Giáo án Lớp 1 - Tuần 34

A- Mục tiêu:

1- HS đọc tất cả bài "Bác đưa thư" Luyện đọc các TN: mừng quỳnh nhễ nhại, mát lạnh. Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.

2- Ôn các vần inh, uynh.

Tìm tiếng mà em biết có vần inh, uynh.

3- Hiểu nội dung:

- Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác.

B- Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ SGK

- Bộ chữ HVTH

C- Các hoạt động dạy - học:

 

doc 23 trang Người đăng honganh Lượt xem 1171Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trước các em học bài gì?
- Thực hành kỹ năng chào hỏi
H:; Hãy cho một ví dụ và nêu cách chào hỏi cho phù hợp
- Một vài HS
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài (ghi bảng)
2- Hoạt động 1: 
Tìm hiểu các đường giao thông ở địa phương em
- CN chia nhóm
- Phát cho mỗi nhóm một phiếu
- HS thảo luận nhóm 5
- Cử nhóm trưởng
- Cử thư ký
+ Kiểm tra kết quả thảo luận:
H: Nơi em ở có những loại đường giao thông nào?
- Các nhóm cử đại diện nêu:
+ Nơi em ở có các loại đường giao thông sau: Đường bộ, đường sắt, đường sông
- CN nhận xét và chốt ý
3- Hoạt động 2: Tìm hiểu các phương tiện ứng với từng loại đường ở hoạt động 1
- CN nêu yêu cầu và chia nhóm
- Kiểm tra kết quả thảo luận
-HS trao đổi nhóm 2
+ Đường bộ: Xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe trâu, xe ngựa.....
+ Đường sắt: Tàu
+ Đường sông: Xuồng, thuyền
4- Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- CN nêu câu hỏi:
H: Khi tham gia các phương tiện giao thông trên từng loại đường trên, em cần làm gì để giữ an toàn cho bản thân và mọi người?
- Đi bộ: đi vào lề đường phía tay phải
+ Ngồi sau xe máy, xe đạp phải bám vào người ngồi trước 
+ Đi thuyền trên sông phải ngồi im giữa khoang thuyền không được đùa nghịch
H: Khi đi học về qua đường sắt em cần chú ý gì?
+ Đi tàu: Phải đóng cửa không thò đầu ra ngoài......
H: Em có đượcđi bộ trên đường tàu không? vì sao?
- Phải nhìn trước nhìn sau nhìn trên, dưới nếu không có tàu hoặc xe thì mới được đi qua
- Không được đi bộ trên đường tàu vì đó không phải đường dành cho người đi bộ và rễ bị tai nạn
5- Củng cố - Dặn dò:
H: Kể tên các loại đường giao thông ở địa phương?
- CN nhận xét chung giờ học
- Một vài HS nêu
 Thứ 3 ngày 5 tháng 5 năm 2010
Toán:
Ôn tập các số đến 100
A- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về.
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100, viết số liền trước, số liền sau của một số đã cho.
- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến hai chữ số 
- Giải toán có lời văn.
B- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng đặt tính và tính
- GV KT và chấm một số vở BT ở nhà.
21 74 96
68 11 35
89 63 61
II- Luyện tập:
Bài 2: Sách
H: Nêu Y/c của bài ?
- Viết số thích hợp vào ô trống
H: Nêu cách tìm số liền trước và só liền sau của một số ?
- Tìm số liền trước là lấy số đó trừ đi 1.
- Tìm số liền sau là lấy số đó cộng với 1.
- HD và giao việc
- Cho Lớp nhận xét và sửa chữa
Bài 3: sách
- Cho HS tự nêu Y.c của từng phần rồi làm BT
- HS làm bài và nêu miệng Kq'
a- 59, 34, 76, 28
b- 66, 39, 54, 58
- Gọi HS nêu nhận xét
Bài 1: Vở
- Bài Y.c gì ?
- Y/c HS nêu cách đặt tính và cách tính.
- Đặt tính và tính
- HS nêu
- Giao việc
- HS làm vở, 3 HS lên bảng chữa
68 98 52
31 51 37
Bài 5: Vở
37 47 89 
- Cho HS tự đọc đề, tự TT và giải 
Tóm tắt
Thành gấp: 12 máy bay
Tâm gấp: 14 máy bay
Cả hai bạn:  máy bay ?
- HS làm vở, 1 HS lên bảng
Bài giải
Số máy bay cả hai bạn gấp được
12 + 14 = 26 (máy bay)
Đ/s: 26 máy bay 
III- Củng cố - Dặn dò: 
- Trò chơi: Viết các phép tính đúng
- NX chung giờ học
- HS chơi theo tổ
ờ: Làm BT (VBT)
- HS nghe và ghi nhớ.
Tập viết:
Tô chữ hoa X-Y
A- Mục tiêu:
- HS tập tô chữ hoa X-Y
- Tập viết chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ, đều nét các vần inh, uynh, các TN, bình minh, phụ huynh.
B- Đồ dùng dậy - học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- KT và chấm 3, 4 bài viết ở nhà
- GV nhận xét sau KT
- HS KT chéo
II- Dạy - hoc bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần, từ ứng dụng:
+ Treo bảng phụ 
- GV nêu quy trình và viết mẫu
- HS quan sát và nhận xét về cỡ chữ, số nét, khoảng cách, độ cao
- HS theo dõi quy trình viết
- HS tô chữ trên không sau đó tập viết trên bảng con
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Treo mẫu chữ: vần, từ ứng dụng
lên bảng
- 2 HS đọc phần ứng dụng, 
quan sát, nhận xét về cỡ chữ, khoảng cách, nối nét.
- GV hướng dẫn và viết mẫu 
- GV theo dõi và chỉnh sửa
- HS luyện viết trên bảng con
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
3- Hướng dẫn HS viết vào vở
- GV KT tư thế ngồi, cách cầm bút, giao việc
- GV theo dõi và giúp HS yếu 
+ GV chấm 4, 5 bài tại lớp
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến
- HS luyện viết trong vở theo hướng dẫn
- HS chữa lỗi sai trong vở
4- Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi: Thi viết đúng, nhanh
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Luyện viết phần bài ở nhà
- HS chơi thi giữa các nhóm
- HS nghe và ghi nhớ
Chính tả: (TC)
Bác đưa thư
 A- Mục tiêu
- HS nghe, viết đoạn "Bác đưa thư........mồ hôi nhễ nhại" trong bài tập đọc Bác đưa thư.
- Điền đúng vần inh và uynh. Chữ C hoặc K
B- Đồ dùng dạy - học:
- bảng phụ chép đoạn "Bác đưa thư .......mồ hôi nhễ nhại"
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu viết: Trường của em be bé nằm nặng giữa rừng cây.
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng viết
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2- Hướng dẫn HS nghe, viết bài chính tả:
- GV đọc bài viết
H: Khi nhìn thấy Bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại 
- HS theo dõi
Minh đã làm gì ?
Yêu cầu HS tìm và viết ra những chữ khó viết.
- GV KT chỉnh sửa
- Minh chạy vội....mời bác uống 
+ GV đọc chính tả cho HS viết
- HS tìm và viết trên bảng con
+ GV đọc lại bài cho HS soát
+ GV chấm 5 - 6 bà tại lớp 
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến
- HS nghe và viết vào vở
- HS nghe và soát lỗi
- HS chữa lỗi ra lề và thống kê số lỗi 
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
a- Điền vần inh và uynh:
- HS tự nêu yêu cầu và làm bài VBT
- 1 HS lên bảng làm
Bình hoa, khuỳnh tay
- 2 HS đọc
- GV nhận xét và chữa bài
- Cho HS đọc lại từ vừađiền
- HS làm và lên bảng chữa.
b- Hướng dẫn tương tự:
H: Chữ K luôn đứng trước các ng âm nào ?
- Chữ K đứng trước e, ê, i
- Lớp nhận xét, chữa bài
4- Củng cố - dặn dò:
- Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp 
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Viết lại bài cho đẹp
- HS nghe và ghi nhớ
Tự nhiên xã hội:
Thời tiết
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS nắm được.
- Thời tiết luôn thay đổi.
2- Kỹ năng: Biết sử dụng vốn từ của mình để nói lên sự thay đổi của thời tiết.
3- Thái độ: 
Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ.
B- Đồ dùng dạy học: 
- Các hình ảnh trong bài 34 SGK.
- Sưu tầm một số tranh ảnh về thời tiết.
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
H: Giờ trước các em học bài gì?
- Thực hành kỹ năng chào hỏi
H:; Hãy cho một ví dụ và nêu cách chào hỏi cho phù hợp
- Một vài HS
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài (ghi bảng)
2- Hoạt động 1: 
Tìm hiểu các đường giao thông ở địa phương em
- CN chia nhóm
- Phát cho mỗi nhóm một phiếu
- HS thảo luận nhóm 5
- Cử nhóm trưởng
- Cử thư ký
+ Kiểm tra kết quả thảo luận:
H: Nơi em ở có những loại đường giao thông nào?
- Các nhóm cử đại diện nêu:
+ Nơi em ở có các loại đường giao thông sau: Đường bộ, đường sắt, đường sông
- CN nhận xét và chốt ý
 Thứ 4 ngày 6 tháng 5 năm 2010
	Thể dục 	TROỉ CHễI
I.MUẽC TIEÂU :
- OÂn baứi Theồ duùc phaựt trieồn chung, Y/c: thuoọc baứi
- Chụi troứ chụi : Taõng caàu. Y/c : naõng cao thaứnh tớch.
II- ẹũa ủieồm, phửụng tieọn
- ẹũa ủieồm: Treõn saõn trửụứng. Veọ sinh, an toaứn nụi taọp
- Chuaồn bũ 1 coứi . 
III- Tieỏn trỡnh leõn lụựp
ẹL
NOÄI DUNG
PHệễNG PHAÙP TOÅ CHệÙC
5’
1.Phaàn mụỷ ủaàu :
- GV nhaọn lụựp, phoồ bieỏn ND yeõu caàu giụứ hoùc.
- Xoay caực khụựp coồ tay, coồ chaõn, khụựp ủaàu goỏi, khụựp hoõng, khụựp vai.
- Troứ chụi: Laứm theo hieọu leọnh.
€€ €€€ €€caựn sửù taọp hụùp, 
 €€ €€€ €€ ủieồm danh, €€ €€€ €€€	baựo caựo
 €
-Caựn sửù ủieàu khieồn, GV quan saựt, nhaộc nhụỷ.
- GV ủieàu khieồn.
2 - 3L
10-12’
2.Phaàn cụ baỷn.
a) OÂn baứi TDPT chung :
b) Chụi troứ chụi “Taõng caàu”
- Laàn 1 - 2 GV ủieàu khieồn, quan saựt, sửỷa sai cho HS.
- Laàn 3 - 4 Caựn sửù ủieàu khieồn dửụựi sửù giuựp ủụừ cuỷa GV.
- Thi ủua giửừa caực toồ, toồ trửụỷng ủieàu khieồn, GV quan saựt coự bieồu dửụng
- GV phoồ bieỏn luaọt chụi, caựch chụi sau ủoự cho HS chụi thửỷ sau ủoự cho HS chụi.
4’
3.Phaàn keỏt thuực :
- HS thaỷ loỷng taùi choó : ruừ chaõn, tay, hớt thụỷ saõu vaứ thaỷ loỷng.
- GV cuứng HS heọ thoỏng baứi.
- GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.
- ẹoọi hỡnh haứng ngang, caựn sửù ủieàu khieồn, GV quan saựt.
- GV ủieàu khieồn.
Toán:
Ôn tập các số đến 100
A- Mục tiêu:
- HS được củng cố về:
- Thực hiện phép cộng và phép trừ (tính nhẩm và tính viết) các số trong phạm vi 100 (không nhớ).
- Giải toán có lời văn.
- Thực hành xem giờ đúng.
B- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV viết các số: 100, 27, 48
	32, 64
- Yêu cầu HS nhìn và đọc số
- 1 Vài HS đọc
- Yêu cầu HS tìm số liền trước, liền sau và phân tích cấu tạo số.
- HS thực hiện
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn làm BT:
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn và giao việc
Chữa bài;
- Tính nhẩm
- Hs làm bài
- Cho HS thi tính nhẩm nhanh
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 2:
- Hs nhẩm và nêu miệng kết quả
- Cho HS đọc yêu cầu
- Tính
- Giao việc
- 3 HS đọc to lần lượt các phép tính và kết quả tính.
- Thực hiện liên tiếp các bước tính và ghi kết quả cuối cùng 
- Chữa bài
- 3 HS đọc to lần lượt các phép tính và kết quả tính.
- HS khác theo dõi và nhận xét
- GV nhận xét, khen ngợi
Bài 4:
- Yêu cầu HS tự đọc đề toán, phân tích đề bài giải.
Tóm tắt
Dây dài: 72 cm
Cắt đi: 30cm
Còn lại:cm ?
- HS thực hiện theo yêu cầu
Bài giải
Sợi dây còn lại có độ dài
72 - 30 = 42 (cm)
Bài 5: Trò chơi "Đồng hồ chỉ mấy giờ"
Đ/S: 42 cm
- GV cầm đồng hồ quay kim chỉ giờ đúng, yêu cầu HS nhìn và đọc giờ tổ nào đọc được nhiều sẽ thắng cuộc.
- HS chơi thi giữa các tổ
III- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Làm BT (VBT)
- HS nghe và ghi nhớ
 Tập đọc:
Làm anh
A- Mục tiêu:
1- Đọc trơn cả bài thơ làm anh - luyện đọc các TN: Làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng, luyện đọc thơ 4 chữ.
2- Ôn các vần ia, uya:
- Tìm tiếng trong bài có vần uya
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, uya
3- Hiểu nội dung bài:
Anh chị phải yêu thương, nhường nhịn em 
B- Đồ dùng dạy - học:
Phóng to tranh minh hoạ trong bài
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài:
- Yêu cầu HS đọc bài "Bác đưa thư" và trả lời câu hỏi.
H: Minh đã làm gì khi thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại ?
- GV nhận xét, cho điểm
- 3 - 4 HS
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng khó:
- Cho HS tìm các từ có tiếng chứa âm d, l. GV đồng thời ghi bảng.
- 1 HS khá đọc lớp đọc thầm.
- HS tìm và luyện đọc CN
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- GV nhận xét, cho HS đọc lại những chỗ yếu 
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS luyện đọc 2 dòng thơ một
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Luyện đọc đoạn bài;
- HS đọc nối tiếp CN
- Cho HS luyện đọc theo khổ thơ
- GV theo dõi và cho HS đọc lại những chỗ yếu.
- GV đọc mẫu lần 1
- HS luyện đọc nối tiếp theo bàn, tổ
- HS đọc cả bài: CN, ĐT
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
3- Ôn các vần ia, uya:
H: Tìm tiếng trong bài có vần ia ?
H: Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, uya ?
- ia: đỏ tía, mỉa mai
- uya: đêm khuya, khuya khoắt.
- GV nhận xét tiết học
- Cả lớp đọc lại bài (1lần)
Tiết 2
4- Tìm hiểu bài và luyện nói:
a- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài: 
+ Cho HS đọc khổ thơ 1
- HS đọc: 4, 5 HS 
- 1 vài em
+ Cho HS đọc khổ thơ 2
H: Anh phải làm gì khi em bé khóc
H: Khi em ngã anh phải làm gì ?
- Khi em khóc, anh phải dỗ dành.
Anh phải nâng dịu dành
- 3 HS đọc
+ Cho HS đọc khổ thơ 3
- Anh phải làm gì khi chia quà cho em ?
+ Khi có đồ chơi đẹp em phải làm gì ?
- Chia cho em phần hơn
- Nhường cho em đồ chơi đẹp
+ Cho HS đọc khổ thơ cuối 
H: Muốn làm anh em phải có tình cảm như thế nào đối với em bé ?
+ Đọc mẫu lần 2
- Phải yêu con bé
- 3,4 HS đọc cả bài
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
b- Luyện nói:
H: Nêu đề tài luyện nói 
- Kể vê anh, chị của em
- GV chia nhóm và giao việc
- HS ngồi nhóm 4 kể cho nhau nghe về anh, chị của mình
- Cho 1 số HS lên kể trước lớp
- Các nhóm cử đại diện lên kể về anh, chị của mình.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
5- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi viết tiếng có vần ia, uya
- Nhận xét giờ học và giao bài về ờ 
- HS chơi theo nhóm
- Nghe và ghi nhớ
 Thứ 5 ngày 7 tháng 5 năm 2010 
 Toán:
Ôn tập các số đến 100
A- Mục tiêu:
- HS được củng cố về:
- Nhận biết thứ tự của 1 số từ 0 đến 100, viết bảng các số từ 1 đến 100
- Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100
- Giải Bài toán có lời văn
- Đo độ dài đoạn thẳng
B- Đồ dùng dạy - học:
- Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu 1 số phép tính bất kì
- Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả
- 1 số HS nhẩm, nêu kết quả HS khác nghe và nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Luyện tập:
Bài 1:
H: Bài yêu cầu gì ?
- Viết số thích hợp vào ô trống 
- HS tự viết số vào ô trống
- GV treo bảng số
- HS lên bảng viết nhanh các số
- Cho Hs đọc lần lượt, mỗi Hs đọc 1 lần
- HS khác nhận xét
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề
- Viết số thích hợp vào ô trống 
- HS làm bài
- GV quan sát, uốn nắn
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 3: (tương tự)
Bài 4:
- Yêu cầu HS tự đọc bài toán, tóm tắt và giải
Tóm tắt
- HS nêu miệng và giải thích cách làm.
- HS khác nhận xét.
- HS thực hiện theo hướng dẫn
Tất cả có: 36 con
Số Thỏ: 12 con
Số gà: .con ?
Bài giải
Số con gà có là:
36 - 12 = 24 (con)
Đ/S: 24 con
- 1 HS lên bảng trình bày
- Khuyến khích HS nêu câu lời giải khác
Bài 5:
- Bài yêu cầu gì ?
- 1 HS khác nhận xét
- Yêu cầu HS nêu lại cách đo
- Đo đoạn thẳng AB
- HS đo trong sách và ghi kết quả đo 
- GV nhận xét
- 1 HS lên bảng
- 1 Vài em
3- Củng cố - dặn dò:
- Giúp HS củng cố quan hệ giữa các số trong bảng từ 1 đến 100.
Trò chơi: Tìm số lớn nhất, nhỏ nhất có 2 chữ số, 1 chữ số.
- GV nhận xét giờ học
- HS chơi theo tổ
- HS nghe và ghi nhớ
Chính tả: (TC)
Chia quà
A- Mục tiêu:
- Chép chính xác đoạn văn chia quà trong SGK tập trình bày đoạn văn nghi lời đối thoại.
- HS nhận ra thái độ lễ phép của chị em Phương khi nhận quà và thái độ nhường nhịn của Phương.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn chia quà và các BT
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết: Mừng quýnh, khoe mẹ
- 2 HS lên bảng viết.
- KT và chấm điểm 1 số em phải viết lại ở nhà 
- Nêu nhận xét sau KT
II- Dạy - bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS tập chép:
- 2 HS đọc bài trên bảng
H: Khi mẹ cho quà thì chị em Phương đã nói gì ?
H: Thái độ của Phương ra sao ?
- Chúng con xin mẹ ạ
- Biết nhường nhịn em nhỏ 
- Đọc cho HS viết chữ khó
(treo lên, tươi cười, Phương)
- HS nghe và tập viết trên bảng con/
- GV theo dõi và chỉnh sửa
+ Cho HS chép bài vào vở 
- Yêu cầu HS nêu những quy định khi viết bài
- Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, cầm bút đúng quy định
- Hướng dẫn và giao việc
-GV theo dõi, uốn nắn thêm HS yếu 
HS chép bài chính tả vào vở.
- GV đọc cho HS soát lỗi
- Chấm 1 số bài tại lớp
- HS đổi vở, soát lỗi bằng bút chì .
- Nêu và chữa 1 số lỗi sai phổ biến
- HS đổi vở soát lỗi sau đó chữa lỗi ra l ề
- Nghỉ giữa tiết 
- Lớp trưởng điều khiển
3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả phần a:
H: Bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn và giao việc
Điền chữ X hay S
- HS làm VBT, 1 HS lên bảng .
- GV nhận xét, chữa
Sáo tập nói
Bé xách túi
4- Củng cố - dặn dò:
- Tuyên dương những HS viết đúng đẹp
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Chép lại bài chính tả, làm BT (b)
- HS nghe và ghi nhớ
Kể chuyện:
 Hai tiếng kì lạ
A- Mụctiêu:
- HS Hào hứng nghe GV kể chuyện 2 tiếng kì lạ
- HS nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh
- HS nhận ra: Lễ phép lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Phóng to tranh vẽ trong SGK:
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kể chuyện "Dê con nghe lời mẹ"
- GV nhận xét, cho điểm
- 4 HS kể
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2- GV kể 3 lần.
Lần 1: kể không bằng tranh
Lần 2,3 kể= tranh
- HS chú ý nghe
3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh.
- Cho HS quan sát từng tranh, đọc câu hỏi dưới tranh, tập kể theo tranh.
- GV theo dõi, uốn nắn 
- HS tập kể chuyện theo tranh 
(mỗi tranh từ 3 - 4 em kể)
- Cho HS tập kể lại những chỗ yếu.
- HS theo dõi và nhận xét kỹ năng kể của bạn. tập kể lại những chỗ yếu.
- Cho HS tập kể toàn chuyện
4- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện
H: Theo em hai tiếng kỳ lạ mà cụ già dạy cho 
- 3-4 HS kể.
Pao - Lích là hai tiếng nào ?
- đó là 2 tiếng vui lòng cùng giọng nói dịu dàng, cách nhìn thẳng vào mắt đối thoại
5- Củng cố - dặn dò:
- NX chung giờ học
ờ: Kể lại câu chuyện cho bố, mẹ, anh chị nghe
- HS nghe và ghi nhớ
Thủ công:
Ôn tập kỹ thuật cắt dán
A- Mục tiêu:
- Ôn lại cách kẻ, cắt, dán các hình đã học.
- Rèn kỹ năng sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
B- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Một số mẫu cắt, dán đã học.
2- HS: Giấy màu, thước kẻ, bút màu, hồ dán, giấy trắng làm nền.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết,
- HS thực hiện theo yêu cầu.
II- Nội dung ôn tập:
1- Giới thiệu bài (Ghi bảng).
- GV cho HS xem một số mẫu cắt dán đã học.
- Y/c HS, nêu lại các bước và cắt từng hình.
- HS quan sát và nêu tên hình
- HS nêu
+ Hình vuông: Vẽ hình vuông có cạnh 7 ô, cắt rời ra và dán thành sản phẩm.
+ Hình chữ nhật: Đếm ô vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô cạnh ngắn 7 ô.
+ Hàng rào: Lật mặt có kẻ ô cắt 4 nan dọc có độ dài 6 ô, rộng 01 ô và 02 nan dọc có độ dài 9 ô và rộng 1 ô.
Cách dán: Nan dọc trước, nan ngang sau.
+ Hình ngôi nhà:
- GV nghe, theo dõi, bổ sung cho đầy đủ.
- Thân nhà: Cắt hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô.
- Mái nhà: Cắt từ hình chữ nhật có cạnh dài 1 ô và cạnh 
ngắn 3 ô.
- Cửa ra vào: Kẻ, cắt hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, ngắn 2 ô
- Cửa sổ: kẻ, cắt hình vuông có cạnh 2 ô.
+ Cách dán: Dán thân nhà rồi đến mái nhà sau đó dán cửa.
2- Thực hành: 
- Yêu cầu HS kẻ, cắt, dán một trong những 
hình mà em đã học
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
3- Trưng bày sản phẩm:
- Yêu cầu các tổ gắn sản phẩm lên bảng
- GV nghe và đánh giá kết quả cuối cùng.
- HS thực hành trên giấy màu có kẻ ô.
- Trình bày sản phẩm theo tổ.
- HS theo dõi, đánh giá.
IV- Củng cố - dặn dò:
- GV tuyên dương những HS thực hiện tốt, đúng kỹ thuật.
- Nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt.
ờ: Dặn chuẩn bị cho tiết 35.
- HS nghe và ghi nhớ.
Toỏn	LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiờu:
Học sinh được củng cố về:
ã Đọc, viết, so sỏnh cỏc số trong phạm vi 100.
ã Thực hiện phộp cộng, phộp trừ (khụng nhớ) cỏc số trong phạm vi 100.
ã Giải toỏn cú lời văn.
ã Đo độ dài đoạn thẳng.
II. Đồ dựng day- học:
Đồ dựng phục vụ luyện tập, trũ chơi.
III. Cỏc hoạt động day- học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
1. Ổn định:- Kiểm tra bài cũ. ễn tập cỏc số đến 100.
- Đọc cỏc số từ 
11ế 20
91ế 100
Giỏo viờn nhận xột, ghi điểm.
2. Dạy học bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Luyện tập 
Bài 1. Viết cỏc số tương ứng cỏch đọc số.
Năm: 5
Mười chớn: 19
Giỏo viờn nhận xột.
Bài 2. Tớnh
a/ Tớnh 4+2=
	8-5=
	 51	 62 .
	+38	-12 .
Giỏo viờn nhận xột.
Bài 3. Điền dấu > < =
3542	90100
Bài 4. Túm tắt.
Cú: 75 cm
Cắt bỏ: 25 cm
Cũn lại: cm?
Giỏo viờn khuyến khớch học sinh nờu cõu lời giải khỏc.
Bài 5. Đo rồi ghi số đo độ dài từng đoạn thẳng.
a: 5 cm.
b: 7 cm.
3. Củng cố bài - Dặn dũ : Bài sau tiếp tục Luyện tập chung.
- Học sinh đọc cỏc số theo thứ tự.
- Vặn giờ đỳng theo yờu cầu của GV
- Học sinh nờu yờu cầu.
- 1 học sinh lờn bảng làm.
Cả lớp làm ở bảng con.
Học sinh nhận xột.
Học sinh nờu yờu cầu: Tớnh.
Học sinh làm bài tập ở SGK
Phần a. đọc nhẩm rồi viết kết quả.
Phần b. Thực hiện phộp tớnh rồi ghi kết quả phộp tớnh.
Học sinh nhận xột.
- Học sinh nờu nhiệm vụ.
- Học sinh làm bài.
1 học sinh làm bảng lớn.
Cả lớp làm vào SGK
- Sửa bài.
- 1 học sinh đọc bài làm của mỡnh giải thớch tại sao lại điền dấu như vậy.
Học sinh làm vào vở ụ li
Bài giải
Băng giấy cũn lại cú độ dài:
75- 25= 50 (cm)
Đỏp số: 50 cm
Chữa bài.
- 1 học sinh đọc túm tắt và lời giải.
- 1 học sinh nhận xột.
Học sinh nờu yờu cầu.
- Học sinh thực hành đo độ dài từng đoạn thẳng rồi viết số đo vào chỗ chấm.
Chữa bài.
Học sinh đổi vở kiểm tra bài của nhau.
Mĩ Thuật:
Vẽ tự do 
A- Mục tiêu:
- Tự chọn được đề tài để vẽ tranh
- Vẽ được tranh theo ý thích
B- Đồ dùng dạy học: 
+ GV chuẩn bị một số tranh ảnh của hoạ sĩ và của HS năm trước.
+ HS: - Vở tập vẽ 1
 - Bút chì, màu vẽ
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (ghi bảng)
- GV giới thiệu một số tranh cho HS xem để 
các em biết các loại tranh: Phong cảnh, tĩnh vật, sinh hoạt, chân dung.
- HS quan sát.
- GV nêu lên yêu cầu của bài vẽ để học sinh chọn đề tài theo ý thích của mình.
- HS chú ý nghe.
- GV gợi ý.
+ Gia đình:
+ Chân dung: ông, bà, cha mẹ, anh, chị em hay chân dung mình.
+ Cảnh sinh hoạt gia đình, bữa cơm gia đình, đi chơi ở công viên, cho gà ăn...
+ Trường học:
- Cảnh đến trường, học bài, lao động, trồng cây.. . 
- Ngày khai trường
+ Phong cảnh.
- Cảnh biển, nông thôn, miền núi.
- Các con vật:
Gà, chó, châu . . . .
2- Thực hành:
- GV nêu: Các em được tự do lựa chọn đề tài 
và vẽ theo ý thích
- GV theo dõi, gợi ý thêm.
- HS thực hành.
3- Củng cố - Dặn dò:
- GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp gắn lên bảng.
- HS dưới lớp quan sát, nhận xét và đánh giá.
- GV tuyên dương những em có bài vẽ đẹp.
- Nhắc nhở những học sinh chưa cố gắng.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tập đọc:
Người trồng na
A- Mục tiêu:
1- HS đọc trơn bài "Người trồng na" Luyện đọc các TN: Lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Luyện đọc các câu đối thoại.
2- Ôn các vần oai, oay.
- Tìm tiếng trong bài có vần oai.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần oay
3- Hiểu nội dung bài.
Cụ già trồng na cho con cháu hưởng, con cháu sẽ không quyên

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc