chữa bài.
- HS tự đặt tính và tính vào vở.
- 3 HS chữa bài trên bảng.
- HS làm bài .
Giải
Số cam trong rổ có là:
50 – 30 = 20 (quả cam)
Ðáp số: 20 quả cam
- Vẽ theo yêu cầu.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Neâu caùch ño ñoä daøi.
BUỔI CHIỀU
TiÕng ViÖt ( 2 tiết)
LuyÖn ®äc : Lµm anh
I. MỤC TIÊU :
- HS rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó .
- Ôn vần : ia - uya.
 - Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : ia - uya
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1
1. KiÓm tra bµi cò: Kh«ng
2. Bµi míi
a. Giíi thiÖu bµi
b. Luyện đọc bài: Lµm anh.
- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài .
- GV sửa cho học sinh .
a) Luyện đọc tiếng , từ
- Luyện đọc tiếng , từ khó: ChuyÖn ®ïa ; ng­êi lín ; dç dµnh ; phÇn h¬n .
- Nhận xét .
b) Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc từng câu .
- Nhận xét 
c)Ôn lại các vần : ia - uya.
- Cho HS nêu tiếng , từ có vần: ia - uya.
- Nhận xét .
d) Luyện đọc toàn bài .
- Gọi HS thi đọc thuộc lòng toàn bài 
3. Luyện tập : 
- Cho HS thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần: ia - uya.
 - Cho HS nêu lại nội dung bài .
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở BTTV
Tiết 2: Viết chính tả
- Cho HS tìm và đọc những tiếng khó : ChuyÖn ®ïa ; ng­êi lín ; dç dµnh ; phÇn h¬n , dịu dàng, nhường...
- Cho HS tự viết các tiếng đó vào b¶ng con.
- Kiểm tra và sửa lỗi cho HS.
- Đọc cho học sinh viết bài.
- Hướng dẫn HS sửa lỗi.
- Chấm vở, nhận xét
- Hướng dẫn HS sửa 1 số lỗi phổ biến.
3. Cñng cè - DÆn dß 
 - Nhận xét giờ học.
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK 
- Lắng nghe – nhận xét 
- Tìm tiếng khó đọc – nhận xét .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Nhận xét 
- H nêu 
- Nhận xét
- Đọc thuộc lòng .
- Nhận xét.
-Thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : ia - uya.
-Vài em nhắc lại nội dung bài .
- Lần lượt nêu yêu cầu của bài ,thực hiện vào vở bài tập Tiếng Việt 
- Tìm tiếng dễ viết sai.
- Luyện viết tiếng dễ viết sai .
- Nghe – viết vào vở.
- Tự sửa lỗi trong bài.
- Sửa lỗi theo hướng dẫn của GV.
Thø n¨m ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2012
Toán
¤n tËp c¸c sè ®Õn 100
I. MỤC TIÊU : 
- Nhận biết được thứ tự các số từ 0 đến 100 ; thực hiện được cộng , trừ các số trong phạm vi 100 ; ( không nhớ ) ; giải được bài toán có lời văn ; đođược độ dài đoạn thẳng .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. æn ®Þnh tæ chøc
2. KiÓm tra bµi cò:
Đặt tính rồi tính:
Cho học sinh làm bảng con:
83 – 40 76 – 5
 57 – 6 65 – 60
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bµi :
b. LuyÖn tËp :
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên tổ chức cho các em làm, rồi chữa bài trên bảng lớp.
- Đối với học sinh giỏi giáo viên cho các em nhận xét từ cột thứ 2 tính từ trên xuống dưới, mỗi số đều bằng số liền trước cộng với 10.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm bảng con tưng phép tính.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học đọc đề toán, nêu tóm tắt và giải trên bảng lớp.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hiện đo ở SGK và ghi số đo được vào bảng con. Gọi nêu cách đo độ dài.
3. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học.
* 4 HS lên bảng, cả lớp làm b¶ng con.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
*Học sinh thực hiện và chữa bài trên lớp.
a) 82, 83, 84, , 90
b) 45, 44, 43, , 37
c) 20, 30, 40, , 100
* 22 + 36 = 58, 96 – 32 = 64, 62 – 30 = 32
89 – 47 = 42, 44 + 44 = 88, 45 – 5 = 40
32 + 3 – 2 = 33, 56 – 20 – 4 = 32,
23 + 14 – 15 = 22
 * Tóm tắt: 
 Có tất cả	: 36 con
 Thỏ 	:12 con 
 Gà	: ? con
Giải:
Số con gà là: 36 – 12 = 24 (con)
	Đáp số : 24 con gà
* Học sinh thực hiện đo đoạn thẳng AB ở SGK và ghi số đo được vào bảng con.
Đoạn thẳng AB dài: 12cm.
Thủ công
ÔN TẬP CHƯƠNG III: KĨ THUẬT CÁT DÁN GIẤY
( GV dạy chuyên soạn – giảng)
Chính tả
Chia quµ
I. MỤC TIÊU : 
- Nhìn bảng, chép lại và trình bày chia quà trong khoảng 15 – 20 phút.
- Điền đúng chữ s hay x; v hay d vào chỗ trống.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: .
1. KiÓm tra bµi cò: 
- GV đọc 1 số từ khó cho HS viết vào bảng : mõng quýnh ; nhÔ nh¹i .
- GV nhËn xÐt .
2. Bµi míi :
a. Hướng dẫn HS tập chép
- GV đọc 1 lần rồi cho 2 HS nối tiếp đọc lại .
- Cho HS tìm và đọc những tiếng khó : reo lªn ; t­¬i c­êi; xin ; 
- Cho HS tự viết các tiếng đó vào b¶ng con.
- Hướng dẫn HS tập chép vào vở.
- Hướng dẫn HS tự sửa lỗi bằng bút chì.
- GV sửa trên bảng những lỗi phổ biến.
- Yêu cầu HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV chấm một số vở, nhận xét.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- GV treo bảng phụ :
a. Điền ch÷ s hay x: 
- Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng.
- Cho cả lớp sửa bài vào VBT.
b. Điền ch÷ v hay d:
- Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng.
- Cho cả lớp sửa bài vào VBT.
3. Cñng cè - DÆn dß : - Nhận xét giờ học. 
* 2 học sinh viết.
* HS nhìn bảng đọc thành tiếng bài .
- Cá nhân, ĐT.
- HS viết vào b¶ng con.
- HS tập chép vào vở. .
- HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- HS tự ghi số lỗi ra lề vở .
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
* HS nêu yêu cầu, làm mẫu.
- Cả lớp lµm bài vào vở
- HS thi đua làm bài tập trên bảng lớp.
- Cả lớp sửa bài vào VBT.
Kể chuyện
Hai tiÕng k× l¹
I. MỤC TIÊU : 
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Biết được ý nghĩa câu chuyện: lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
 Tranh minh hoạ truyện kể SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. KiÓm tra bµi cò: 
- Cho HS kể lại truyện : Cô chủ không biết 
quý tình bạn.
- GV nhËn xÐt .
2. Bµi míi: 
a. GV kể chuyện :
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2 (kết hợp tranh minh họa).
b. Hướng dẫn HS kể từng đoạn của chuyện theo tranh :
Đoạn đầu: Kể chậm rãi, làm rõ các chi tiết.
Lời cụ già: thân mật, khích lệ Pao-lích. 
Lời Pao-lích nói với chị, với bà, với anh: nhẹ nhàng âu yếm.
Các chi tiết tả phản ứng của chị Lê-na, của bà, của anh cần được kể với sự ngạc nhiên, sau đó là sự thích thú trước thay đổi của Pao-lích.
c.Tìm hiểu ý nghĩa của truyện :
- GV cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV cùng lớp nhận xét tuyên dương.
- GV nhận xet rút ra ý nghĩa chuyện cho vài HS nhắc lại
3. Cñng cè - DÆn dß : Nhận xét giờ học. 
* 4 HS kể theo nội dung 4 tranh.
- HS nghe GV kể.
- HS quan sát tranh và nghe GV kể.
- HS nhìn tranh, dựa vào các câu hỏi gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Các nhóm thi kể chuyện.
- lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ .
BUỔI CHIỀU TiÕng ViÖt
¤n kÓ chuyÖn : Hai tiÕng k× l¹
I. Môc tiªu : 
- HS dùa vµo trÝ nhí vµ tranh minh, HS kÓ l¹i ®­îc tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn..
- HS nhí ®­îc ý nghÜa cña c©u chuyÖn
ii. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò: Không KT
3. Bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi.
 b. H­íng dÉn kÓ chuyÖn.
- GV gäi 4 HS tiÕp nèi nhau kÓ 4 ®o¹n cña c©u chuyÖn .
- GV nhËn xÐt .
- GV cho HS nh×n tranh ®Ó kÓ l¹i tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn
- NhËn xÐt sau mçi lÇn HS kÓ 
4. Cñng cè, dÆn dß:
- Nªu ý nghÜa cña c©u chuyÖn
- NhËn xÐt giê häc
- HS h¸t 1 bµi
- 4 HS kÓ chuyÖn.
- NhËn xÐt
- Mçi HS tù chän kÓ mét ®o¹n theo tranh.
- lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ 
Toaùn
LuyÖn tËp chung
I. MỤC TIÊU : 
- Củng cố đọc , viết , so sánh các số trong phạm vi 100 ; biết cộng , trừ các số có hai chữ số ; biết đo độ dài đoạn thẳng ; giải được bài toán có lời văn . 
 - Bµi tËp cÇn lµm : VBT trang 67.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành ở bảng con theo giáo viên đọc.
Gọi học sinh đọc lại các số vừa được viết.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên tổ chức cho hai nhóm thi đua tiếp sức, mỗi nhóm 9 em, mỗi em chỉ điền một dấu thích hợp.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đọc đề toán, tóm tắt và giải.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đo độ dài từng đoạn thẳng rồi viết số đo vào chỗ chấm.
3.Củng cố, dặn dò: Dặn các em về nhà xem trước BT giờ học sau.
a) Viết số
Tám, Môt, Mười bảy, Năm mươi, Ba mươi hai, sáu mươi mốt.
Đọc lại các số vừa viết được.
b) Đọc số: Làm miệng
a) Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
9 + 1 = 10, 15 – 4 = 11, 4 + 4 = 8
6 – 3 = 3, 11 + 7 = 17, 8 - 4 = 4
2 + 7 = 9, 10 – 2 = 8, 8 – 0 = 8
b) Tương tự
- Học sinh thực hiện trên bảng .
Các học sinh khác cổ vũ động viên các bạn.
28 < 31, 	84 < 90, 	54 < 50 + 5
65 > 64,	72 = 72,	25 = 20 + 5
23 39,	86 < 80 + 7
 Tóm tắt:
	Có	: 32 học sinh
	Thêm	: 3 học sinh
 Có tất cả :	học sinh 
Bài giải:
Lớp đó có tất cả số học sinh là:
32 + 3 = 35 ( học sinh )
	Đáp số : 35 học sinh
* Học sinh đo 2 đoạn thẳng trong VBT rồi ghi số đo vào dưới đoạn thẳng:
Hoạt động ngoài giờ
ATGT: NGUY HIỂM KHI CHƠI ĐÙA Ở NHỮNG NƠI KHÔNG AN TOÀN
I. MỤC TIÊU : 
- Giúp HS thấy được những nguy hiểm có thể xẩy ra khi chơi đùa ở những nơi không an toàn như đường phố, hè phố, cổng trường hay đường sắt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đèn tín hiệu dành cho người đi bộ có mấy màu và ý nghĩa của các màu đèn?
- Qua đường giao nhau có tín hiệu giao thông như thế nào để dảm bảo an toàn?
 3. Bài mới: * Giới thiệu bài
	* Bài giảng
Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra những nơi an toàn để chơi đùa
Bước 1: Xem tranh
- HS quan sát tranh trong bài học.
Bước 2: Thảo luận nhóm
Câu hỏi: 
- Trong tranh, các bạn nhỏ đa ng chơi đùa ở đâu?
- Những bạn nào đang gặp nguy hiểm?
- Để tránh nguy hiểm, các bạn nên chơi ở đâu?
Bước 3: Kết luận: 
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ Các bạn nữ đang chơi nhảy dây trong sân chơi, đây là nơi an toàn cho các em chơi đùa.
+ Các nam đang đá bóng trên đườn, các bạn nam đang gặp nguy hiểm, có thể bị xe chạy trên đường đâm phải.
+ Nên chơi ở những nơi dành riêng cho các em nhỏ chơi như công viên, sân chơi.
Hoạt đông 2: Tìm hiểu về sự nguy hiểm khi chơi đùa ở những nơi không an toàn 
Giáo viên giải thích về những nơi chơi an toàn và không an toàn:
1. Chơi đùa trên đường phố.
2. Chơi đùa trên hè phố
3. Chơi đùa ở cổng trường nơi gần đường phố.
4. Chơi đùa ở xung quanh ô tô đang dừng đỗ.
5. Chơi đùa gần đường sắt.
- HS nghe và nêu ý kiến về các lời giải thích trên.
Hoạt động 3: Làm phần góc vui học
Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu
- 4 bức tranh mô tả những nơi an toàn và những nơi không an toàn để chơi đùa
- HS xem tranh, đánh dấu X vào ô trắng ở góc bức tranh chỉ khu vực không an toàn cho các em chơi đùa.
Bước 2: Kiểm tra, nhận xét và giải thích các câu trả lời của HS.
Bước 3: Nhấn mạnh
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 1 tuan 34 2 buoi.doc