Giáo án Lớp 1 - Tuần 33 - Lê Thị Hồng Tuyết - Trường TH Nguyễn Viết Xuân

 I. MỤC TIÊU:

 - Củng cố, hệ thống lại nội dung chính của các bài đạo đức vừa học

 - Theo dõi, đánh giá quá trình thực hiện

 - Thực hành đi bộ đúng quy định trên đoạn đường từ chợ thôn 6 vào đên cổng trường

 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC

 1. Hệ thống nội dung

 HS lần lượt nêu tên các bài đạo đức vừa học (Từ giữa học kì 2 đến hết).

 GV ghi tên từng bài

 2. Củng cố lại kiến thức

 a , HS lần lượt nhắc lại:

 Đi bộ đúng quy định phải đi như thế nào ?

 Vì sao cần đi bộ đúng quy định ?

 Tại sao cần phải bảo vệ cây và hoa nơi công cộng ?

 Những việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng ?

 HS trả lời – GV củng cố

 b, Thực hành đi bộ đúng quy định trên đoạn đường từ thôn 6 đến cổng trường và ngược lại

 Qua ở ngã tư.(GV cho hs thực hành đi khi tan học )

 Tổ chức cho HS đi bộ theo tổ .

 3. Nêu kết quả thực hiện

 HS nêu tên những bạn thực hiện đi bộ đúng quy định qua theo dõi .

 HS nêu tên những bạn đã biết thực hiện bảo vệ cây và hoa nơi công cộng .

 GV tuyên dương

 

doc 5 trang Người đăng honganh Lượt xem 1028Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 33 - Lê Thị Hồng Tuyết - Trường TH Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Thứ hai ngày 25 tháng 04 năm 2011
ĐẠO ĐỨC: Dành cho địa phương 
 I. MỤC TIÊU:
 	- Củng cố, hệ thống lại nội dung chính của các bài đạo đức vừa học
	- Theo dõi, đánh giá quá trình thực hiện
	- Thực hành đi bộ đúng quy định trên đoạn đường từ chợ thôn 6 vào đêùn cổng trường
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC 
	1. Hệ thống nội dung
	HS lần lượt nêu tên các bài đạo đức vừa học (Từ giữa học kì 2 đến hết).
	GV ghi tên từng bài
	2. Củng cố lại kiến thức
	a , HS lần lượt nhắc lại:
	Đi bộ đúng quy định phải đi như thế nào ?
	Vì sao cần đi bộ đúng quy định ?
	Tại sao cần phải bảo vệ cây và hoa nơi công cộng ?
	Những việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng ?
	HS trả lời – GV củng cố
	b, Thực hành đi bộ đúng quy định trên đoạn đường từ thôn 6 đến cổng trường và ngược lại 
	Qua ở ngã tư.(GV cho hs thực hành đi khi tan học )
	Tổ chức cho HS đi bộ theo tổ .
	3. Nêu kết quả thực hiện
	HS nêu tên những bạn thực hiện đi bộ đúng quy định qua theo dõi .
	HS nêu tên những bạn đã biết thực hiện bảo vệ cây và hoa nơi công cộng .
	GV tuyên dương
	Nhắc nhở những em còn chưa thực hiện đúng
Tập đọc: Cây bàng
I/MỤC TIÊU:
-Đọc đúng bài Cây bàng. Đọc đúng các từ ngữ : sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
-Ôn các vần oang, oac. Tìm được tiếng có vần oang, oac. 
 - Hiểu nội dung bài .Trả lời câu hỏi 1 sgk
	- Luyện nói theo chủ đề: Kể tên những cây trồng ở sân trường em
 II/CHUẨN BỊ:
-Tranh minh họa.
-Sách giáo khoa.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Kiểm tra bài cũ: Sau cơn mưa
 -Đọc và trả lời câu hỏi :
-Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi thế nào?
- Câu văn nào tả cảnh đàn gà sau trận mưa?
2/Bài mới:
Giới thiệu bài : Cây bàng
 Cho hs xem tranh và giới thiệu nội dung tranh - nêu tên bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc :
-GV đọc mẫu:
 - Hd đọc từ khó : sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít
 - Yêu cầu đọc nối tiếp câu
 -GV chia đoạn – Hướng dẫn cách đọc - Yc đọc đoạn 
 +Đoạn 1 : Từ đầu đến cây bàng.
 +Đoạn 2 : Từø “ Mùa đông ... trong kẽ lá “
 -Yêu cầu đọc nhóm 
 - Nhận xét 
 -Đọc lại toàn bài 
 -NX. 
 Hoạt động 2 : Ôn các vần oang, oac:
 1/Tìm trong bài tiếng có vần oang ?
 -HS tìm. GV gạch chân : khoang.
 -Phân tích tiếng chứa vần oang.
2/Nói câu chứa tiếng có vần oang, oac ?
 -HS quan sát tranh và đọc mẫu câu văn dưới tranh: 
 +Bé ngồi trong khoang thuyền.
 +Chú bộ đội khoác ba lô trên vai.
 -Thi đua nói câu chứa tiếng có vần oang, oac.
 +Mẹ mở toang cửa sổ.
 +Buổi chiều hoàng hôn thật đẹp.
 +Căn phòng trống huếch, trống hoác.
 +Cậu bé hay nói khoác.
TIẾT 2
Hoạt động 3 
 Luyện đọc bài trong sgk
 -GV đọc mẫu.
 - Đọc nối tiếp đoạn (GV sửa phát âm, ngắt nghỉù).
 -Đọc cả bài.
 Tìm hiểu bài:
 -HS đọc từng đoạn kết hợp trả lời câu hỏi :
-Vào mùa đông, cây bàng thay đổi thế nào?
-Tả cây bàng vào mùa xuân?
-Nêu đặc điểm cây bàng vào mùa hè?
-Vào mùa thu, cây bàng có đặc điểm gì?
-GV chốt ý.
-HS đọc toàn bài.
 Luyện nói: Kể tên những cây trồng ở sân trường em.
 -1HS đọc yêu cầu của bài.
 -Đại diện nhóm lên nói tên các loài cây trồng ở sân trường.
 -HS kể về một số loài cây thường được trồng ở sân trường
3/Củng cố - Dặn dò :
 -HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi.
 -Trò chơi : Thi đọc diễn cảm.
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò: Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài tiết sau. 
-2HS đọc
-GV ghi bảng
-HS theo dõi 
-Cn-ĐT
-hs
-HS đọc nối tiếp 
- HS nhóm 2
-1 hs
- HS tìm CN
-Cá nhân
-Cá nhân
-2hs
-3HS
-HS nối tiếp nhau trả lời.
-4HS
-1HS
-Nhóm (3)
 Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2011
 	Chính tả: Cây bàng
 I/MỤC TIÊU:
-Học sinh chép lại chính xác đoạn Xuân sang đến hết bài Cây bàng.
-điền đúng vần oang –oac: Chữ g-gh vào chỗ trống 
-Nhớ qui tắc chính tả. 
II/CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ viết bài tập chép.
-Bảng con, vở.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Kiểm tra bài cũ: 
 -Kiểm tra vở những HS viết sai.
 -Viết bảng con : trưa, tiếng chim, bóng râm.
2/Bài mới:
1/Giới thiệu bài : Tập chép bài Cây bàng
Hoạt động 1 :Hướng dẫn tập chép:
 -GV đọc mẫu đoạn văn cần tập chép. 
 -Đọc bài tập chép trên bảng.
Bài tập chép có mấy câu?
Những chữ nào được viết bằng chữ in hoa? Vì sao?
 -Tìm tiếng có vần khó. GV gạch chân.
 - Viết bảng con các từ khó : Xuân sang, chi chít, tán lá xanh um, khoảng 
 -GV đọc bài viết lần 2.
 -Hướng dẫn cách trình bày bài viết.
 -HS chép bài vào vở theo hướng dẫn của GV.
 +Sửa lỗi:
 -GV đọc và chỉ vào từng chữ cho HS soát lại. Đánh vần những chữ khó viết. 
 -HS soát lỗi và gạch chân chữ viết sai.
Hoạt động 2 : Làm bài tập chính tả:
 + Bài tập 2 : Điền vần : oang hoặc oac?
 -GV hướng dẫn .
 -HS làm bài vào vở. 
 Cửa sổ mở toang . Bố mặc áo khoác.
 + Bài tập 3 : Điền chữ g hay gh ?
 -HS thi đua làm bài.
 Gõ trống , chơi đàn ghi ta.
G ghép được với những âm nào?
Gh ghép được với những âm nào?
3/ Củng cố - Dặn dò:
 -Hệ thống lại bài.
 -Nhận xét tiết học.
-Cá nhân
-GV ghi bảng
-HS đọc thầm
-4 HS
-Cá nhân trả lời
-Bảng con
-hs theo dõi 
-Cả lớp
-1 HS nêu yêu cầu
-cả lớp 
1HS 
-Cá nhân trả lời
Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 
 I/MỤC TIÊU:
 -Học bảng cộng và thực hành tính cộng với các số trong phạm vi 10 . 
 -Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ bằng cách ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-Vẽ hình vuông, hình tam giác bằng cách nối các điểm cho sẵn.
II/CHUẨN BỊ:
 -Sử dụng bộ đồ dùng toán lớp 1 .
 -SGK + bảng con .
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Kiểm tra bài cũ: Ôn tập các số đến 10.
 -Đọc, viết và so sánh các số trong phạm vi đã học.
 Nhận xét .
 2/Bài mới:
2Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 10.
Hoạt động 1: Học bảng cộng và thực hành tính cộng với các số trong phạm vi 10:
 +Bài 1 : Tính:
 -HS thi đua làm bài trên bảng phụ.
Hoạt động 2 : Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ bằng cách ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 +Bài 2 : Tính:(giảm tải phần b)
 -HS nêu kết quả. 
 -Nêu tính giao hoán của phép cộng.
 +Bài 3 : Điền số :
 -HS thi đua điền số.
 Hoạt động 3:Vẽ hình vuông, hình tam giác bằng cách nối các điểm cho sẵn 
 +Bài 5 : Nối các điểm để có:
 a) Một hình vuông. 
 b)Một hình vuông và hai hình tam giác.
 -HS vẽ trên vở.
3/Củng cố – Dặn dò:
 -Hệ thống lại bài.
 -Trò chơi : Hái nấm.
 -Dặn dò : Về nhà học thuộc bảng cộng ở BT1. 
-Cá nhân + lớp 
-Nhóm 2
-Cá nhân
-CN- 
-Cá nhân 
-Nhóm
Giáo dục tập thể : Tắm gội giữ vệ sinh cá nhân 
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thân thể khoẻ mạnh sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh, tự tin.
- HS biết việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ.
- Có ý thức giữ vệ sinh, làm vệ sinh cá nhân hằng ngày.
II. Đồ dùng:
- Học sinh: xà phòng, khăn mặt, bấm cắt móng tay
III. Hoạt động dạy - học :
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2’)
 - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
 Khởi động (3’).
- hoạt động tập thể.
- Cả lớp hát bài “ Khám tay”.
 Hoạt động 2: Suy nghĩ về việc mình đã làm (8’) 
 -hoạt động theo cặp .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ lại những việc mình đã làm để giữ vệ sinh cá nhân, sau đó lên kể trước lớp
- rửa mặt, tắm, gội đầu
Chốt: Nêu những việc HS làm đúng.
- theo dõi.
Hoạt động3: Thảo luận cả lớp. (10’) 
- Cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau: Nêu các việc cần làm khi tắm gội? Nên rửa tay chân khi nào?
- Gọi HS trả lời GV ghi bảng và bổ sung dần cho đầy đủ.
Chốt: Nên tránh ăn bốc, cắn móng tay, đi chân đất
 -hoạt động cả lớp .
- trước khi tắm phải chuẩn bị quần áo, nước tắm
 Hoạt động4 : Củng cố- dặn dò (2’)

Tài liệu đính kèm:

  • docthu 2-3t 33tuyet.doc