Giáo án Lớp 1 - Tuần 34 đến Tuần 35

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

 - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi - ta- li và sự hiếu học của Rê - mi. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

 * HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4).

II. Đồ dùng dạy – học

 GV : -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ ghi đoạn cuối bài.

 HS: SGK, vở ghi.

III. Các hoạt động dạy – học

 

doc 41 trang Người đăng honganh Lượt xem 1421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 34 đến Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét.
? Đây là loại biểu đồ gì?
- Yêu cầu 1 HS nêu cách đọc biểu đồ hình cột.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm ý a) vào sách; 1 HS lên làm bảng phụ.
- Trình bày bài:
+ Yêu cầu HS lên trình bày bài làm của mình (mô tả bảng: ý nghĩa; cấu tạo gồm)
+ Khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn, khai thác thông tin từ bảng.
- GV gợi ý:
+ Hỏi: Hãy nêu cách ghi số HS trong khi điều tra?
+ Hãy giải thích cách bổ sung vào dòng 1
+ Hãy giải thích cách bổ sung vào dòng 4
+ GV điều khiển cuộc thảo luận, chỉ đưa ra câu hỏi khi HS không đặt được (không biết cách đặt)
+ Nhận xét góp ý cách đặt câu hỏi, hoặc trả lời.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần b)
+ Cột dọc và hàng ngang chỉ gì?
+ Hãy quan sát các cột và cho biết các cột đó có đặc điểm gì?
- GV vừa vẽ mẫu, vừa giải thích
- Yêu cầu HS tự vẽ vào SGK các cột thiếu; 1 HS lên làm bảng phụ.
- Chữa bài:
+ Gọi HS nhận xét bài của bạn; HS dưới lớp đổi vở chữa bài.
+ Nhận xét, kiểm tra kết quả vẽ của một số HS.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (chỉ ghi đáp án)
+ Gọi 1 HS đọc bài làm, HS khác nhân xét.
+ GV nhận xét, kiểm tra, xác nhận kết quả.
- Hỏi: Tại sao lại chọn ý C ?
+ Hãy sắp xếp các môn thể thao có số lượng HS tham gia theo thứ tự tăng dần
- Đây là dạng biểu đồ nào?
- Hãy nêu ý nghĩa của biểu đồ hình quạt ?
- Yêu cầu HS nêu hai loại biểu đồ được dùng phổ biến.
- Hỏi: Biểu đồ cho ta biết điều gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
5'
1'
10'
10'
10'
2'
- Biểu đồ dạng tranh
- Biểu đồ dạng hình cột.
- Biểu đồ dạng hình quạt
- Biểu diễn tương quan về số lượng giữa các đối tượng hiện thực nào đó.
- Biểu đồ gồm: Tên biểu đồ, nêu ý nghĩa của biểu đồ; đối tượng được biểu diễn; các giá trị được biểu diễn và thông qua hình ảnh biểu diễn.
- HS chú ý lắng nghe. 
- HS quan sát.
+ Số cây do từng thành viên trong nhóm CÂY XANH trồng ở vườn trường.
+ Hình cột.
+Chỉ tên của từng HS trong nhóm CÂY XANH đi trồng cây.
+Chỉ số lượng cây được trồng.
- HS thảo luận.
- HS chữa bài:
a) Có 5 HS đi trồng cây: Lan trồng được 3 cây; Hào trồng được 2 cây; Liên trồng được 5 cây; Mai trồng được 8 cây; Dũng trồng được 4 cây.
+ Biểu đồ hình cột.
- Cách đọc:
+ Hình chân cột để nêu đối tượng được biểu diễn.
+ Nhìn đỉnh cột giống vào cột giá trị (bên trái); biết được thông tin về giá trị biểu diễn; từ đó so sánh hoặc suy luận.
- HS đọc.
- Đây là bảng cho ta biết kết quả điều tra về sở thích ăn các loại quả của HS lớp 5A. Bảng điều tra gồm 3 cột: Cột 1 ghi tên các loại quả: Cam, Táo, Nhãn, Chuối, Xoài.cột 2 biểu thị cách ghi số HS trong khi điều tra. Cột 3 ghi số HS tương ứng thích từng loại quả.
- Một HS tương ứng với 1 gạch; 5 HS được kí hiệu thành một nhóm (5 gạch).
- Vì bên cột số HS ghi là 5, mà 1 HS tương ứng với 1 gạch nên ta kí hiệu 5 gạch, đến gạch thứ 5 ta gạch chéo.
- Dòng này bỏ trống ở bên cột ghi số HS; ta đếm cột thứ hai có tất cả 16 gạch; nên viết số 16 vào cột 3.
- HS đọc.
+ Cột dọc chỉ số HS; hàng ngang chỉ tên các loại quả cần điều tra,
+ Là các hình chữ nhật; có chiều rộng là 1 ô li; chiều dài tương ứng với số HS.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- HS đọc.
- HS làm bài.
- Khoanh vào câu 1.
+ Một nửa hình tròn biểu thị là 50% ứng với 20HS (vì có tất cả 40 HS), phần hình tròn chỉ số lượng HS thích đá bóng lớn hơn một nửa hình tròn nên khoanh vào C là hợp lí.
+ Đá cầu, chạy, bơi, đá bóng.
+Biểu đồ hình quạt.
+ Biểu đồ hình quạt thường để biểu diễn quan hệ số lượng theo các tỉ số phần trăm.
+Biểu đồ dạng cột và biểu đồ hình quạt.
+ Biểu đồ cho ta biết các đối tượng được biểu diễn, đặc điểm của các đối tượng đó và mối tương quan số lượng giữa các đối tượng.
TIẾT 3: THỂ DỤC
(GV dự trữ dạy)
------------------------------------o0o-----------------------------------
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu, yêu cầu
1- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho (tuần 32): bố cục, cách trình bày, miêu tả, quan sát và chọn chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2- Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài văn của mình; biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
II Đồ dùng – dạy – học
	- Bảng lớp (hoặc bảng phụ) ghi 4 đề bài (Kiểm tra viết cuối tuần 32; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu.... cần chữa trước lớp).
	- Phiếu để HS thống kê các lỗi
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
2. Nhận xét chung
Nhận xét chung
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn 4 đề của tiết Kiểm tra viết ( tả cảnh- tuần 32), một số lỗi điển hình các em mắc phải.
- GV nhận xét:
 + Ưu điểm – VD
 + Hạn chế – VD
Thông báo điểm số cụ thể.
3. Chữa bài
HS chữa lỗi chung
- GV chỉ các loại lỗi HS mắc phải đã viết trên bảng phụ.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Chỗ nào HS làm sai, GV sửa lại 
 HS tự đánh giá bài làm của mình
 HS sửa lỗi trong bài
- GV theo dõi, kiểm tra
HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay
HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn
 GV nhận xét + cho điểm một số đoạn 
văn hay
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết bài văn chưa đạt về nhà viết lại - Dặn cả lớp về nhà luyện đọc các bài tập đọc, học thuộc lòng để chuẩn bị ôn tập cuối năm.
1'
7'
28'
4'
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc cả 4 đề
- Một số HS lên bảng lần lượt chữa từng lỗi, cả lớp tự chữa trên nháp.
- Cả lớp trao đổi về bài làm của bạn trên bảng.
- HS đọc nhiệm vụ 1 Tự dánh giá bài làm của em trong SGK
- HS xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài.
- HS sửa lỗi trong phiếu hoặc trong vở bài tập theo từng loại lỗi: chính tả, dùng từ, đặt câu....
- Từng cặp đổi vở cho nhau để soát lại việc sửa lỗi
- HS trao đổi thảo luận tìm ra cái hay để học tập.
- HS tự chọn một đoạn trong bài mình viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn.
- Viết đoạn văn mới.
- Một số HS đọc to cho lớp nghe đoạn văn đã viết
- HS lắng nghe
TIẾT 5 : LỊCH SỬ
ÔN TẬP CUỐI KÌ II
I. Mục tiêu:
 Sau bài học HS nêu được : 
 - Tổng kết nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1954 đến nay.
 - Ý nghĩa lịch sử của các sự kiện.
II. Đồ dùng dạy học
GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1958 đến nay
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
A- Bài mới
1- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta lại tiếp tục ôn tập để tổng kết lại nội dung kiến thức đã học.
2- Hướng dẫn HS ôn tập.
- Cho HS nêu các bài đã học ở học kì II
1'
32'
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt?
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ?
+ Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ?
+ Phong trào “Đồng khởi ở Bến Tre Nổ ra trong hoàn cảnh nào?
+ THắng lợi của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre có tác động NTN đối với CM miền Nam?
+ Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Nhà máy cơ khí Hà Nội đã đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước?
+ Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì? 
+ Đường Trường Sơn có ý nghĩa NTN đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta?
+ Hãy thuật lại cuộc tiến công vào Sứ quán Mĩ của quân giải phóng miềnNam trong dịp tết Mởu Thân 1968?
+ Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công ?
+ Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
+ Hiệp đinh Pa- ri được kí kết vào thời gian nào, trong khung cảnh ra sao?
+Nêu những điểm cơ bản của Hiệp dịnh pr- ri về Việt Nam?
+ Hiệp định pa- ri về Việt Nam có ý nghĩa lịch sử NTN?
+ Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta của ta tiến vào Dinh Độc Lập ?
+ Tại sao nói: ngày 30- 4- 1975,là mốc quan trọng trong lịch sử của dân tộc ta?
+Tại sao nói nghày 25 – 4 – 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?
+Quốc hội khoá VI đã có những quyết định trọng đại gì?
+ Để XD Nha máy Thuỷ điện Hoà bình, cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô đã phải lao động NTN?
+ Nêu vai trò của nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình? 
3- Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kì.
--------------------------------------------o0o-----------------------------------------
Ngày soạn: 24/4/2012 Ngày dạy: T5/26/4/2012
TIẾT 1 : KĨ THUẬT
(GV chuyên dạy)
-----------------------------------------o0o---------------------------------------
TIẾT 2 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I . Mục tiêu
 - Ôn tập củng cố kiến thức và kĩ năng tính cộng, trừ, tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán về chuyển động cùng chiều 
II . Đồ dùng dạy - học
	GV : Bảng phụ ghi bài tập.
III - Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. ÔĐTC
2 . Kiểm tra bài cũ
- Cho HS lên bảng làm BT 2 (b)
- Chốt kết quả đúng và ghi điểm
3 . Bài mới
* Giới thiệu bài
* HD làm bài tập
Bài 1 : 
Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho 3 HS lên bảng làm bài
- Chốt kết quả và ghi điểm
Bài 2 :
- gọi HS đọc yêu cầu
- HD làm
- Cho 2 HS lên bảng thi làm nhanh và chính xác
 Bài 3 :
- - Gọi HS đọc đề và tìm hiểu đề.
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò HS về nhà xem bài mới
1'
3'
34'
3'
- 2 HS lên bảng làm
- NX
- 3 HS lên bảng
a) 85793 – 36841 +3826
 = 48952 + 3826 = 52778
c) 325,97 +86,54 = 412,51 
- HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng thi làm
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28
 x = 4,72 + 2,28 – 3,5
 x = 3,5
b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5
 x = 3,9 + 2,5 + 7,2
 x = 13,6
- Nhận xét
- Đọc đề, tìm hiểu đề.
- HS giải vào vở - 1 em lên bảng làm
Bài giải
Đáy lớn của mảnh đất hình thang là 
150 = 260 (m)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là :
250 = 100 (m)
Diện tích của mảnh đất hình thang là :
(150 + 250) 100 = 20000 (m2)
20000 m2 = 2 ha
 Đáp số : 20000 m2
 2 ha
- Lắng nghe
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU GẠCH NGANG)
I. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang
- Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
II Đồ dùng dạy – học
	- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
	- Bút dạ + một vài tờ giấy khổ to ghi bảng tổng kết và ba tác dụng của dấu gạch ngang.
	- 1 tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) ghi những câu văn có dấu gạch ngang.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 3 HS
- GV nhận xét + cho điểm
2 . Bài mới
* Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
* HD làm bài tập
BT1
- GV giao việc:
+Các em đọc lại 3 đoạn a, b, c.
+Chọn câu có dấu gạch ngang xếp vào ô thích hợp
- Cho HS làm bài tập. GV phát phiếu cho 3 HS
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
(GV dán tờ giấy khổ to đã kẻ bảng tổng kết ba tác dụng của dấu gạch ngang
3'
1'
35'
- 3 HS lần lượt đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật út Vịnh
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 3 đoạn a, b, c.
- 3 HS làm bài trên phiếu.
- Lớp làm vào giấy nháp hoặc vở bài tập.
- 3HS làm bài vào giấy lên dán lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1/ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại:
2/ Đánh dầu phần chú thích trong câu:
3/ Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê:
Đoạn a:
 - Tất nhiên rồi
 - Mặt trăng cũng như vậy
Đoạn b: Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi nơi Mị Nương ...con gái Vua Hùng Vương thứ 18....theo Sơn Tinh
Đoạn a:
 - Mặt trăng cũng như vậy
Giọng công chú nhỏ dần, nhỏ dần...
Đoạn c:
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội
- Tham gi tuyên truyền, cổ động
- Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh
- Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ
HĐ2: HS làm BT2
- GV giao việc:
+ Các em đọc thầm lại mẩu chuyện.
+ Tìm các dấu gạch ngang trong bài và nêu tác dụng của các dấu gạch ngang đó.
- Cho HS làm bài. GV dán bài lên bảng tờ phiếu đã ghi mẩu chuyện vui.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
 + Dấu gạch ngang dùng để đánh dầu phần chú thích trong câu:
 Chào bác – Em bé nói với tôi.
 Cháu đi đâu vậy? - Tôi hỏi em
+ Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt 
đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại: Tất cả các dấu gạch ngang còn 
lại.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập + đọc truyện Cái bếp lò
- 1 HS lên bảng chỉ từng dấu gạch ngang và nói luôn tác dụng của dấu gạch ngang đó.
- Lớp nhận xét
3 . Củng cố, dặn dò
? Em hãy nhắc lại ba tác dụng của dấu gạch ngang.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ ba tác dụng của dấu gạch ngang
3'
- 1 HS nhắc lại, lớp lắng nghe
TIẾT 4+5: KHOA HỌC, KĨ THUẬT
(GV dữ trữ và chuyên dạy)
-------------------------------------o0o------------------------------------
Ngày soạn: 25/4/2012 Ngày dạy: T6/27/4/2012
TIẾT 1 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I . Mục tiêu
 - Ôn tập củng cố và các kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng tìm thành phần chưa biết cuả phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II . Chuẩn bị 	
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- YC Hs lên bảng làm bài tập 2 
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới
* HD làm bài tập
Bài 1 : (Cột 1)
- YC học sinh đọc bài 
- HD HS đặt tính
- gọi 2 em lên bảng làm
- Giúp đỡ HS yếu
nhận xét và chốt kết quả đúng
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Để tìm thành phần chưa biết của phép cộng ta làm như thế nào ?
- gọi 2HS lên bảng làm
- Chốt kết quả và ghi điểm
Bài 3 :
- Gọi HS đọc bài
Phân tích bài toán
- YC nhắc lại công thức tính diện tích hình thang
- Gọi 2 HS lên bảng thi giải
- Nhận xét - ghi điểm
3 . Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn tập 
3'
35'
8'
12'
15'
3'
- 2 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
4 HS làm bài trên bảng
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- 4HS lên bảng làm
a, 0,12 x = 6
 x = 6 : 0,12
 x = 50
c, 5,6 : x = 4
 x = 5,6 : 4
 x = 1,4
b , x = 10
d , x = 4
- Đọc bài toán
- Phân tích BT
2 HS thi giải trên bảng
Bài giải
Số kg đường cửa hàmg đó bán trong ngày đầu là :
2400 : 100 35 = 840 (kg)
Số kg đường cửa thứ 2 là :
2400 : 100 40 = 960 (kg)
Số kg đường hai ngày đầu là 
840 + 960 = 1800 (kg)
Số kg đương cửa hàng .thứ 3 là 
2400 - 1800 = 600 (kg)
 Đáp số : 600 kg
TIẾT 2 : ĐIẠ LÝ
ÔN TẬP CUỐI KÌ II
I. Mục tiêu: 
Giúp HS ôn tập củng cố các kiến thức , kĩ năng sau:
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và các hoạt động kinh tế của châu á, châu âu, châu mĩ, châu phi và châu nam cực, châu đại dương 
 - Nhớ được tên các quốc gia đã được học trong chương trình 
 - Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục 
II. Đồ dùng dạy học
 - Bản đồ thế giới
 - Quả đại cầu
III. Các hoạt động dạy học
1. Hướng dẫn HS ôn tập: 30'
- Cho HS nêu các bài đã học ở học kì II.
 GV ghi tên các bài đã học lên bảng.
- GV nêu lần lượt các câu hỏi trong nội dung các bài đã học cho HS trả lời:
+ Hãy cho biết vị trí, giới hạn, diện tích của châu á?
+ Sự đa dạng của thiên nhiên châu á; Một số cảnh đẹp của châu á?
+ Đặc điểm dân cư, tên một số hoạt động KT của người dân châu á?
+ Vì sao khu vực Đông Nam á lại sản xuất nhiều lúa gạo?
+ Nêu vị trí địa lí, sản phẩm chính của Cam-pu-chia, Lào?
+ Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốcmà em biết?
+ Vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên của châu Âu?
+ Nêu dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu?
+ Nêu đặc điểm lãnh thổ, dân cư, kinh tế của các nước Nga, Pháp?
+ Nêu vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên của châu Phi?
+ Dân cư châu Phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào?
+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì so với châu Âu và châu á?
+ Nêu vị trí, giới hạn của châu Mĩ?
+ Dân cư và hoạt động kinh tế của châu Mĩ?
+ Nêu vị trí , giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực?
+ Người dân và hoạt động kinh tế của châu Nam Cực?
+ Vị trí và một số đặc điểm của châu đại Dương?
3- Củng cố, dặn dò: 5'
- GV tổng kết tiết học 
- Dặn HS về nhà ôn lại bài, chuẩn bị cho tiết sau ôn tập cuối năm.
-----------------------------------o0o------------------------------
TIẾT 3: ÂM NHẠC
(GV chuyên dạy)
-----------------------------------o0o------------------------------
TIẾT 4 : TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo ba đề đã cho.
- Tự đánh giá được những thành công và hạn chế trong bài văn viết của mình. Biết sửa lỗi; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
II Đồ dùng dạy – học
	- Bảng phụ ghi ba đề bài của tiết Kiểm tra trước.
	- Vởi bài tập (nếu có).
	- Phiếu để HS thống kê các loại lỗi
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1 . Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
2. Chữa lỗi
* Nhận xét chung
- GV đưa bảng phụ đã viết ba đề bài lên.
- GV nhận xét ưu điểm chính:
 + Xác định đúng đề bài (tả cô giáo, thầy giáo đã từng dạy dỗ em; tả một người ở địa phương em đang sinh sống; tả một người em mới gặp lần đầu nhưng đã để lại ấn tượng cho em).
 + Bố cục đầy đủ, hợp lí.
- GV nhận xét những thiếu sót, hạn chế
* Thông báo điểm số cụ thể
- GV trả bài cho HS
- GV chỉ lên bảng phụ các loại lỗi HS mắc phải.
- GV nhận xét + chốt lại ý đúng ý nào 
HS còn làm sai, GV sửa lại
* HS sửa lỗi trong bài.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc
* HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay
- GV đọc những bài văn, đoạn văn hay cho HS nghe.
* HS viết lại một đoạn cho hay hơn.
- GV nhận xét + chấm một số đoạn văn hay các em vừa viết.
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước các bài ở tiết Ôn tập tuần 35
3'
35'
3'
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại ba đề bài
- HS xem lại bài của mình, đọc kĩ lời phê của GV.
- Một số HS lần lượt lên chữa lỗi.
- Cả lớp trao đổi.
- 1 HS đọc nhiệm vụ 2+3 của tiết Trả bài văn tả người
- HS viết lại lỗi và sửa lỗi trong bài làm của mình + phát hiện thêm lỗi mới + tự sửa.
- HS trao đổi, thảo luận để thấy cái hay của bài để học tập.
- Một số HS tự chọn một đoạn trong bài còn nhiều lỗi, viết lại đoạn đó cho hay hơn.
- Một số HS đọc đoạn văn vừa viết.
- HS lắng nghe.
TIẾT 5: SINH HOẠT TUẦN 34
I. Mục tiêu: 
 Qua tiết sinh hoạt giúp học sinh nhận thấy những ưu điểm và nhược điểm của bản thân cũng như của tập thể. Từ đó có ý thức phát huy những mặt tích cực, rút kinh nghiệm và hạn chế những mặt tồn tại.
 Giáo viên có nội dung tổng hợp các mặt hoạt động và đề ra phương hướng cho tuần học thứ 35.
II. Nội dung sinh hoạt 
1.Giáo viên nhận xét tình hình học tập của học sinh trong tuần học 34
 a. Đạo đức :
 - Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, hoà nhã với bạn bè. Luôn phát huy tinh thần tự giác học tập, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Không có hiện tượng đánh nhau, nói tục chửi bậy.
b.Học tập
	- Các em đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thực hiện tương đối nghiêm túc nội qui và nề nếp học tập như: Truy bài đầu giờ, ra vào lớp đúng giờ. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Dung, Hiền, Hòa, trang...
 - Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức học tập chưa cao, chưa làm bài tập ở nhà khi cô giáo kiểm tra bài cũ, trong lớp còn hay ngủ gật: Thu, Giới, Thảo,.
c. Hoạt động khác
	- Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng.
	- Duy trì đeo khăn quàng đội viên.
2. Kế hoạch tuần sau
 - Phát huy những mặt mạnh, hạn chế yếu kém.
 - Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động.
 - Tăng cường ôn tập các môn học.
 - Lao động vệ sinh dọn dẹp khu trường.
3. Lớp sinh hoạt văn nghệ
 Cán sự văn nghệ điều khiển
-----------------------------------------o0o-----------------------------------
TUẦN 35
Ngày soạn: 28/04/2012 Ngày giảng:T2/30/04/2012
TIẾT 1: CHÀO CỜ
TIẾT 2: KHOA HỌC
--------------------------------------o0o-----------------------------------
TIẾT 3: TẬP ĐỌC
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
 - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu (Ai làm gì? Ai là gì? Ai tn?( để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.
II Đồ dùng dạy – học
	- Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng trong 15 tuần.
	- 1 tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong ba kiểu câu kể đã nêu.
	- 1 tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết kiểu câu "Ai làm gì?”
	- 4 tờ phiếu khổ to để HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài
2. Kiểm tra 
Tổng số HS kiểm tra: 1/4 tổng số HS trong lớp
- Cho HS lên bốc thăm.
- GV cho điểm.
- GV dặn những HS kiểm tra chưa đạt về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra.
3. Làm BT
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ.
- GV phát giấy cho 2 HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV NX và chốt lại kết quả đúng.
4. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn cả lớp xem lại kiến thức đã học về các loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt cho tiết Ôn tập sau.
1'
10'
27'
2'
- HS lần lượt lên bốc thăm, đọc bài + trả lời câu hỏi theo yêu cầu trong phiếu.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc lại nội dung ghi trên phiếu.
- HS lớp làm vào nháp vào vở bài tập.
- 2 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét
TIẾT 4: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành ính và giải toán.
B. Đồ dùng dạy-học :
 Bảng phụ để HS làm bài.
C.Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài. Ghi đầu bài
*HD làm BT:
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán
- Yêu cầu HS làm vở; 4 HS làm bảng phụ.
- GV xác nhận kết quả
- Yêu cầu giải thích cách làm.
+ Khi thực hiện phép nhân hoặc chia có hỗn số ta làm thế nào?
+ Ở trường hợp ( c ), ta đã áp dụng tính chất nào? Hãy viết biểu thức của tính chất đó.
+ Hãy nêu thứ tự thực hiện khi tính giá trị biểu thức số không có dấu ngoặc?
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- Gợi ý: Với dạng bài này, các em nên phân tích các số thành các tích, để tìm được các cặp số giống nhau ở tử và mẫu, từ đó

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 34, 35.doc